« Home « Kết quả tìm kiếm

"Nếu không có mục đích, anh không làm được gì cả. ..."


Tóm tắt Xem thử

- Anh cũng không làm đuợc cái gì vĩ đại nếu như mục đích tầm thường".
- Anh cũng không làm được cái gì vĩ đại nếu mục đích tầm thường – Bài làm 1.
- Chuyện thành công hay thất bại do rất nhiều nguyên nhân tạo nên trong đó chủ yếu là tính "mục đích".
- Anh cũng không làm được cái gì vĩ đại nếu mục đích tầm thường"..
- Câu nói của ông đề cập đến tính "mục đích".
- Con người phải có mục đích sống.
- Mục đích sống tốt đẹp là nguồn động viên con người phấn đấu để đạt được kết quả tốt đẹp hơn sống hữu ích hơn trong xã hội..
- Trong đời sống hàng ngày, thường khi bắt tay vào làm một việc gì, người ta đều đặt ra "mục đích".
- là gì? Mục đích là yêu cầu đặt ra trước khi thực hiện một công việc.
- Chúng ta có thể hiểu một cách đơn giản rằng mục đích chính là cái mà ta cần phải phấn đấu để đạt được trong quả trình thực hiện công việc, là "kết quả cuối củng".
- "Mục đích".
- là kim chỉ nam của con người cho nên con người không thể sống, làm việc mà không có "mục đích".
- Hành động thiểu mục đích thường không có hiệu quả.
- Trước khi làm một việc gì, con người thường đặt ra "mục đích".
- Từ trước tới nay, đã có bao nhiêu nhà bác học nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo trên mọi lĩnh vực để đem lại những kết quả tốt đẹp nhất nhằm mục đích cải thiện đời sống con người..
- "mục đích", con người mới có động lực thúc đẩy trong công việc, có niềm vui và niềm tín vào việc mình làm.
- Ngược lại, nếu sống không có "mục đích".
- Trăm ngàn công việc tới trăm ngàn "mục đích".
- Mỗi người đều có một mục đích sống riêng mình..
- Tầm quan trọng của "mục đích".
- là điều ai cũng phải công nhận nhưng "mục đích như thế nào là chuyện cần bàn.
- Điđơro rất có lí khi nói: "Anh cũng sẽ không làm được gì vĩ đại nếu như mục đích tầm thường.".
- Thế nào là "mục đích".
- tầm thường? Một kẻ chỉ nghĩ đến quyền lợi của cá nhân, làm gì cũng chỉ nhằm đạt kết quả cho cá nhân mình, cho gia đình mình mà không nghĩ đến quyền lợi của những người chung quanh thì "mục đích".
- ấy là mục đích tầm thường, ích kỉ.
- Bên cạnh đó, không ít người sống có mục đích cao thượng tốt đẹp.
- Động cơ nào thúc đẩy họ làm việc quên mình nếu không phải là "mục đích".
- đẹp đẽ và cao thượng? Như vậy, "mục đích".
- Nhờ có "mục đích".
- Đó là "mục đích".
- Mục đích học tập tốt sẽ có tác dụng rất lớn đến việc hình thành và phát triển nhân cách.
- Nhưng mục đích tốt đẹp của mỗi người không phải tự nhiên mà có.
- Nó là kết quả của một quá trình rèn luyện và phấn đấu lâu dài của mỗi cá nhân, ở lứa tuổi học sinh chúng ta, mục đích cao đẹp không phải là cái gì xa xôi, khó đạt tới..
- Như vậy việc học tập của chúng ta đã có được mục đích tốt đẹp.
- Anh cũng không làm được cái gì vĩ đại nếu mục đích tầm thường – Bài làm 2.
- Họ sẽ sống mãi mãi đến khi nào lụi tắt hoàn toàn hi vọng, khi nào mục đích thật sự đi vào ranh giới của lụi tàn.
- Mục đích là điều mà con người luôn hướng tới, luôn muốn đạt được vì đó là điều duy nhất khích lệ họ quyết tâm đến cùng để mà.
- Mục đích có thể cho ta tất cả và cũng có thể là không nếu như mục đích ấy là cao cả hay tầm thường.
- Anh cũng không làm được cái gì vĩ đại nếu mục đích tầm thường”.
- Hai chữ “mục đích” là điều mà mỗi một người luôn đặt ra phấn đấu, để có thể đặt bước chân vào vùng trời của mơ ước, hi vọng.
- Vì lẽ đó mục đích luôn được con người xem như là chìa khóa mở cánh cửa cuộc đời.
- Có thể nói, mục đích chính là những gì ta hướng tới, là kết quả phải đạt được mà ai cũng xác định trước khi hành động.
- Nói cách khác, mục đích chính là cái mà ta phải trân trọng để theo đuổi và phấn đấu đạt tới trong công việc hay trong mọi mặt của đời sống..
- Sống trên đời nếu như chẳng có một phút giây nung nấu, hướng tới mục đích thì dường như tất cả trở nên vô nghĩa, con người sẽ trở nên vô dụng, chẳng thể nào nếm trải hương vị của thành công.
