« Home « Kết quả tìm kiếm

Ngân hàng câu hỏi Mô đun 3 Tiểu học - Tất cả các môn Bộ câu hỏi trắc nghiệm Module 3 Tiểu học (6 môn)


Tóm tắt Xem thử

- Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực?.
- Đánh giá năng lực là đánh giá vì sự tiến bộ của người học so với chính họ..
- Đánh giá mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng trong khi học..
- Đánh giá việc đạt kiến thức, kĩ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dục..
- Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết vấn đề thực tiễn..
- Nhận định nào sau đây đúng về ưu điểm phương pháp kiểm tra viết dạng tự luận trong đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông?.
- Nhận định nào sau đây không đúng khi phát biểu về hình thức đánh giá thường xuyên ? Đánh giá diễn ra trong quá trình dạy học..
- Đánh giá chỉ để so sánh HS này với HS khác..
- Đánh giá nhằm điều chỉnh hoạt động dạy học..
- Đánh giá vì sự tiến bộ của người học..
- Theo thang nhận thức của Bloom, mẫu câu hỏi nào sau đây được sử dụng để đánh giá mức độ vận dụng của HS.
- Bài kiểm tra đánh giá định kì môn Toán được thực hiện vào các thời điểm:.
- Đánh giá định kì năng lực, phẩm chất HS tiểu học theo các mức sau:.
- Khái niệm đánh giá thường xuyên..
- Mục đích của đánh giá thường xuyên..
- Nội dung của đánh giá thường xuyên..
- Phương pháp đánh giá thường xuyên..
- Hình thức nào dưới đây không sử dụng để hỗ trợ đồng nghiệp về kiến thức, kĩ năng tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS?.
- Sau khi tổ chức cho HS thực hiện các nhiệm vụ học tập, GV thường thu thập và lưu giữ các sản phẩm học tập của học sinh làm căn cứ để đánh giá quá trình học tập của từng học sinh.
- Việc làm này của GV là sử dụng phương pháp đánh giá nào sau đây?.
- Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập..
- Trong quá trình dạy học, GV thường xuyên ghi chép những điểm mạnh, điểm yếu nổi bật của từng học sinh để làm căn cứ đánh giá.
- GV đã sử dụng công cụ đánh giá nào dưới đây?.
- là hoạt động đánh giá diễn ra trong tiến trình thực hiện hoạt động dạy học theo yêu cầu cần đạt và biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của từng môn học, hoạt động giáo dục và một số biểu hiện phẩm chất, năng lực của học sinh” là:.
- Đánh giá định kì.
- Đánh giá thường xuyên.
- Đánh giá bằng phương pháp quan sát Đánh giá bằng phương pháp viết Câu 16.
- Giúp nâng cao tính khách quan, độ giá trị và tin cậy cho kiểm tra, đánh giá..
- Công cụ đánh giá nào có ưu thế trong đánh giá quá trình viết của học sinh?.
- Kĩ thuật nào sau đây không phải kĩ thuật đánh giá bằng kiểm tra viết:.
- Hồ sơ học tập giúp GV đánh giá được:.
- Đánh giá giá trị của văn bản.
- Câu 1: Những phát biểu nào sau đây không đúng về việc sử dụng phiếu đánh giá theo tiêu chí (rubric) trong dạy Lịch sử và Địa lý ở trường Tiểu học?.
- Câu 2: Nhận định nào sau đây là đúng về đánh giá phẩm chất, năng lực học sinh trong dạy Lịch sử và Địa lí ở trường tiểu học?.
- Đáp án: Là đánh giá kết quả đầu ra và quá trình dẫn đến kết quả học sinh đạt được..
- Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng về việc sử dụng hồ sơ học tập để đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học Lịch sử và Địa lí trường tiểu học?.
- Đáp án: Hồ sơ học tập công cụ đánh giá thông qua việc ghi chép những sự kiện thường nhật trong quá trình tiếp xúc với người học..
- Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng về việc sử dụng câu hỏi mở để đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học Lịch sử và Địa lí trong trường tiểu học?.
- Đáp án: Sử dụng câu hỏi mở để đánh giá mang lại sự khách quan và mất ít nhiều thời gian chấm điểm..
