« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghệ thuật châm biếm đả kích trong Vi Hành


Tóm tắt Xem thử

- Nghệ thuật châm biếm đả kích trong Vi Hành Ngữ văn 11.
- Dàn ý Nghệ thuật châm biếm đả kích trong Vi Hành YÊU CẦU.
- Nghệ thuật châm biếm, đả kích (trong việc thể hiện nội dung tư tưởng của truyện ngắn "Vi hành")..
- Có thể nhận xét, đánh giá nghệ thuật châm biếm, đả kích của truyện ngắn "Vi hành".
- Đôi thanh niên nam nữ Pháp trên tàu điện ngầm tại Pa-ri (Pháp) nhầm tác giả với vua Khải Định..
- Tạo tình huống nhầm lẫn là biện pháp nghệ thuật cơ bản nhất của truyện..
- Không cần cho nhân vật Khải Định xuất hiện, tác giả chỉ ghi lại cuộc trò chuyện của đôi thanh niên nam nữ Pháp nhưng chân dung Khải Định hiện lên rõ nét: một tên vua bù nhìn, một kẻ lố bịch, một con rối, một tên hề rẻ tiền..
- Đồng thời, tác giả cũng châm biếm một cách nhẹ nhàng mà hóm hỉnh thói tò mò, hiếu kì của thị dân Pa-ri..
- Ngôn ngữ mang ý nghĩa châm biếm sắc sảo, giọng mỉa mai, so sánh bất ngờ (Dẫn chứng)..
- Vi hànhcó đủ các lợi điểm trên nhằm chế giễu, phê phán tính chất bù nhìn của vua Khải Định..
- Nghệ thuật châm biếm, đả kích trong "Vi hành".
- -"Vi hành".
- nhiều sáng tạo, lời ít ý nhiều, giàu chất trí tuệ và nghệ thuật châm biếm thật sắc sảo..
- Văn mẫu lớp 11: Nghệ thuật châm biếm đả kích trong Vi Hành.
- "Vi hành".
- Truyện ngắn được sáng tác vì mục đích tố cáo chân tướng tên vua bù nhìn Khải Định khi y sang Pháp dự cuộc đấu xảo thuộc địa ở Mác xây năm 1922 đồng thời nhằm phơi bày bộ mặt xấu xa của thực dân Pháp.
- là tác phẩm tiêu biểu cho nghệ thuật châm biếm, đả kích của Nguyễn Ái Quốc..
- Nó nằm trong hệ thống những bài văn, bài báo mà Nguyễn Ái Quốc viết để tố cáo chân tướng của tên vua bù nhìn Khải Định.
- Tên vua ấy không khác gì một tên hề lố lăng, vi hành lén lút mà mờ ám.
- Qua truyện, Nguyễn Ái Quốc.
- Tên vua bù nhìn Khải Định và bọn thực dân Pháp hiện lên dưới ngòi bút châm biếm, đả kích của Nguyễn Ái Quốc vừa nực cười, vừa xấu xa..
- Nghệ thuật châm biếm cũng đã có trong văn học Việt Nam, như Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương.
- là biểu hiện của một ngòi bút châm biếm vừa sâu sắc, đầy tính chiến đấu, vừa tươi tắn và hóm hỉnh..
- thì ở Vi hành, Nguyễn Ái Quốc đã sáng tạo ra những tình huống oái oăm, vui nhưng lại tạo được nhưng hiệu quả châm biếm sâu cay.
- Từ sự nhầm lẫn của đôi trai gái người Pháp đến sự nhầm lẫn của cả quần chúng nhân dân, chính phủ Pháp tưởng người da vàng nào cùng là Khải Định.
- Tên vua bù nhìn Khải Định tuy không xuất hiện trực tiếp trong truyện nhưng chân tướng vẫn hiện lên rất rõ ràng thông qua câu chuyện và cái nhìn của đôi trai gái người Pháp.
- Trong con mắt người Pháp, Khải Định có một trang phục nực cười như một thằng hề, "cái chụp đèn chụp lên cái đầu quấn khăn".
- Khải Định bị coi như một hiện tượng lạ.
- Cái dáng vẽ nhút nhát, lúng túng của Khải Định trông thật thảm hại.
