« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghệ thuật trào phúng trong Hạnh phúc của một tang gia


Tóm tắt Xem thử

- Nghệ thuật trào phúng trong Hạnh phúc của một tang gi - Ngữ văn 11 Dàn ý chi tiết.
- Đôi nét về tác giả Vũ Trọng Phụng và đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia:.
- Hạnh phúc của một tang gia được trích trong tiểu thuyết hiện thực thành công của ông.
- Đoạn trích nói riêng và tác phẩm nói chung đã được xây dựng thành công bởi nghệ thuật trào phúng đặc sắc.
- Nghệ thuật trào phúng là gì?.
- Trào phúng : nghệ thuật gây ra tiếng cười mang ý nghĩa phê phán xã hội..
- Nghệ thuật trào phúng trong đoạn trích.
- Mâu thuẫn trào phúng được xây dựng thành công - Thể hiện ngay trong tựa đề:.
- “Hạnh phúc”: Cảm xúc khi gặp chuyện nhiều niềm vui, đây là cảm xúc đối lập hẳn với hoàn cảnh “tang gia”.
- nhan đề chứa đựng mâu thuẫn trào phúng hàm chứa tiếng cười chua chát, kích thích trí t m của người đọc:.
- Mâu thuẫn trào phúng xuyên suốt cảnh đám ma: một đám ma rất to, rất đông, được tiến hành rất trọng thể, đúng là một đám ma gương mẫu.
- Nhân vật trào phúng.
- Xuân tóc đỏ: Hạnh phúc đặc biệt vì nhờ hắn mà cụ Tổ chết, danh giá uy tín lại càng to hơn..
- ức tranh trào phúng chân thực mang đậm tính hài hước, nhân vật trào phúng thể hiện rõ nét, ai cũng tìm thấy niềm vui trong đám tang đáng lẽ ra nên buồn thương.
- Cảnh tượng trào phúng - Cảnh đưa đám:.
- Cụ cố Hồng: tỏ ra chí hiếu nhưng lại lộ sự giả dối.
- Càng thể hiện rõ sự “trào phúng” của đoạn trích III.
- Nghệ thuật trào phúng góp phần phơi bày những hợm hĩnh, lố lăng, bịp bợm của xã hội tượng lưu..
- Đoạn trích "Hạnh phúc của một tang gia".
- (thuộc chương XV của tác phẩm "Số đỏ") là đoạn trích tiêu biểu cho nghệ thuật trào phúng sắc sảo của Vũ Trọng Phụng trong tác phẩm này..
- "Nghệ thuật trào phúng".
- Trong đoạn trích, nghệ thuật trào phúng được thể hiện qua cách xây dựng mâu thuẫn trào phúng, tình huống trào phúng, mô tả chân dung trào phúng, cảnh trào phúng và giọng điệu, ngôn từ..
- Mâu thuẫn trào phúng được thể hiện trước hết ở nhan đề chứa đựng nghịch lí: "Hạnh phúc của một tang gia".
- "Hạnh phúc".
- "Tang gia".
- Không dừng lại ở nhan đề, mâu thuẫn trào phúng sẽ được triển khai trong toàn bộ chương truyện và được tăng dần về mức độ, phóng đại niềm hạnh phúc.
- an đầu là niềm hạnh phúc của các thành viên trong gia đình, sau đó là hạnh phúc được tràn ra cả ngoài xã hội.
- Cái chết cụ cố Tổ ban phát niềm hạnh phúc cho tất cả các thành viên trong và ngoài gia đình..
- Tình huống trào phúng được lựa chọn là một tình huống đạo đức: tác giả d ng cái chết của người thân làm phép th độ sáng của đạo hiếu trong gia đình, d ng cái chết đồng loại làm phép th độ sáng của tình người và tính người.
- Niềm vui ấy khiến đám tang có xu hướng trở thành đám hội tưng bừng, náo nhiệt..
- Đó là cụ cố Hồng - con trai cả của người chết.
- Để trả cái ơn to lớn ấy, ông đã d ng hạnh phúc trăm năm của cô em gái lá ngọc cành vàng để trả ơn cho một kẻ vô học.
- cho gia đình..
- Đám tang mang đến niềm hạnh phúc cho cô vì cô được mặc bộ y phục "Ngây thơ".
- ng nội chết là dịp để cậu trổ tài đạo di n, chụp ảnh trong dịp đám tang.
- Cậu đạo di n mọi người gục đầu, cong lưng, khóc rồi đóng kịch xót thương cho đúng không khí đám tang..
- ng Phán mọc sừng là con rể của cụ cố Hồng.
- Trong đám tang ông vợ, ông mặc cái khăn trắng to tướng, áo thụng trắng l e x e và khóc mãi không thôi.
- Đám tang là cơ hội để tất cả mọi người không phân biệt già trẻ, gái trai thỏa mãn cái sung sướng, hạnh phúc của mình..
- Cảnh trào phúng là những cảnh tượng trái với lẽ thông thường, tập trung rất nhiều điều trái với thuần phong mĩ tục được phóng đại lên để gây cười..
