« Home « Kết quả tìm kiếm

Nêu suy nghĩ của bản thân về nhiệm vụ của người học sinh trong học tập rèn luyện hôm nay và cống hiến ngày mai


Tóm tắt Xem thử

- của người học sinh trong học tập rèn luyện hôm nay và cống hiến ngày mai.
- Dàn ý nhiệm vụ của người học sinh trong học tập rèn luyện hôm nay và cống hiến ngày mai mẫu 1.
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: nhiệm vụ của người học sinh trong học tập rèn luyện hôm nay và cống hiến ngày mai..
- Nhiệm vụ của người học sinh trong học tập rèn luyện hôm nay và cống hiến ngày mai: trách nhiệm giữ gìn nền độc lập, tích cực xây dựng nước nhà ngày càng vững mạnh,.
- Mỗi chúng ta khi sinh ra được sống trong nền hòa bình đã là một sự may mắn, chính vì vậy chúng ta cần phải cống hiến nhiều hơn để phát triển nước nhà vững mạnh, có thể chống lại mọi kẻ thù..
- Yêu thương, giúp đỡ đồng bào, đoàn kết không chỉ giúp cho chúng ta được yêu thương, trân trọng trong mắt mọi người mà nó còn thể hiện sức mạnh đại đoàn kết dân tộc..
- Là một học sinh trước hết chúng ta cần học tập thật tốt, nghe lời ông bà cha mẹ, lễ phép với thầy cô.
- Khái quát lại vấn đề nghị luận: nhiệm vụ của người học sinh trong học tập rèn luyện hôm nay và cống hiến ngày mai..
- Dàn ý: Suy nghĩ của bản thân về nhiệm vụ của người học sinh trong học tập rèn luyện hôm nay và cống hiến ngày mai mẫu 2.
- Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh sánh vai cùng các cường quốc năm châu thì ngay ngày hôm nay các bạn cần học tập một cách nghiêm túc, để có những kiến thức bổ ích sau này còn cống hiến sức mình cho xã hội..
- chúng ta học không phát huy tác dụng vào lúc này thì phát huy tác dụng vào lúc khác sẽ cho chúng ta những mật ngọt, hoa thơm một cách bất ngờ mà chính chúng ta không tưởng tượng được..
- Vì sao bạn cần phải học tập? Một người muốn thành công, muốn vươn tới đỉnh cao thì luôn luôn phải học tập chăm chỉ, phải kiên trì nhẫn nại, thành công không phải là con đường trải thảm đỏ để cho bạn dễ dàng đạt được thành công đôi khi phải trả giá bằng cả máu và nước mắt..
- Tương lai của đất nước phụ thuộc vào những người trẻ như thanh niên, việc học tập sẽ giúp thanh niên tích lũy kinh nghiệm để xây dựng đất nước.
- Việc các bạn không ngừng học hỏi, tìm tòi sáng tạo trong học tập chính là tiền đề để trong tương lai các bạn có một cuộc sống tươi đẹp..
- Học tập vừa là quyền vừa là nghĩa vụ với thanh niên lý do tại sao? Đối với gia đình việc các bạn học tập tốt sẽ là sự trả ơn công dưỡng dục sinh thành của cha mẹ, là món quà quý giá đáp lại sự dạy dỗ của thầy cô.
- Vì vậy, việc học tập không chỉ là nhiệm vụ mà còn là trách nhiệm của thế hệ trẻ chúng ta..
- Một đất nước phát triển phồn vinh hạnh phúc là một đất nước mà ở đó có nhiều người hiền tài đang ngày đêm nỗ lực đóng góp sức mình, muốn như vậy ngay hôm nay chúng ta hãy cùng nhau học tập để chung tay xây dựng một Việt Nam tươi đẹp trong mai sau..
- Trách nhiệm của học sinh trong việc học tập mẫu 1.
- Cố gắng học tập tốt, rèn luyện tốt, hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình hay tham gia nghiên cứu khoa học, đó là yêu nước.
- Những việc làm không chỉ thể hiện ý thức công dân của mỗi người, mà còn là trách nhiệm xã hội, và thông qua đó, thế hệ trẻ chúng ta thể hiện lòng yêu quê hương, xứ sở của mình một cách sinh động nhất, hiệu quả nhất.