- Câu 7: Công cụ đánh giá nào sau đây phù hợp nhất để tổ chức cho học sinh tự đánh giá hoặc đánh giá đồng đẳng về kỹ năng sử dụng các công cụ Địa lý?.
- Câu 8: Công cụ đánh giá nào sau đây phù hợp nhất để kiểm tra, đánh giá khả năng phân tích, mô tả các mối quan hệ Địa lý của học sinh?.
- Câu 9: Những phát biểu nào sau đây không đúng về việc sử dụng bảng kiểm để đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học Lịch sử và Địa lý ở trường tiểu học?.
- Câu 10: Theo quan điểm đánh giá năng lực, đánh giá kết quả học tập cần tập trung vào hoạt động đánh giá nào sau đây?.
- Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng với đặc điểm của loại hình đánh giá đánh giá định kì?.
- Câu 12: Lợi thế của phương pháp quan sát trong kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông là..
- Đáp án: Thu thập thông tin cần đánh giá kịp thời, nhanh chóng..
- Câu 13: Công cụ đánh giá nào sau đây phù hợp nhất cho việc đánh giá thái độ, hành vi của người học?.
- Câu 14: Công cụ đánh giá nào sau đây phù hợp nhất cho việc đánh giá tính hiệu quả trong hoạt động nhóm của người học?.
- Câu 15: Công cụ đánh giá nào sau đây phù hợp nhất cho việc đánh giá khả năng trình bày ý kiến của bản thân và thuyết phục người khác của học sinh?.
- Đáp án: Phiếu đánh giá theo tiêu chí..
- Câu 16: Công cụ đánh giá nào sau đây phù hợp nhất cho việc thu nhập thông tin và tích cực hóa hoạt động học tập của người học ở trên lớp?.
- Câu 17: Phát biểu nào sau đây là biểu hiện của "đánh giá là học tập"?.
- Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực?.
- Đáp án: Mục đích của đánh giá năng lực là xác định việc đạt kiến thức, kỹ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dục..
- Câu hỏi, kiểm tra đánh giá năng lực học sinh tiểu học môn Âm nhạc cần dựa trên các yêu cầu cần đạt của các mạch nội dung trong trong chương trình môn Âm nhạc 2018, đúng hay sai?.
- Đánh giá học sinh tiểu học môn Âm nhạc theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh:.
- Đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh.
- Đánh giá ở mọi thời điểm Tất cả các đáp án trên Câu 4.
- Đánh giá học sinh tiểu học môn Âm nhạc theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh, đánh giá khả năng học sinh vận dụng kiến thức vào:.
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học môn Âm nhạc:.
- Có mấy nhóm phương pháp được sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh môn Âm nhạc..
- Đánh giá sự tích cực, chủ động của học sinh trong quá trình tham gia vào các hoạt động học tập.
- Đánh giá sự hứng thú, tự tin, trách nhiệm của học sinh khi thực hiện các hoạt động học tập.
- Đánh giá thực hiện các nhiệm vụ hợp tác nhóm.
- Đánh giá việc vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào bối cảnh Tất cả các đáp án trên.
- Hình thức kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh môn Âm nhạc sửa dụng hình thức nào?.
- Đánh giá định kỳ bằng điểm số Câu 11.
- Xây dựng câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá được phẩm chất và năng lực chung của hoc sinh..
- Xây dựng câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá được các phẩm chất, năng lực chung và năng lực đặc thù môn học.
- Kiểm tra, đánh giá môn Âm nhạc thường sử dụng dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nào sau đây?.
- Có mấy mức độ khi xây dựng dựng câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh môn Âm nhạc?.
- Các mức độ cụ thể khi xây dựng câu hỏi kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh được biểu hiện như thế nào?.
- Điều chỉnh phương pháp dạy học Điều chỉnh phương pháp đánh giá Câu 18.
- Có mấy kĩ thuật trong nhóm phương pháp quan sát được sử dụng trong kiểm tra, đánh giá môn Âm nhạc cho học sinh? Chọn đáp án đúng.