- Để có được sự chắc chắn thành công trước khi làm một việc gì, con người cần đặt ra mục đích phải đạt được rồi mới tìm cách để thực hiện mục đích ấy.
- Không có một công việc nào trong cuộc sống lại không có mục đích: mục đích của lao động là để có của cải, mục đích của ăn là để sống, mục đích của học tập là sự hiểu biết, tiến bộ.
- Mỗi một công việc là mỗi một mục đích khác nhau.
- Có thể là mục đích lớn, nhỏ, xấu, tốt, vĩ đại hay vị kỉ, tầm thường.
- Cuộc đời con người chỉ có một, thế nên mỗi người cần có một mục đích để hướng tới.
- Mục đích ấy chứng minh ta là một con người theo đúng nghĩa như những gì tạo hóa đã ban tặng.
- Và thật đẹp biết bao nếu mục đích ấy là cao cả, hướng tới vẻ đẹp chân, thiện, mĩ.
- Điđơrô đã hoàn toàn đúng khi một lần nữa khẳng định rằng “Anh cũng sẽ không làm được cái gì vĩ đại nếu mục đích tầm thường”..
- Mục đích tầm thường là mục đích hướng tới kết quả vị kỉ, hẹo hòi, chỉ có lợi cho bản thân cá nhân mà không hướng tới cộng đồng, nhân loại, chỉ nhìn mối lợi trước mặt mà không thấy tác hại về sau.
- Sống bằng mục đích tầm thường sẽ bị buộc chặt vào danh lợi, ham muốn tầm thường.
- Sống với mục đích tầm thường, con người ta tự bằng lòng với chính mình, không có tinh thần phấn đấu thế nên kết quả đạt được cũng chỉ tầm thường như mục đích tầm thường.
- Gạt đi tất cả sự hoài nghi, bỏ đi tất cả những cái gọi là mục đích tầm thường, con người phải hướng tới cái gì gọi là mục đích cao cả, vĩ đại.
- Mục đích cao cả, vĩ đại là luôn hướng về Tổ quốc, dân tộc, luôn nghĩ đến “việc nhân nghĩa cốt ở yên dân”, hay luôn vì người chứ không vì riêng ta.
- Mục đích cao cả, tốt đẹp sẽ hóa thành động lực thúc đẩy con người không ngừng vươn lên trong cuộc sống, vượt qua trở ngại, thử thách, biến ước mơ thành hiện thực, nó sẽ là ngọn đuốc chỉ đường, là nguồn sức mạnh động viên con người tập trung ý chí, nghị lực và trí tuệ để thực hiện tốt mọi công việc.
- Tất cả chỉ vì một mục đích là giải phóng dân tộc, đưa dân tộc ta thoát khỏi đêm đen của nô lệ để hướng tới bình minh của những ngày độc lập, tự do.
- Và Người đã để lại câu nói bất hủ, chứng minh cho mục đích cao cả, vĩ đại mà cả đời Người hướng tới cho đến lúc Người đã ra đi: “Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho đất nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”.
- Không chỉ riêng Bác, thực tế lịch sử cho thấy những tên tuổi lưu danh muôn đời đều là mục đích sống lớn lao, cao cả.
- Chính vì vậy, mỗi chúng ta sống trên đời không chỉ cần phải có mục đích mà còn phải có một mục đích cao cả, vĩ đại.
- Muốn vậy, trước mắt mỗi thế hệ trẻ ngày hôm nay phải xác định cho mình một mục đích sống phù hợp để vươn lên.
- Có tâm hồn đẹp mới biết sống có mục đích.
- Có ý chí và bản lĩnh phi thường mới thực hiện được mục đích vĩ đại, cao cả.
- Ngay chính phút giây này, tuổi trẻ chúng ta phải xác định động cơ, mục đích học tập cho đúng đắn, phấn đấu trở thành người công dân tốt, người lao động chân chính, làm chủ khoa học – kĩ thuật để góp phần xây dựng đất nước phồn vinh, một đất nước của công nghiệp hóa, hiện đại hóa:.
- Một mục đích tốt sẽ có tác dụng rất lớn đến việc hình thành và phát triển nhân cách.
- Nhưng mục đích tốt đẹp của mỗi người không phải tự nhiên mà có, nó là kết quả của một quá trình rèn luyện và phấn đấu lâu dài của mỗi cá nhân..
- Anh cũng không làm được cái gì vĩ đại nếu mục đích tầm thường – Bài làm 3.
- Khi nói về lẽ sống, về mục đích của cuộc đời, ông từng nhắc nhở độc giả gần xa, đặc biệt là tuổi trẻ trong các học đường câu nói bất hủ: "Nếu không có mục đích, anh không làm được gì cả, anh cũng không làm được cái gì nếu như mục đích tầm thường"..
- Mục đích là gì? Mục đích là chỗ người ta nhằm tiến tới, cái mà người ta nhằm thực hiện cho bằng được..