- Ngài vi hành lén lút hay để thực hiện một hành vi ám muội? Khải Định đã tự lột mặt nạ của mình, hoá ra hắn chỉ là một.
- Phụ hoạ thêm những lời lẽ mỉa mai khinh miệt ấy là thái độ đà phả trực tiếp của tác giả trong những lời nghi vấn giả thiết, so sánh, liên hệ Khải Định khi hiện lên trong sự đối lập, tương phản với vua Thuấn, vua Pie càng trở nên đáng khinh, càng tầm thường và hèn mạt.
- Tác phẩm liên tục xuất hiện những câu hỏi đặt ra những giả thiết về mục đích vi hành "không cao thượng".
- của Khải Định.
- luyến láy, nối tiếp nhau như thể Nguyễn Ái Quốc đang đảo trộn, soi xét, lật đủ mặt này mặt kia để phơi bày trần trụi mọi cái xấu của Khải Định..
- Sự mỉa mai nhưng thực ra lại thật chua chát, Khải Định ăn chơi xa xỉ trên mồ hôi nước mắt của nhân dân..
- ngầm thể hiện thái độ khinh bỉ, đau xót - đau xót cho đất nước khi có một ông vua như Khải Định..
- Sự sắc sảo của nghệ thuật châm biếm không chỉ được thể hiện ở cách miêu tả chân dung và hành động của tên vua bù nhìn - Khải Định mà còn được bộc lộ ở cách miêu tả bọn thực dân Pháp, đặc biệt là bọn mật thám và chính phủ Pháp.
- Ông vua - một danh nghĩa sang trọng nhưng thực ra lại đáng khinh, chính sách bảo hộ - cái tên thì nhân nghĩa nhưng thực ra lại là sự bóc lột vô cùng tàn ác, ngòi bút châm biếm sâu sắc của tác giả đã chú ý khai thác những điều trái ngược trong một sự thống nhất bên cạnh việc phát hiện sự thống nhất trong những hiện tượng trái ngược nhau.
- Đi vào thế giới nghệ thuật của "Vi hành".
- Mở đầu câu chuyện là giọng bông đùa bỡn cợt, của người ngoài cuộc, tiếp theo là giọng tâm tình thân mật giữa tác giả và cô em họ, tiếp theo nữa là giọng hồi tưởng của các vị vua vĩ đại để mỉa mai Khải Định vi hành với những lí do không cao thượng.
- Truyện ngắn "Vi hành".
- không chỉ là tiếng cười châm biếm mà còn là tâm trạng, cảm xúc của tác giả.
- Sự sáng tạo tài tình của Nguyễn Ái Quốc đã được kết tinh trong một nghệ thuật châm biếm bậc thầy - nghệ thuật quen thuộc để đả kích những đối tượng đáng phê phán.
- Nhưng với "Vi hành".
- “Vi hành” không chỉ là tác phẩm có nội dung phản đế, phản phong sâu sắc mà còn là một sáng tạo nghệ thuật tuyệt vời thể hiện một bút pháp văn xuôi hiện đại giàu tính châm biếm, đả kích sâu sắc của nhà văn bậc thầy Nguyễn Ái Quốc..
- Sáng tạo trước hết ở cách đặt nhan đề của tác phẩm: "Vi hành".
- Nhan đề này đã vạch ra được mâu thuẫn trào phúng giữa địa vị tôn nghiêm của ông vua trong chuyến Tây du 1922 với bộ dạng của một tên hề, con rối của vua bù nhìn Khải Định.
- Còn nay Khải Định cũng cải trang đi "Vi hành", nhưng là để làm những điều xấu xa, nhằm thoả mãn những dục vọng thấp hèn.
- Như thế là Bác đã biến đổi nghĩa gốc sang nghĩa mới có tính chất châm biếm sâu cay.
- Trong nghệ thuật đánh địch, người ta gọi đó là thủ pháp: lấy gậy ông để đập lưng ông.
- Sáng tạo nghệ thuật độc đáo của truyện ngắn “Vi hành”còn thể hiện ở chỗ bịa ra tình huống “nhầm lẫn”để khơi gợi trí tưởng tượng của người đọc.
- Nội dung truyện "Vi hành".
- Đó là sự thực về tội lỗi xấu xa, nhân cách hèn hạ của tên vua bù nhìn bán nước Khải Định và về tội ác tày trời của thực dân Pháp.
