« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị định 05/2015/NĐ-CP Hướng dẫn Bộ luật Lao động


Tóm tắt Xem thử

- QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ NỘI DUNG CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG.
- Căn cứ Bộ luật Lao động ngày 18 tháng 6 năm 2012;.
- Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội,.
- Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật Lao động..
- Người lao động.
- người sử dụng lao động.
- cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động theo quy định tại Điều 2 của Bộ luật Lao động..
- HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Mục 1: GIAO KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG.
- Người giao kết hợp đồng lao động.
- Người giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động là người thuộc một trong các trường hợp sau:.
- d) Cá nhân trực tiếp sử dụng lao động..
- Người giao kết hợp đồng lao động bên phía người lao động là người thuộc một trong các trường hợp sau:.
- a) Người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên;.
- d) Người lao động được những người lao động trong nhóm ủy quyền hợp pháp giao kết hợp đồng lao động..
- Nội dung hợp đồng lao động.
- Nội dung chủ yếu của hợp đồng lao động tại Khoản 1 Điều 23 của Bộ luật Lao động được quy định như sau:.
- Tên và địa chỉ của người sử dụng lao động được quy định như sau:.
- dụng lao động thì ghi họ và tên người sử dụng lao động theo chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu được cấp;.
- Số chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ hợp pháp khác của người lao động được quy định như sau:.
- a) Số chứng minh nhân dân hoặc số hộ chiếu do cơ quan có thẩm quyền cấp của người lao động;.
- đ) Văn bản của người dưới 15 tuổi đồng ý để người đại diện theo pháp luật của mình giao kết hợp đồng lao động..
- a) Công việc: Công việc mà người lao động phải thực hiện;.
- b) Địa điểm làm việc của người lao động: Phạm vi, địa điểm người lao động làm công việc đã thỏa thuận.
- Thời hạn của hợp đồng lao động: Thời gian thực hiện hợp đồng lao động (số tháng hoặc số ngày), thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc thực hiện hợp đồng lao động (đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn hoặc hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định).
- thời điểm bắt đầu thực hiện hợp đồng lao động (đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn)..
- b) Hình thức trả lương xác định theo quy định tại Điều 94 của Bộ luật Lao động;.
- c) Kỳ hạn trả lương do hai bên xác định theo quy định tại Điều 95 của Bộ luật Lao động..
- b) Phương thức đóng, thời gian đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế của người sử dụng lao động và của người lao động..
- Sửa đổi thời hạn hợp đồng lao động bằng phụ lục hợp đồng lao động.
- Hợp đồng lao động với người lao động cao tuổi.
- Khi người sử dụng lao động không có nhu cầu hoặc người lao động cao tuổi không có đủ sức khỏe thì hai bên thực hiện chấm dứt hợp đồng lao động..
- trường hợp công việc làm thử đạt yêu cầu thì khi kết thúc thời gian thử việc, người sử dụng lao động phải giao kết ngay hợp đồng lao động với người lao động..
- trường hợp công việc làm thử đạt yêu cầu thì người sử dụng lao động phải giao kết ngay hợp đồng lao động với người lao động..
- Mục 2: THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG.
- Tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác.
- Người sử dụng lao động tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động tại Khoản 1 Điều 31 của Bộ luật Lao động được quy định như sau:.
- Người sử dụng lao động được quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động trong các trường hợp sau:.
- người lao động đó làm công việc khác so với hợp đồng lao động thì phải được sự đồng ý của người lao động bằng văn bản..
- Người lao động không đồng ý tạm thời làm công việc khác so với hợp đồng lao động quy định tại Khoản 3 Điều này mà phải ngừng việc thì người sử dụng lao động phải trả lương ngừng việc theo quy định tại Khoản 1 Điều 98 của Bộ luật Lao động..
- Trường hợp người lao động không thể có mặt tại nơi làm việc theo đúng thời hạn quy định thì người lao động phải thỏa thuận với người sử dụng lao động về thời điểm có mặt..
- Người sử dụng lao động có trách nhiệm bố trí người lao động làm công việc trong hợp đồng lao động đã giao kết.
- Mục 3: SỬA ĐỔI, BỔ SUNG, CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Điều 11.
- Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động.
- Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động tại Điểm d Khoản 1 Điều 37 của Bộ luật Lao động trong các trường hợp sau đây:.
- Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động.
- Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động tại các Điểm a và c Khoản 1 Điều 38 của Bộ luật Lao động được quy định như sau:.
- Thay đổi cơ cấu, công nghệ tại Khoản 1 Điều 44 của Bộ luật Lao động gồm các trường hợp sau đây:.
- a) Thay đổi cơ cấu tổ chức, tổ chức lại lao động;.
- Lý do kinh tế tại Khoản 2 Điều 44 của Bộ luật Lao động thuộc một trong các trường hợp sau đây:.
- a) Thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động bao gồm: thời gian người lao động đã làm việc cho người sử dụng lao động.
- thời gian thử việc, học nghề, tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động.
- thời gian được người sử dụng lao động cử đi học.
- thời gian phải ngừng việc, nghỉ việc không do lỗi của người lao động.
- a) Người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động;.
- b) Người sử dụng lao động hoặc người lao động gặp thiên tai, hỏa hoạn, địch họa hoặc dịch bệnh truyền nhiễm;.
