« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị định 104/2017/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống thiên tai


Tóm tắt Xem thử

- QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1.
- Nghị định này quy định hành vi vi phạm, hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính, thẩm quyền xử phạt, thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống thiên tai.
- Các hành vi vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý nhà nước khác liên quan đến lĩnh vực phòng, chống thiên tai.
- Cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống thiên tai.
- Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống thiên tai.
- d) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do hành vi vi phạm hành chính;.
- đ) Buộc nộp lại số tiền, hàng hóa hoặc số tiền bằng giá trị hàng hóa đối với hành vi vi phạm hành chính;.
- g) Buộc thực hiện các nội dung đảm bảo yêu cầu phòng, chống thiên tai đối với hành vi vi phạm hành chính;.
- h) Buộc đóng góp quỹ phòng chống thiên tai theo mức quy định đối với hành vi vi phạm hành chính..
- Quy định về mức phạt tiền.
- Mức phạt tiền tối đa đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính về phòng, chống thiên tai là đồng..
- Mức phạt tiền tối đa đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính về khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi.
- Mức phạt tiền đối với các hành vi vi phạm hành chính quy định tại Nghị định này là mức phạt áp dụng đối với cá nhân, trừ các hành vi quy định tại Điều 9.
- điểm b khoản 3 Điều 11 của Nghị định này thì áp dụng đối với tổ chức..
- Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân..
- Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi cản trở sự vận hành của công trình phòng, chống thiên tai..
- Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với hành vi neo đậu không đúng nơi quy định của tàu thuyền và các phương tiện khác vào công trình phòng, chống thiên tai..
- Phạt tiền từ 8.000.000 đồng đến đồng đối với hành vi cố ý sử dụng sai mục đích của công trình phòng, chống thiên tai..
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với một trong các hành vi sau:.
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với hành vi làm hư hại công trình phục vụ phòng, chống thiên tai..
- a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 4 và khoản 5 Điều này;.
- Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với hành vi cố ý trì hoãn hoặc không chấp hành sự chỉ đạo, chỉ huy phòng, chống thiên tai của cơ quan hoặc người có thẩm quyền..
- Vi phạm quy định trong khắc phục hậu quả thiên tai.
- Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi cố ý kê khai, báo cáo sai sự thật về thiệt hại do thiên tai gây ra..
- Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến đồng đối với một trong các hành vi sau:.
- a) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp do hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này;.
- b) Buộc nộp lại số tiền, hàng hóa hoặc số tiền bằng giá trị hàng hóa đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 2 Điều này..
- Buộc thực hiện các nội dung đảm bảo yêu cầu phòng, chống thiên tai đối với hành vi vi phạm tại khoản 1 Điều này..
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với hành vi không xây dựng, phê duyệt phương án ứng phó thiên tai..
- Phạt tiền gấp 2,0 lần mức phải đóng góp theo từng đợt nhưng tối thiểu là 50.000 đồng, tối đa không quá đồng đối với hành vi không đóng quỹ phòng, chống thiên tai hàng năm, cụ thể:.
- Buộc đóng góp quỹ phòng chống thiên tai theo mức quy định đối với hành vi vi phạm tại khoản 1, 2, 3 Điều này..
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với hành vi hoạt động không đúng nội dung đã đăng ký, trừ tình huống cấp bách..
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với hành vi hoạt động phòng, chống thiên tai không có giấy đăng ký hoặc giấy đăng ký đã hết hạn, trừ tình huống cấp bách..
- Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với một trong các hành vi trồng rau, cắm đăng đó, chất chà và các hình thức đánh bắt khác gây cản trở dòng chảy..
- Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi ngâm tre, luồng, nứa, lá, gỗ hoặc tạo các vật cản khác gây cản trở dòng chảy..
- Buộc khôi phục tình trạng ban đầu đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này..
- a) Phạt cảnh cáo đối với hành vi đổ rác thải, chất thải vào công trình thủy lợi với khối lượng dưới 0,5 m 3.
- b) Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi đổ rác thải, chất thải vào công trình thủy lợi với khối lượng từ 0,5 m 3 đến dưới 1 m 3.
- c) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi đổ rác thải, chất thải vào công trình thủy lợi với khối lượng từ 01 m 3 đến dưới 03 m 3.
- d) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với hành vi đổ rác thải, chất thải vào công trình thủy lợi với khối lượng từ 03 m 3 đến dưới 05 m 3.
- đ) Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với hành vi đổ rác thải, chất thải vào công trình thủy lợi với khối lượng từ 05 m 3 trở lên..
- a) Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với hành vi xả nước thải vào công trình thủy lợi thuộc diện phải xin phép mà không có giấy phép với lưu lượng nhỏ hơn 05 m 3 /ngày đêm;.
- b) Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với hành vi xả nước thải vào công trình thủy lợi thuộc diện phải xin phép mà không có giấy phép với lưu lượng từ 05 m 3 /ngày đêm đến dưới 100 m 3 /ngày đêm;.
- c) Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với hành vi xả nước thải vào công trình thủy lợi thuộc diện phải xin phép mà không có giấy phép với lưu lượng từ 100 m 3 /ngày đêm đến dưới 500 m 3 /ngày đêm;.