- Trong dạy học môn Đạo đức, trắc nghiệm khách quan có thể được sử dụng để kiểm tra, đánh giá những nội dung gì?.
- Bài kiểm tra tự luận trong dạy học môn Đạo đức có thể kiểm tra, đánh giá những nội dung gì?.
- Trong dạy học môn Đạo đức, phương pháp quan sát có thể được sử dụng để kiểm tra, đánh giá những nội dung gì?.
- Trong dạy học môn Đạo đức, phương pháp vấn đáp có thể kiểm tra, đánh giá những nội dung gì?.
- Những sản phẩm hoạt động có thể được đánh giá gồm những gì?.
- Nội dung đánh giá thường xuyên trong dạy học môn Đạo đức gồm những nội dung gì?.
- Nội dung đánh giá định kỳ bao gồm những gì?.
- Có giá trị đo lường khả năng học tập của học sinh cao, việc đánh giá chính xác, khách quan, có thể kiểm tra và đánh giá trên quy mô số lượng học sinh lớn..
- Có giá trị đo lường khả năng học tập của học sinh cao, việc đánh giá chính xác, khách quan, có thể kiểm tra và đánh giá nhanh..
- Có giá trị đo lường khả năng học tập của học sinh cao, việc đánh giá chính xác, khách quan, có thể kiểm tra và đánh giá nhanh trên quy mô số lượng học sinh lớn.
- Để sử dụng các kết quả kiểm tra, đánh giá nhằm ghi nhận sự tiến bộ của học sinh, cải tiến chất lượng học tập và đổi mới phương pháp dạy học, giáo viên có thể tiến hành như.
- Sử dụng kết quả để đánh giá học sinh đang ở mức độ nào trong đường phát triển năng lực.
- Sử dụng kết quả để đánh giá học sinh đang ở mức độ nào trong đường phát triển năng lực, dự đoán các khả năng dẫn đến sai lầm của học sinh thông qua việc phân tích các câu hỏi có nhiều câu trả lời sai.
- Mức chưa hoàn thành trong đánh giá kết quả học tập môn Đạo đức có những biểu hiện gì của học sinh?.
- Mức hoàn thành trong đánh giá kết quả học tập môn Đạo đức có những biểu hiện gì của học sinh?.
- Mức hoàn thành tốt trong đánh giá kết quả học tập môn Đạo đức có những biểu hiện gì của học sinh?.
- b) Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ c) Phân tích và đánh giá thẩm mĩ d) Sáng tạo thẩm mĩ.
- Trong tài liệu này, quy trình đánh giá quan sát được thực hiện qua mấy bước?.
- Trong 4 mệnh đề sau đây, mệnh đề nào không đúng về tổ chức, hướng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả học tập môn mĩ thuật:.
- b) Là phương pháp mà giáo viên đánh giá chất lượng công việc học tập môn mĩ thuật của học sinh trên cơ sở các bằng chứng và tiêu chí rõ ràng với mục đích sẽ học tập môn mĩ thuật tốt hơn trong thời gian tiếp theo.
- Chon 1 phương án không đúng trong các phương án sau đây khi thực hiện đánh giá kết quả học tập môn mĩ thuật của học sinh qua “Hồ sơ học tập:.
- Đánh giá hình thành được thực hiện thường xuyên trong quá trình dạy học các bài học, các chủ đề môn mĩ thuật.
- Hình thức đánh giá tổng kết là hoạt động nhằm xem xét kết quả đạt được về phẩm chất và năng lực của học sinh ngay khi học sinh bắt đầu tham gia vào quá trình học tập 01 chủ đề mĩ thuật.
- Đánh giá đồng đẳng trong dạy học mĩ thuật là 1 phương pháp đánh giá, trong đó các nhóm học sinh có cùng độ tuổi hay cùng lớp sẽ đánh giá quá trình học tập cũng như kết quả sản phẩm, bài tập tạo hình của nhau.
- Sổ nhật ký giáo viên theo dõi quá trình hình thành và phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh qua học tập môn mĩ thuật là 1 công cụ trong phương pháp đánh giá quan sát.
- “Bảng kiểm” là một công cụ cần thiết trong phương pháp đánh giá theo quan sát