- đang là những hình ảnh lý tưởng cho thanh niên học tập và noi theo.
- Chỉ cần mỗi thanh niên chúng ta dám nghĩ dám là thì chắc chắn trong tương lai sẽ có nhiều những Nguyễn Chiến Sang hay Nguyễn Văn Sỹ hơn nữa.
- Chúng ta thực sự yêu nước khi tâm lý "chuộng hàng ngoại xa xỉ ".
- Chúng ta yêu nước là khi góp phần xây dựng quyền lực mềm của văn hóa Việt nam để đất nước ngày một trở nên hấp dẫn, thu hút bạn bè quốc tế.
- Chúng ta yêu nước khi học sinh thuộc sử Việt Nam: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.” Chúng ta tiếp thu văn minh hiện đại của nước bạn trên thế giới trên phương châm “hòa nhập chứ không hòa tan.” Trên thực tế, đã có không ít thanh niên nghĩ rằng phải làm một việc gì thật "to lớn".
- Trách nhiệm của học sinh trong việc học tập mẫu 2.
- Công việc học tập đang từng ngày được xã hội hoá, nhà nhà học tập, người người học tập.
- Nhưng đến với công việc này, mỗi người có một cách thức học tập, một mục đích học tập khác nhau.
- Vậy cần nhìn nhận vấn đề học tập ngày nay như thế nào?.
- Học tập là một quá trình dài, là một cách để con người tiếp cận tri thức, nâng cao trình độ, mở mang trí óc để khám phá những điều hay lẽ phải.
- Lớn lên đến trường phải học đọc, học viết, học những kiến thức tự nhiên và xã hội để trang bị cho mình những trí thức cần thiết trong cuộc sống nhằm giúp mình sau này có thể làm việc tốt bởi trẻ mà không học thì sẽ rất khó để chúng ta có thể vào đời một cách vững vàng.
- Nếu chúng ta ngừng học tập thì sẽ bị lạc hậu, tụt lùi, không đảm đương được các công việc được giao, không hoàn thành tốt nhiệm vụ được phân công..
- Không ngừng học tập thì mới trở thành người có ích cho gia đình và cho xã hội..
- Đã có biết bao những bạn học sinh đạt thành tích cao trong học tập.
- Học tập là một yếu tố quan trọng, không những giúp cho chính bản thân mỗi học sinh chúng ta có một tương lai tốt đẹp mà còn giúp cho đất nước ngày một giàu mạnh.
- Vì thế học sẽ không bao giờ là đủ và học tập là một việc vô cùng cần thiết đối với cuộc sống ngày càng phát triển như hiện nay..
- Lúc đó các bạn sẽ nghĩ sao? Chúng ta được may mắn hơn các bạn bé nhỏ ấy, chúng ta được cha mẹ yêu thương, được thầy cô tận tình dạy dỗ, vậy mà chúng ta lại không học, lại coi thường việc học.
- Như vậy chẳng phải thật đáng trách sao? Lúc ấu thơ, ngoài bản năng tự nhiên là khóc và ăn thì mọi thao tác còn lại đều phải trải qua một quá trình học tập.
- Tất cả những điều đó đều giúp chúng ta trở thành những con ngoan trò giỏi.
- Quả thật, tương lai là ở trong tay chúng ta, nó sáng sủa hay mờ mịt là phụ thuộc vào sự nỗ lực học tập của mỗi con người.
- Vì thế chúng ta đừng để phí hoài những gì đã học được ở ghế nhà trường, bởi "một bước lỡ, nghìn thu ân hận".
- Nếu mải chơi chúng ta sẽ làm lỡ mất một chuyến tàu đi đến tương lai.
- Chuyến tàu đó rất đặc biệt bởi người lái tàu là chúng ta và hành khách cũng chính là chúng ta.
- Nó được chèo lái bởi chính đôi bàn tay của chúng ta.
- Nếu không tiếp tục học chúng ta sẽ không có đủ khả năng để đảm đương công việc..
- Việc học tập không phân biệt tuổi tác, trình độ, địa vị hay hoàn cảnh xã hội mà tuỳ theo ham muốn hiểu biết của mỗi con người.
- vì vậy mà chúng ta phải không ngừng nâng cao hiểu biết, trau dồi tri thức, tận dụng mọi cơ hội để học tập.