- Cảnh đưa tang là một cảnh trào phúng vì bề ngoài là đám tang nhưng thực chất lại mang tính chất đám hội, đám rước.
- Được tổ chức pha tạp, đám tang có cả âm thanh thuộc về nghi thức tang l và âm thanh không thuộc nghi thức tang l song cảm giác chung là nhốn nháo, ầm ĩ.
- Hình ảnh trong đám tang có hình ảnh thuộc nghi l và không liên quan đến tang l song đều tạo ấn tượng về sự phô trương đầy kệch c m.
- Đó c n là y phục tang l tân thời do tiệm may Âu hóa thiết kế đã biến đám tang thành một cuộc trình di n mốt để quảng cáo sản phẩm với mục đích kinh doanh..
- Tất cả những đặc điểm trên đã góp phần làm nên giá trị của nghệ thuật trào phúng Vũ Trọng Phụng.
- Ng i bút trào phúng của Vũ Trọng Phụng sắc bén đến lạnh l ng.
- Chương XV của tác phẩm – với tiêu đề Hạnh phúc của một tang gia – miêu tả đám tang cụ cố tổ, giống như một chuỗi cười dài, một cuộc đưa ti n tập thể, cuộc hành trình tới mộ của cả xã hội, cái xã hội tư sản thành thị Âu hoá rởm, văn minh rởm hết sức lố lăng, đồi bại đang hiện diện ở Việt Nam những năm 30 – 45 của thế kỉ XX.
- Đọc tên chương - Nguyên văn trong tác phẩm là: Hạnh phúc của một tang gia – một cái đám ma gương mẫu… chúng ta không khỏi bật cười bởi cách thông báo hóm hỉnh của nhà văn.
- Vậy mà “tang gia” lại có ”hạnh phúc”! Việc tang là nghi l thiêng liêng, cần trang trọng, vậy mà, ngôn từ dành cho cái việc đại hiếu của một gia đình như gia đình cụ cố Hồng lại hỗn độn, pha trộn tuỳ tiện chữ Hán, chữ Nôm, nào hạnh phúc, nào tang gia, nào văn minh, gương mẫu, cứ như chuyện đ a, chuyện vui vậy! Cái sự đ a vui ấy mở màn cho vở hài kịch mà trên sân khấu hiện thật rõ hai trạng huống nực cuời: đám tang nhưng không phải là đám tang, nó là một đám….
- Đám tang hay đám.
- Chương 15 – Hạnh phúc của một tang gia là một trong những màn hài kịch đặc sắc nhất của tiểu thuyết “Số đỏ” của Vũ Trọng Phụng.
- Để dàn dựng một màn hài kịch cười, trước hết phải phát hiện ra một mâu thuẫn trào phúng.
- Tiếng cười có muôn hình vạn trạng, tuy nhiên bao giờ nó cũng bật ra trước một mâu thuẫn trào phúng được phóng đại lên..
- Mâu thuẫn trào phúng trong chương 15 được gợi lên ngay từ cái nhan đề của nó.
- Tang gia mà lại hạnh phúc! Nhà có người chết mà lại vui! Tang gia quả có bối rối nhưng đó là cái bối rối sung sướng, bối rối không phải để tổ chức một đám rước, một ngày hội.
- Người chết là cụ cố tổ.
- Con cái, dâu rể đều chờ đợi cái chết của cụ như chờ đợi một hạnh phúc vậy.
- Và hạnh phúc đã đến..
- Đặc sắc của đoạn trích là đã di n tả được chung quanh hạnh phúc chung của tang gia, mỗi thành viên trong gia đình lại có một hạnh phúc riêng không ai giống ai, gắn liền với tính cách riêng của mỗi người và mỗi nhân vật lại có một mâu thuẫn trào phúng..
- Chẳng hạn, cụ cố Hồng.
- Xưa nay, cụ mới đóng tr già yếu trong nhà, nay nhờ có đám tang cụ được di n tr già yếu trước hàng nghìn người.
- Đây cũng là dịp để tiệm may âu hóa và ông TYPN có thể lăng xê những mốt trang phục táp bạo nhất có thể ban cho những ai có tang đương đau đớn, vì kẻ chết cũng được hưởng chút ít hạnh phúc ở đời..
- cụ Cố mới lăn đ ng ra chết.
- Là cố vấn của báo Gõ Mõ, Xuân c n đem lại danh giá bất ngờ cho đám tang vì đã bổ sung vào sự long trọng sáu chiếc xe chở sư cụ ch a bà anh, đại diện hội Phật Giáo, báo Gõ Mõ c ng với những v ng hoa đồ sộ….
- Hạnh phúc c n lan ra cả ngoài gia đình người chết.
- Cảnh sát Min Đơ, Min Toa được thuê giữ trật tự cho đám tang.
- Dường như có ý thức khi vận dụng kĩ thuật điện ảnh, tác giả l i xa quay toàn cảnh đám tang đang nghiêm chỉnh đi theo quan tài người chết đến tận huyệt với cái điệp khúc đám cứ đi….