- Mục đích trung bình, mục đích tầm thường là mục đích chẳng có gì cao xa, chỉ nhỏ bé, nhạt nhẽo..
- Mục đích cuộc sống thường gắn liền với lẽ sống và lí tưởng của mỗi người..
- Có mục đích gần mà cũng có mục đích xa, có mục đích cao cả nhưng cũng có mục đích tầm thường, nhỏ bé.
- Mục đích thường gắn với ước mơ, hoài bão.
- Có mục đích cao cả, đúng đắn mới tạo thành động lực, sức mạnh, giúp ta vươn tới làm nên sự nghiệp, giúp ích cho đời..
- Câu nói của Đi-đơ-rô không chỉ nói lên tầm quan trọng của mục đích sống mà còn nhắc nhở mọi người phải sống với mục đích cao cả, không nên sống với mục đích tầm thường..
- Sống không có mục đích thì người ta chỉ nhìn thấy những lợi ích vặt vãnh, ti tiện hàng ngày, lãng phí thời gian, phí hoài tuổi trẻ.
- Sống không có mục đích là sống thừa, sống theo bản năng.
- Nếu mục đích tầm thường anh cũng không làm được cái gì vĩ đại.
- Sống bằng mục đích tầm thường, anh sẽ bị buộc chặt vào danh lợi, ham muốn tầm thường..
- Sống với mục đích tầm thường, con người ta tự bằng lòng với mình, không chịu học tập nên không có tài năng.
- Có được giáo dục, được học hành chu đáo, chúng ta mới sống có mục đích đúng đắn, cao cả.
- Khi đã có mục đích sống đẹp, đúng đắn, chúng ta còn phải biết phấn đấu đến cùng để thực hiện ước mơ, hoài bão của minh.
- Anh cũng không làm được cái gì vĩ đại nếu mục đích tầm thường – Bài làm 4.
- Tại sao lại như vậy? đó là mục đích sống mỗi người khác nhau.
- Về điều này nhà văn Pháp Đi- đơ-rô đã từng nói ” Nếu không có mục đích sống anh sẽ không làm được việc gì cả, anh cũng không làm được gì vĩ đại nếu như mục đích tầm thường”..
- Trước hết câu nói của nhà văn đề cập đến vấn đề đó là trong công việc, mọi hoạt động của con người, con người phải có mục đích sống và mục đích sống cao đẹp sẽ là nguồn động viên để con người phấn đấu, đạt được kết quả tốt, sống hữu ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
- Muốn hiểu rõ được ý nghĩa của câu nói thì trước hết ta phải hiểu được mục đích sống là gì.
- mục đích” là cái đích mỗi con người đặt ra cho bản thân và.
- Trong cuộc sống của mỗi người tùy vào con đường lựa chọn để đi đến đích và mục đích đạt được lớn hay nhỏ..
- Tại sao chúng ta cần có mục đích sống? Vì: “mục đích sống” như một động lực giúp ta đạt được cái đích mà mình đã đặt ra, buộc ta phải xác định được cái ta cần và tìm ra một con đường thích hợp nhất để đi đến đích.
- Như chúng ta đã biết, mục đích tốt luôn luôn có con đường khó đi, nhưng khi ta có mục đích tốt thì sẽ trở thành một người có ích cho gia đình, cho xã hội, và tự tạo cho mình thành người giàu ý chí, nghị lực vươn lên để đạt được ước mơ..
- Là chủ nhân tương lai của đất nước chúng ta cần phải làm gì? điều đầu tiên là mỗi chúng ta cần phải biết tìm cho mình lý tưởng sống cao đẹp, phải có mục đích sống rõ ràng, chúng ta đang là học sinh cần cố gắng học tập thật tốt, tham gia các phong trào của trường lớp, của tập thể..
- Trái với lý tưởng sống cao đẹp là những người không có mục đích sống hoặc mục đích sống tầm thường.
- Còn học sinh có những người không có mục đích học tập mà bỏ đi chơi điện tử, khi làm bài kiểm tra thi tìm mọi cách đạt điểm cao như quay cóp, dở vở, dở sách để xem bài… Nếu sống như vậy ta sẽ không làm được việc gì cả và không làm được việc gì cao cả có ích cho mọi người, cho đất nước.
- Vì vậy, chúng ta hãy phát huy những điểm mạnh và loại bỏ những yếu điểm để có mục đích sống cao đẹp..
- Như vậy, sống có mục đích nghĩa là ta đang tự hoàn thiện bản thân và đạt được những thành công trong cuộc sống, góp phần xây dựng đất nước giàu đẹp, vì vậy hãy nhớ đến câu nói của nhà văn Đi – đơ – rô: “Nếu không có mục đích sống anh sẽ không làm được việc gì cả, anh cũng không làm được gì vĩ đại nếu.
- như mục đích tầm thường” là hoàn toàn đúng.
- Chúng ta hãy tạo cho mình mục đích sống cao đẹp ngay từ hôm nay.