- Và đến tuổi trưởng thành chuẩn bị bước chân vào đời, để tự lập bằng vốn kiến thức của mình được trang bị trong nhà trường, chúng ta vẫn phải tìm tòi nghiên cứu không ngừng trong công việc, sách báo.
- Vì vậy, chúng ta phải học ở mọi lúc mọi nơi, học ở những người đi trước mình, lớn tuổi hơn mình, những đồng nghiệp xung quanh mình để làm sao lấp đầy những khoảng trống mà mình thiếu sót trong quá trình học tập và làm việc....
- Mỗi học sinh chúng ta cần phải nhận rõ bổn phận và trách nhiệm của mình, trong thời kỳ đang sống nhờ vào gia đình và xã hội.
- Phương pháp học tập có rất nhiều ta có thể học qua sách vở.
- Rất nhiều em học sinh phải bỏ dở việc học hành để sống cuộc sống "bán mặt cho đất, bán lưng cho trời".
- Đây là hiện tượng khá phổ biến của các học sinh "lười học".
- Chúng ta hãy học tập theo các thế hệ cha ông như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Lê Quý Đôn.
- Ngày nay đất nước đã phát triển, việc học đã được chú trọng, tuy nhiên, việc học của học sinh vẫn còn nhiều hiện tượng gây bức xúc.
- Một số học sinh có ý thức học tập rất kém, thường xuyên trốn tiết để đi chơi.
- Đây là những "con sâu làm rầu nồi canh” cần được chỉnh đốn cách thức và mục đích học tập..
- Việc học của học sinh thời nay là vô cùng cần thiết.
- Với xu thế hội nhập, học sinh ngày càng phải trau dồi vốn kiến thức hiểu biết của mình.
- Hành trang để vào đời chính là những kiến thức mà chúng ta tích lũy được từ thuở ấu thơ, nó sẽ là vô giá nếu chúng ta tranh thủ học nhưng cũng sẽ là vô nghĩa nếu chúng ta mải chơi, lười học..
- Trách nhiệm của học sinh trong việc học tập mẫu 3.
- Và học sinh chúng ta - những người chủ tương lai của đất nước - phải góp một phần sức cho quê hương của mình..
- Điều đó đòi hỏi chúng ta phải suy nghĩ và xem lại cách sống của mình, và một câu hỏi lớn được đặt ra: Thái độ sống và học tập của học sinh ngày nay là gì?.
- Trước hết chúng ta phải hiểu được “thái độ sống” là gì? Thái độ sống là thái độ mà mỗi con người thể hiện.
- Sinh ra ở đời, ai trong chúng ta cũng khao khát được sống hạnh phúc, lòng khao khát đó thúc giục chúng ta đi kiếm tìm hạnh phúc.
- Bên cạnh đó, thái độ sống sẽ góp phần quyết định thái độ học tập của mỗi học sinh.
- Trong thời kì công nghiệp hóa - hiện đại hóa, kinh tế thế giới hội nhập, khoa học kĩ thuật hiện đại, cần lắm những thái độ sống đúng mực, tích cực, đồng thời thái độ cầu tiến trong học tập cũng đóng vai trò quan trọng trong việc đưa Việt Nam lên tầm cao mới, sánh vai với các cường quốc năm châu.
- Thế học sinh chúng ta phải làm gì để trở thành người có mục đích cao cả và có ích cho xã hội? Trước hết, ta cần phải xác định thái độ sống đúng đắn-dự tính về tương lai sẽ cống hiến cho xã hội về những mặt nào.
- Biết bao thế hệ học sinh đã ngã xuống vì một lý tưởng duy nhất là giành lại độc lập tự do cho đất nước.
- Đến hôm nay khi đất nước hoà bình và đang trên đà phát triển thì thái độ sống tốt đẹp và học tập chăm chỉ của học sinh lại càng đóng vai trò quan trọng.
- Hãy nhớ rằng: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không đó là nhờ vào công học tập của các em”..
- Chúng ta chắc còn nhớ hai chiến thắng vẻ vang liên tiếp của đội tuyển robocon Việt Nam, hay những tấm huy chương vàng, huy chương bạc từ những môn Olympic Toán, Lý, Hoá, Sinh, trong những giải thể thao hàng đầu của châu lục và thế giới Đó là một tấm gương gần gũi, rõ ràng mà thanh thiếu niên cần noi theo..