- c) Người sử dụng lao động thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc lý do kinh tế theo quy định tại Điều 13 Nghị định này..
- Người lao động phải chấm dứt hợp đồng lao động theo phương án sử dụng lao động quy định tại Khoản 1 Điều này thì người sử dụng lao động có trách nhiệm tính trả trợ cấp mất việc làm theo quy định tại Điều 49 của Bộ luật Lao động..
- THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ, THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ Điều 16.
- Thương lượng tập thể định kỳ theo quy định tại Khoản 2 Điều 67 của Bộ luật Lao động được tiến hành ít nhất một năm một lần.
- Người ký kết thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp.
- Người ký kết thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp tại Khoản 1 Điều 83 của Bộ luật Lao động được quy định như sau:.
- Trách nhiệm tiếp nhận thỏa ước lao động tập thể của cơ quan quản lý nhà nước về lao động.
- Kiến nghị tuyên bố thỏa ước lao động tập thể vô hiệu.
- Tòa án nhân dân tuyên bố thỏa ước lao động tập thể vô hiệu..
- Tiền lương theo Khoản 1 và Khoản 2 Điều 90 của Bộ luật Lao động được quy định như sau:.
- Tiền lương ghi trong hợp đồng lao động do người lao động thỏa thuận với người sử dụng lao động để thực hiện công việc nhất định, bao gồm:.
- a) Mức lương theo công việc hoặc chức danh là mức lương trong thang lương, bảng lương do người sử dụng lao động xây dựng theo quy định tại Điều 93 của Bộ luật Lao động.
- Hình thức trả lương theo Khoản 1 Điều 94 của Bộ luật Lao động được quy định như sau:.
- a) Tiền lương tháng được trả cho một tháng làm việc xác định trên cơ sở hợp đồng lao động;.
- Người lao động hưởng lương tháng được trả lương tháng một lần hoặc nửa tháng một lần..
- Người lao động được trả lương trực tiếp, đầy đủ và đúng thời hạn..
- Việc người sử dụng lao động phải trả thêm cho người lao động do trả lương chậm được quy định như sau:.
- Người lao động được trả lương làm thêm giờ theo Khoản 1 Điều 97 của Bộ luật Lao động được quy định như sau:.
- a) Người lao động hưởng lương theo thời gian được trả lương làm thêm giờ khi làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường do người sử dụng lao động quy định theo quy định tại Điều 104 của Bộ luật Lao động;.
- Tiền lương làm căn cứ để trả cho người lao động trong ngày nghỉ hằng năm tại Điều 111.
- KỶ LUẬT LAO ĐỘNG, TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT Mục 1: KỶ LUẬT LAO ĐỘNG.
- Nội dung của nội quy lao động.
- Những nội dung chủ yếu của nội quy lao động theo Khoản 2 Điều 119 của Bộ luật Lao động được quy định như sau:.
- tuân thủ phân công, điều động của người sử dụng lao động (trừ trường hợp thấy rõ nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, đe dọa nghiêm trọng tính mạng và sức khỏe của mình)..
- Đăng ký nội quy lao động và hiệu lực của nội quy lao động.
- Người sử dụng lao động sử dụng dưới 10 người lao động không phải đăng ký nội quy lao động..
- Xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi 1.
- Trình tự xử lý kỷ luật lao động.
- Trình tự xử lý kỷ luật lao động tại Điều 123 của Bộ luật Lao động được quy định như sau:.
- Người được ủy quyền giao kết hợp đồng lao động chỉ có thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động theo hình thức khiển trách..
- Kỷ luật sa thải đối với người lao động tự ý bỏ việc.
- Người lao động nghỉ việc có lý do chính đáng trong các trường hợp sau:.
- c) Các trường hợp khác được quy định trong nội quy lao động..
- Bồi thường thiệt hại theo quy định tại Điều 130 của Bộ luật Lao động được quy định như sau:.
- c) Tiêu hao vật tư quá định mức cho phép của người sử dụng lao động..
- Trường hợp người lao động gây thiệt hại cho người sử dụng lao động theo quy định tại Khoản 2 Điều này mà có hợp đồng trách nhiệm với người sử dụng lao động thì phải bồi thường theo hợp đồng trách nhiệm..
- GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Điều 34.
- Hội đồng trọng tài lao động.
- Hội đồng trọng tài lao động tại Điều 199 của Bộ luật Lao động gồm các thành phần như sau:.
- c) Các thành viên Hội đồng là đại diện tổ chức công đoàn cấp tỉnh, tổ chức đại diện người sử dụng lao động cấp tỉnh..
- Chủ tịch Hội đồng trọng tài lao động quy định quy chế làm việc của Hội đồng..
- Việc xử lý cuộc đình công không đúng trình tự, thủ tục tại Điều 222 của Bộ luật Lao động được quy định như sau:.
- Việc bồi thường thiệt hại trong trường hợp đình công bất hợp pháp tại Khoản 1 Điều 233 của Bộ luật Lao động quy định như sau:.
- Người sử dụng lao động xác định giá trị thiệt hại do cuộc đình công bất hợp pháp gây ra, bao gồm:.
- Người sử dụng lao động có văn bản yêu cầu tổ chức công đoàn lãnh đạo cuộc đình công bất hợp pháp bồi thường thiệt hại