- Ấy thế mà hình thức nghệ thuật lại như là chuyện "bịa".
- "bịa nghệ thuật".
- Tác giả "bịa".
- ra hàng loạt cuộc nhầm lẫn do Khải Định "vi hành gây nên".
- Ớ đây tác giả đã sử dụng thủ pháp cường điệu trong nghệ thuật trào phúng.
- và ngay đến Chính phủ Pháp đích thân mời Khải Định sang làm thượng khách lắm lúc cũng nhầm nốt..
- Phải có sự nhầm lẫn này mới có cơ hội để lắng nghe một cách khách quan cuộc đối thoại của đôi trai gái để qua đó biết được dư luận của người Pháp đối với Khải Định.
- Và như thế là không phải tác giả quan sát Khải Định bằng con mắt châm biếm, căm ghét nó, mà bằng con mắt của người dân Pháp, đặc biệt là những thanh niên Pari đang háo hức những trò giải trí mới lạ.
- Bộ dạng của tên vua bù nhìn vốn đã lố bịch, càng trở nên hài hước, lố bịch hơn (chẳng hạn người Việt Nam nhìn cái nón thì chẳng có gì lạ, nhưng người Pháp nhìn cái nón trên đầu Khải Định thì tưởng đó là chụp đèn.
- Vả chăng, cách bình luận của người Pháp đổì với Khải Định cũng tự do, thoải mái hơn..
- Qua cách nhìn và lời bình luận của người Pháp thì Khải Định chỉ đáng làm trò giả trí cho họ.
- Nhưng thông qua trí tưởng tượng và sự suy đoán của người đọc vẫn có thể hình dung được một Khải Định như nó vốn có trong thực tế chuyến "Tây du".
- Bằng cách này, tác giả đã mô tả được chân dung Khải Định một cách đầy đủ trong mọi trường hợp khác nhau (ở trường đua, hiệu cầm đồ, và lén lút ăn chơi bừa bãi) mà không cần phải cho hắn xuất hiện..
- Xét về nghệ thuật viết truyện ngắn, tạo ra được những tình huống đặc sắc để làm nổi bật chủ đề và tính cách nhân vật là cực kỳ quan trọng.
- nói trên là một thủ pháp nghệ thuật cơ bản nhất của truyện "Vi hành".
- Dùng hình thức viết thư cũng là một thủ pháp nghệ thuật đặc sắc đưa lại cho.
- "vi hành".
- từ chỗ châm biếm Khải Định đến chỗ châm biếm bọn thực dân và mật thám Pháp đối với những người Việt Nam yêu nước)..
- Ngoài những thủ pháp trào phúng quen thuộc mà ta thường gặp như khai thác mâu thuẫn trào phúng, phóng đại, dùng hình ảnh, từ ngữ châm biếm ("ngày nay, cứ mỗi lần ra khỏi nhà thật tôi không sao che giấu nổi niềm tự hào được là một người An Nam và sự kiêu hãnh có được một vị Hoàng Đế".
- lừa bịp, sự đầu độc người bản xứ bằng thuốc phiện, rượu cồn, nào là chuyện quan thầy o bế tên bù nhìn - Khải Định ra sao.
- Cùng với những sáng tạo nghệ thuật độc đáo của Nguyễn Ái Quốc, nghệ thuật châm biếm đã góp phần tạo nên thành công của truyện ngắn 'Vi hành"..
- Các tác phẩm của Người vừa hiện đại vừa cổ điển, vừa hài hước vừa châm biếm và mang tính nhân văn sâu sắc.
- Một trong những tác phẩm được viết bằng tiếng Pháp, truyện ngắn “ Vi hành” là một sáng tác độc đáo nhằm châm biếm đả kích chuyến thăm Pháp của Khải Định vào những năm 20 của thế kỷ XX..
- Trên một chuyến tàu điện ngầm tại Pa-ri, Pháp, một người bị tưởng nhầm là vua Khải Định đang “vi hành”.
- Cho rằng vị vua An Nam này không biết tiếng Pháp, đôi thanh niên nam nữ Pháp tha hồ nói mọi chuyện xấu về Khải Định.
- Được viết bằng tiếng Pháp, “Vi hành” là một truyện ngắn có dạng thư tín, khá quen thuộc với cảm quan văn học của người Pháp.