- Tôi xin được nhắn nhủ các bạn thanh thiếu niên, học sinh: "Hãy học tập để nắm lấy tri thức vì tri thức là sức mạnh.
- Và chắc hẳn ai trong chúng ta đều biết những Enstein, Môza, Đác-uyn.
- Nhưng hiện nay, một bộ phận lớn học sinh lại không suy nghĩ được như thế.
- Mỗi năm Việt Nam có 1,2 triệu ca nạo phá thai, trong đó có tới 20% trường hợp là học sinh THPT.
- Tuy nhiên, cũng không phải vì những điều này mà chúng ta võ đoán, quy kết vội vàng cho rằng thanh niên hôm nay ít có lý tưởng cao đẹp như lớp thanh niên cách mạng giải phóng dân tộc.
- Tóm lại, học sinh chúng ta cần phải biết và tạo cho mình một thái độ sống tốt đẹp, thái độ học tập chăm chỉ vì một tương lai tươi sáng của đất nước và chính bản thân chúng ta.
- Trách nhiệm của học sinh trong việc học tập mẫu 4.
- Trách nhiệm của học sinh trong việc học tập mẫu 5.
- Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai giảng năm học mới, Bác Hồ từng viết:.
- “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần vào công học tập của các em”.
- Học tập và rèn luyện là một trong những nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu của người học sinh.
- Chỉ có học tập, chúng ta mới trở thành những con người có ích cho xã hội, góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước..
- Khi xưa, anh hùng Lý Tự Trọng từng nói: “Con đường của học sinh chỉ có thể là con đường cách mạng và không thể là con đường nào khác.
- Nếu như trong thời chiến, lẽ sống của người học sinh là vì lý tưởng, vì đất nước thì nay, khi cuộc sống đã hòa bình, nhiệm vụ thiết yếu nhất của chúng ta là học tập và rèn luyện.
- Học tập trong bất kì thời đại nào cũng vô cùng quan trọng.
- Nhờ có học tập, chúng ta mới có thể tích lũy thêm kiến thức, làm đầy những khiếm khuyết của bản thân, tự hoàn thiện chính mình.
- Học tập đồng nghĩa với việc chúng ta đang từng bước chinh phục biển tri thức rộng lớn, mênh mông của nhân loại.
- Đặc biệt, trong thời đại khoa học công nghệ phát triển như hiện nay, nếu không học tập, chúng ta sẽ không thể theo kịp bước tiến của thời đại, mãi mãi chỉ là những con người nghèo nàn, lạc hậu.
- Học tập cũng là cách giúp ta nâng cao vị thế, tự khẳng định giá trị của bản thân.
- Không chỉ học ở trường, trong sách vở, chúng ta còn cần.
- Song song với việc tích lũy kiến thức, chúng ta còn cần rèn luyện, tu dưỡng đạo đức để trở thành người vừa có đức vừa có tài.
- Là con người trong thời đại mới, người học sinh cần phải có thái độ tích cực, chăm chỉ, khiêm tốn trong mọi việc, tuân thủ kỉ cương, luật lệ, đoàn kết trong tập thể.
- Đó là những hành trang cần thiết và vững bền để chúng ta bước vào thế kỉ mới- nơi có môi trường cạnh tranh, đào thải vô cùng khắc nghiệt.
- Hướng về tương lai nhưng chúng ta cũng cần biết ơn và trân trọng quá khứ, thực hiện đạo lí uống nước nhớ nguồn, thương người như thể thương thân của dân tộc, sống chan hòa, nhân ái với mọi người xung quanh..
- Tuy nhiên, thực tế đáng buồn hiện nay, chúng ta vẫn có những bạn học sinh lười biếng, không tích cực học tập và rèn luyện.
- Với xu thế hội nhập như ngày hôm nay, mỗi người học sinh cần xác định rõ ràng về nhiệm vụ học tập và trách nhiệm rèn luyện của chính bản thân mình.
- Nó sẽ là vốn liếng quý báu để chúng ta trở thành công dân toàn cầu, góp phần đưa quê hương, đất nước phát triển hơn nữa..
- Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu tại: Tài liệu học tập lớp 8.