« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị định 142/2021/NĐ-CP Thêm trường hợp tạm giữ người theo thủ tục hành chính


Tóm tắt Xem thử

- QUY ĐỊNH HÌNH THỨC XỬ PHẠT TRỤC XUẤT, BIỆN PHÁP TẠM GIỮ NGƯỜI, ÁP GIẢI NGƯỜI VI PHẠM THEO THỦ TỤC HÀNH CHÍNH VÀ QUẢN LÝ NGƯỜI NƯỚC NGOÀI VI PHẠM PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN LÀM THỦ.
- Chính phủ ban hành Nghị định quy định hình thức xử phạt trục xuất, biện pháp tạm giữ người, áp giải người vi phạm theo thủ tục hành chính và quản lý người nước ngoài vi phạm pháp luật Việt Nam trong thời gian làm thủ tục trục xuất..
- Đối tượng áp dụng, thủ tục tạm giữ người, áp giải người vi phạm theo thủ tục hành chính.
- các trường hợp áp dụng biện pháp tạm giữ người, áp giải người vi phạm theo thủ tục hành chính.
- quyền và nghĩa vụ của người bị áp dụng biện pháp tạm giữ người, áp giải người vi phạm theo thủ tục hành chính..
- Những quy định khác có liên quan đến việc áp dụng hình thức xử phạt trục xuất và biện pháp tạm giữ người, áp giải người vi phạm theo thủ tục hành chính..
- Người có hành vi vi phạm pháp luật hành chính bị tạm giữ theo thủ tục hành chính theo quy định tại Điều 16 Nghị định này..
- người có thẩm quyền tạm giữ người theo thủ tục hành chính theo quy định tại Điều 123 Luật Xử lý vi phạm hành chính.
- Các cơ quan, đơn vị, tổ chức khác có liên quan đến việc áp dụng hình thức xử phạt trục xuất, biện pháp tạm giữ người, áp giải người vi phạm theo thủ tục hành chính và quản lý người nước ngoài vi phạm pháp luật hành chính Việt Nam trong thời gian làm thủ tục trục xuất..
- Việc tạm giữ người theo thủ tục hành chính và áp dụng hình thức xử phạt trục xuất phải bảo đảm đúng nguyên tắc, đúng đối tượng, đúng thủ tục, thẩm quyền và thời hạn quy định tại Luật Xử lý vi phạm hành chính, các quy định tại Nghị định này và các quy định khác của pháp luật có liên quan..
- Việc tạm giữ người, áp giải người vi phạm theo thủ tục hành chính, áp dụng hình thức xử phạt trục xuất được thực hiện theo quy định tại Điều 122, Điều 124 Luật Xử lý vi phạm hành chính..
- Kinh phí bảo đảm cho việc áp dụng biện pháp tạm giữ người, áp giải người vi phạm theo thủ tục hành chính và áp dụng hình thức xử phạt trục xuất, bao gồm:.
- d) Các khoản chi phí khác phục vụ cho việc tạm giữ người theo thủ tục hành chính;.
- Kinh phí bảo đảm cho việc áp dụng biện pháp tạm giữ người, áp giải người vi phạm theo thủ tục hành chính và áp dụng hình thức xử phạt trục xuất do ngân sách nhà nước cấp.
- Không được sử dụng nhà tạm giữ người theo thủ tục hành chính, nhà tạm giữ hình sự, trại tạm giam, trại giam để quản lý người nước ngoài vi phạm pháp luật Việt Nam trong thời gian làm thủ tục trục xuất..
- TẠM GIỮ NGƯỜI THEO THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Điều 16.
- Tạm giữ người theo thủ tục hành chính.
- Việc tạm giữ người theo thủ tục hành chính chỉ được áp dụng trong các trường hợp sau:.
- Thẩm quyền tạm giữ người theo thủ tục hành chính.
- Trong các trường hợp quy định tại Điều 16 của Nghị định này, những người có thẩm quyền quyết định việc tạm giữ người theo thủ tục hành chính được thực hiện theo quy định tại Điều 123 Luật Xử lý vi phạm hành chính..
- Thời hạn tạm giữ người theo thủ tục hành chính.
- Thời hạn tạm giữ người theo thủ tục hành chính được thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 122 Luật Xử lý vi phạm hành chính..
- Quyết định tạm giữ người theo thủ tục hành chính.
- Quyết định tạm giữ người theo thủ tục hành chính phải được lập thành hai bản, một bản giao cho người bị tạm giữ, một bản lưu vào hồ sơ tạm giữ và phải ghi rõ các nội dung sau:.
- lý do tạm giữ;.
- họ tên cha, mẹ hoặc người giám hộ của người bị tạm giữ (nếu người bị tạm giữ là người chưa thành niên);.
- e) Thời hạn tạm giữ (tạm giữ trong thời gian bao lâu.
- nơi tạm giữ;.
- g) Quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về việc ra quyết định tạm giữ và việc thực hiện biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính theo quy định của pháp luật;.
- h) Chữ ký, dấu cơ quan của người ra quyết định tạm giữ..
- Trong mọi trường hợp, việc tạm giữ người theo thủ tục hành chính phải có quyết định bằng văn bản của người có thẩm quyền.