- Bằng hình thức một bức thư, giọng điệu “Vi hành” có thể thay đổi một cách tự nhiên, từ giọng khách quan về những điều mắt thấy tai nghe trên tàu điện ngầm, chuyển sang giọng trữ tình khi kể về kỉ niệm thân thiết với cô em họ hồi còn bé.
- từ vua Thuấn đến hoàng đế Pi-e, từ việc châm biếm Khải Định sang việc đả kích thực dân Pháp..
- Nghệ thuật châm biếm đả kích được Nguyễn Ái Quốc thể hiện ngay từ cái tên của tác phẩm “Vi hành” với hàm ý giễu cợt, châm biếm nhẹ nhàng mà sâu cay.
- Vi hành trước nay được hiểu là những cuộc đi kín đáo của bậc vua chúa ngày xưa muốn tìm hiểu thêm về cuộc sống của người dân.
- Nhưng ở đây Người đã lồng cho “ Vi hành” một ý nghĩa hoàn toàn khác.
- Kẻ đang vi hành là không phải là một minh quân mà chỉ là một kẻ tay sai ngoại bang.
- Nghệ thuật châm biếm tiếp tục được thể hiện qua việc tạo dựng tình huống truyện.
- Trên xe điện ngầm, đôi thanh niên nam nữ Pháp tưởng tác giả là vua Khải Định.
- Tình huống gây nhẫm lẫn này đã đạt hiệu quả châm biếm sâu sắc, đồng thời tạo được sức thuyết phục cho câu chuyện, giữ được thái độ khách quan khi kể chuyện.
- Không cần cho nhân vật Khải Định xuất hiện tác giả chỉ ghi lại cuộc trò truyện của đôi nam nữ Pháp nhưng chân dung Khải Định lại hiện lên rất rõ nét: một ông vua bù nhìn một kẻ ló bịch một con rối một kẻ rẻ tiền..
- Bên cạnh đó tác giả cũng châm biếm một cách nhẹ nhàng và hóm hỉnh thói tò mò hiếu kì của thị dân Pa-ri Nhìn bề mặt câu chữ thì có vẻ cười cợt nhẹ nhàng nhưng ẩn đăng sau nó là những đòn đá kích sâu cay mãnh liệt, là thái độ xem thường, khinh bi đối với kẻ thù.
- Những câu văn nói về sự lố bịch, nực cười của Khải Định, không chỉ nhằm mục đích vạch trần sự ngu dốt mỏng muội của hắn mà còn thể hiện sức khái quát sắc sảo trong nghệ thuật châm biếm của Nguyễn Ái Quốc..
- Nghệ thuật châm biếm đả kích sâu sắc cũng được thể hiện rất rõ nét khi tác giả sử dụng hình thức thư tín.
- Vi hành được Nguyễn Ái Quốc viết dưới hình thức một bức thư gửi cô em họ ớ quê nhà.
- Viết truyện ngắn dưới hình thức một bức thư không có gì độc đáo, mới mẻ nhưng đặt trong hoàn cảnh cụ thể này thì bức thư vi hành dạt được hiệu qủa nghệ thuật đặc biệt.
- Dưới hình thức viết thư thì một lần nữa tính cách của Khải Định lại được khắc họa rõ nét đó là một ông vua ăn chơi chác tán.
- Nhà văn mỉa mai châm biếm bản chất tính cách này của vị hoàng đế An Nam..
- Đặc biệt, cách chọn lọc và sử dụng ngôn ngữ góp phần nâng cao nghệ thuật châm biếm trong Vi hành.
- Ngôn ngữ của tác phẩm mang ý nghĩa châm biếm sắc sảo giọng mỉa mai châm biếm bất ngờ.
- Vi hành có đủ các lợi điểm nhằm chế giễu phê phán tính chất bù nhìn của vua Khải Định..
- Như vậy, “Vi hành” là một sáng tác có sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố chính trị và yếu tố nghệ thuật.
- Nghệ thuật châm biếm đả kích trong tác phẩm là sự kết hợp hài hòa, hóm hỉnh giữa hình thức trào phúng của văn học Châu Âu hiện đại với lối đùa vui thâm trầm hóm hỉnh kiểu Á Đông.