- d) Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với hành vi xả nước thải vào công trình thủy lợi thuộc diện phải xin phép mà không có giấy phép với lưu lượng từ 500 m 3 /ngày đêm trở lên..
- a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này;.
- b) Buộc khắc phục tình trạng ô nhiễm nước trong công trình thủy lợi đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 Điều này..
- Vi phạm quy định về vận hành công trình thủy lợi.
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với một trong các hành vi sau đây:.
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với hành vi không lập quy trình vận hành công trình thủy lợi theo quy định trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt..
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với hành vi vận hành hồ chứa thủy lợi không đúng quy trình vận hành được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt..
- Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng máy móc, thiết bị thuộc công trình thủy lợi sai mục đích sử dụng..
- Vi phạm quy định về bảo vệ an toàn công trình thủy lợi.
- Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:.
- Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:.
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với một trong các hành vi dưới đây về quản lý an toàn đập của hồ chứa thủy lợi:.
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với hành vi sử dụng chất nổ và các hoạt động gây nổ trái phép trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi..
- a) Buộc khôi phục tình trạng ban đầu đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 1.
- b) Buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 1.
- Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi điều khiển xe cơ giới, xe máy chuyên dùng vượt quá mức quy định về tải trọng cho phép khi đi qua công trình thủy lợi..
- Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu nếu làm hư hỏng công trình đối với các hành vi vi phạm quy định tại khoản 1, 2 của Điều này..
- Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi hoạt động sai nội dung quy định trong mỗi loại giấy phép sau đây:.
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với hành vi hoạt động sai nội dung quy định trong mỗi loại giấy phép sau đây:.
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với hành vi hoạt động sai nội dung quy định trong mỗi loại giấy phép sau:.
- Tước quyền sử dụng giấy phép trong thời hạn từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều này..
- a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 1;.
- b) Buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng không đúng với giấy phép đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 1.
- Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với hành vi cuốc, xới, rẫy cỏ trên mái đê, cơ đê và mặt đê..
- Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:.
- Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:.
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với hành vi:.
- Tịch thu phương tiện vi phạm đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 2.
- a) Buộc khôi phục tình trạng ban đầu đối với hành vi vi phạm quy định tại các điểm a, b, c, đ khoản 2.
- b) Buộc nộp lại đất, đá, cát, sỏi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm hành chính quy định tại điểm d khoản 2.
- c) Buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 6 Điều này..
- Phạt tiền đối với hành vi xây dựng nhà, công trình tại bãi sông nơi chưa có công trình xây dựng trái với quy định tại Điều 26 Luật đê điều như sau:.
- Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này..
- Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến đồng đối với hành vi mở rộng trái phép mặt bằng xây dựng với diện tích dưới 10 m 2 khi sửa chữa, cải tạo công trình, nhà ở hiện có trong phạm vi bảo vệ đê điều và ở bãi sông..
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với hành vi mở rộng trái phép mặt bằng xây dựng với diện tích trên 30 m 2 khi sửa chữa, cải tạo công trình, nhà ở hiện có trong phạm vi bảo vệ đê điều và ở bãi sông..
- Buộc tháo dỡ phần công trình, nhà ở đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 và khoản 2, khoản 3 Điều này..
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với hành vi xây dựng, cải tạo công trình giao thông liên quan đến đê điều mà không có văn bản chấp thuận của cơ quan có thẩm quyền..
- Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến đồng đối với hành vi hoạt động sai quy định trong giấy phép quy định tại Điều 31 của Luật đê điều..
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với hành vi hoạt động sai quy định trong giấy phép quy định tại khoản 1 Điều 25.
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với hành vi thực hiện các hoạt động quy định tại khoản 1 Điều 25.
- Tước quyền sử dụng giấy phép trong thời hạn từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này..
- Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1, khoản 2 và khoản 3 Điều này..
- Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến đồng đối với hành vi không thực hiện Quyết định của người có thẩm quyền trong việc huy động lực lượng, vật tư, phương tiện để hộ đê, cứu hộ các công trình có liên quan đến an toàn đê điều..
- b) Phạt tiền đến 5.000.000 đồng;.
- b) Phạt tiền đến đồng đối với các hành vi vi phạm hành chính về phòng, chống thiên tai quy định tại Chương II.
- phạt tiền đến đồng đối với các hành vi vi phạm hành chính về khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi.
- b) Phạt tiền đến 500.000 đồng;.
- b) Phạt tiền đến đồng đối với các hành vi vi phạm hành chính về khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi.
- Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Kiểm ngư đối với các hành vi vi phạm hành chính về phòng, chống thiên tai quy định tại Điều 6, Điều 7 Nghị định này trên các vùng biển Việt Nam, như sau:.
- b) Phạt tiền đến đồng đối với các hành vi vi phạm hành chính về phòng, chống thiên tai quy định tại Chương II Nghị định này;.
- b) Phạt tiền đến 500.000 đồng..
- b) Phạt tiền đến 1.500.000 đồng..
- b) Phạt tiền đến 2.500.000 đồng;.
- b) Phạt tiền đến 2.500.000 đồng..
- b) Phạt tiền đến 1.000.000 đồng..
- Người có thẩm quyền xử phạt, công chức, viên chức đang thi hành công vụ, nhiệm vụ có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm thuộc lĩnh vực phòng, chống thiên tai