- Trong đó mỗi chương là một hài kịch chương XV "Hạnh phúc một tang gia".
- Qua việc miêu tả đám tang của cụ Tổ, Vũ Trọng Phụng đã phơi bày cái bộ mặt xấu xa của trưởng giả, cái xã hội "khốn nạn chó đểu".
- Tính chất trào phúng được thể hiện sâu sắc qua cái nhan đề đầy nghịch lí:.
- "Hạnh phúc một tang gia".
- ối rối không phải tổ chức môt đám tang ma mà là để tổ chức một ngày hội, một đám rước thì đúng hơn..
- Trong chương này, Vũ Trọng Phụng cũng đã xây dựng được những bức chân dung trào phúng rất đặc sắc.
- Mỗi nhân vật hiện lên là một niềm "hạnh phúc".
- trong cảnh tang gia bối rối.
- Cái chết của Cụ Tổ đã khiến cho mọi thành viên trong gia đình có tang cảm thấy "sung sướng và hạnh phúc".
- Điểm đặc sắc của nhà văn Vũ Trọng Phụng là ngoài việc thể hiện cái "hạnh phúc".
- chung của một tang gia.
- mỗi người trong gia đình lại có một "hạnh phúc".
- Hay nói cách khác, mỗi nhân vật trong gia đình cụ cố Hồng lại có một đặc điểm, môt mâu thuẫn trào phúng riêng..
- Nhân vật cụ Cố Hồng là con trai của người chết.
- Nhưng từ trước đến nay, cụ Cố Hồng mới chỉ di n tr già yếu với đám con cháu trong nhà nay nhờ có đám tang của bố mình mà cụ có được cái may mắn, di n tr già yếu trước con mắt của công chúng hàng nghìn người.
- Đám ma của cụ Cố cũng là dịp hiếm có để tiệm may Âu hóa và ông TYPN có thể lăng xê những mẫu trang phục táo bạo nhất: "nó có thể ban cho những ai có tang đương đau đớn vì kẻ chết cũng được hưởng chút ít hạnh phúc ở đời"..
- Cảnh đám tang đã được nhà văn Vũ Trọng Phụng miêu tả bằng bút pháp trào phúng bậc thầy.
- Cảnh đám tang được miêu tả hết sức trọng thể, phô trương, hình thức.
- Việc tổ chức đám tang rất hổ lốn theo kiểu Ta - Tàu - Tây (có kiệu bắt cổng, lợn quay đi lạng, có lốc cốc xoảng, có cái bu-dích,...).
- Những người đi dự đám tang luôn cố tạo ra vẻ buồn rầu, nghiêm trang cho ph hợp với phong cảnh, nhưng những câu chuyện của họ thì rất sôi nổi đời thường và chẳng liên quan gì đến người chết.
- Trong đám tang, Xuân tóc đỏ càng được dịp huênh hoang hơn vì nhờ có nó cụ Tổ lăn đ ng ra chết (nó tố cáo ngay trước mặt cụ tội ngoại tình của cô cháu gái Hoàng Hôn khiến cụ uất lên mà chết) là cố vấn của tờ báo "Gõ mõ", Xuân c n đem lại danh giá bất ngờ cho đám ma vì đã bổ sung vào sự long trọng của đám tang sáu chiếc xe chở sư cụ ch a à Đanh c ng với những v ng hoa đồ sộ.
- ản chất của nghệ thuật trào phúng là làm nổi bật sự mâu thuẫn, đối lập (giữa bản chất và hiện tượng, giữa hình thức và nội dung, giữa lời nói và việc làm).
- Hai viên cảnh sát Min Đơ, Min Toa đang thất nghiệp thì được thuê giữ trật tự cho đám tang.
- Có thể nói, cảnh đám tang di n ra hết sức long trọng, vui vẻ.
- C n bọn thanh niên đến đám tang để có dịp tán tỉnh nhau, cười tình với nhau, ghen tuông nhau, hẹn h nhau: "bằng những vẻ mặt buồn rầu của những người đi đưa ma"..
- Ở chương "Hạnh phúc môt tang gia".
- Vũ Trọng Phụng cũng đã chọn lựa được những chi tiết trào phúng rất tiêu biểu và đặc sắc.
- Lúc đám tang dừng lại để hạ huyệt, Vũ Trọng Phụng c n khiến cho người đọc hai chi tiết thật đặc sắc, đẩy cảnh đưa đám lên tới đỉnh điểm.
- Nghệ thuật trào phúng trong chương "Hạnh phúc một tang gia".
- giúp cho người đọc hình dung ra được đám tang rất đông, rất dài, rất trọng thể.
- là cuốn tiểu thuyết thành công của Vũ Trọng Phụng thì chương "Hạnh phúc một tang gia".
- Ở chương này, nhà văn đã tạo nên được những mâu thuẫn trào phúng, những chân dung trào phúng, những hành vi trào phúng, thậm chí cả những câu nói, giọng điệu trào phúng.
- vừa làm nổi bật tính chất giả dối phô trương của đám tang vừa nhấn mạnh sự thản nhiên vô tình của những người đi đưa ti n.