- Nghiêm cấm việc tạm giữ người không có quyết định bằng văn bản..
- Kéo dài thời gian tạm giữ.
- Trường hợp cần kéo dài thời gian tạm giữ theo quy định tại khoản 3 Điều 122 Luật Xử lý vi phạm hành chính thì trước khi hết thời hạn tạm giữ người theo thủ tục hành chính ghi trong quyết định, người có thẩm quyền tạm giữ ra quyết định kéo dài thời gian tạm giữ..
- c) Căn cứ ra quyết định kéo dài thời gian tạm giữ người, điều, khoản văn bản pháp luật được áp dụng.
- lý do kéo dài thời gian tạm giữ;.
- (hoặc số Chứng minh nhân dân) của người bị kéo dài thời gian tạm giữ.
- họ tên cha, mẹ hoặc người giám hộ của người bị kéo dài thời gian tạm giữ (nếu người bị tạm giữ là người chưa thành niên);.
- e) Thời hạn kéo dài thời gian tạm giữ người;.
- Hủy bỏ áp dụng biện pháp tạm giữ người bị tạm giữ theo thủ tục hành chính.
- Việc hủy bỏ áp dụng biện pháp tạm giữ người bị tạm giữ theo thủ tục hành chính được thực hiện khi:.
- a) Hết thời hạn tạm giữ người theo thủ tục hành chính;.
- b) Người bị tạm giữ bị bệnh theo quy định tại khoản 1 Điều 29 Nghị định này;.
- c) Có căn cứ cho rằng hành vi vi phạm pháp luật của người bị tạm giữ hành chính theo thủ tục hành chính có dấu hiệu của tội phạm;.
- d) Các căn cứ để tạm giữ người theo thủ tục hành chính đã chấm dứt nhưng chưa hết thời hạn tạm giữ ghi trong quyết định tạm giữ..
- Người có thẩm quyền ra quyết định tạm giữ phải ra quyết định hủy bỏ áp dụng việc tạm giữ người theo thủ tục hành chính đối với người bị tạm giữ.
- Quyết định hủy bỏ áp dụng biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính được lập thành hai bản, một bản giao cho người bị tạm giữ, một bản lưu hồ sơ..
- Nội dung quyết định hủy bỏ áp dụng biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính phải ghi rõ các nội dung sau:.
- d) Lý do hủy bỏ áp dụng biện pháp tạm giữ người;.
- h) Quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về việc ra quyết định hủy bỏ áp dụng biện pháp tạm giữ và việc thực hiện biện pháp này theo quy định của pháp luật;.
- i) Họ tên, chữ ký của người ra quyết định hủy bỏ áp dụng biện pháp tạm giữ..
- Quyết định hủy bỏ áp dụng biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính phải được ghi vào Sổ theo dõi người bị tạm giữ hành chính và có chữ ký xác nhận của người được hủy bỏ áp dụng biện pháp tạm giữ.
- Biên bản phải có chữ ký của người chứng kiến (nếu có), người lập biên bản và người ra quyết định hủy bỏ áp dụng biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính..
- Nơi tạm giữ.
- Nơi tạm giữ người theo thủ tục hành chính được thực hiện theo quy định tại khoản 5, khoản 6 Điều 122 Luật Xử lý vi phạm hành chính..
- Thông báo quyết định tạm giữ.
- Việc thông báo quyết định tạm giữ người được thực hiện theo quy định tại khoản 4 Điều 122 Luật Xử lý vi phạm hành chính.
- Trường hợp không thông báo được thì phải báo cho người bị tạm giữ theo thủ tục hành chính biết và ghi rõ lý do vào Sổ theo dõi người bị tạm giữ hành chính..
- Tiếp nhận người bị tạm giữ theo thủ tục hành chính.
- Khi tiếp nhận người bị tạm giữ theo thủ tục hành chính, người được giao nhiệm vụ tiếp nhận và quản lý người bị tạm giữ phải:.
- Kiểm tra, đối chiếu quyết định tạm giữ người theo thủ tục hành chính với người bị tạm giữ hành chính..
- Kiểm tra, ghi nhận tình trạng sức khỏe của người bị tạm giữ theo thủ tục hành chính..
- Kiểm tra tư trang, đồ vật của người bị tạm giữ được phép mang theo.
- phổ biến quyền và nghĩa vụ của người bị tạm giữ.
- nội quy nơi tạm giữ và những quy định khác có liên quan..
- Vào Sổ theo dõi người bị tạm giữ theo thủ tục hành chính..
- Quản lý người bị tạm giữ theo thủ tục hành chính.
- Người được giao nhiệm vụ quản lý người bị tạm giữ theo thủ tục hành chính có trách nhiệm thường xuyên giám sát, bảo vệ, trông coi người bị tạm giữ..
- Tư trang, tài sản của người bị tạm giữ phải được ký gửi tại nơi tạm giữ.
- Việc giao, nhận tư trang tài sản ký gửi phải được ghi đầy đủ, cụ thể vào Sổ theo dõi tạm giữ người theo thủ tục hành chính và phải có xác nhận của người bị tạm giữ..
- Quyền và nghĩa vụ của người bị tạm giữ 1.
- Người bị tạm giữ có quyền:.
- a) Được thông báo về việc bị áp dụng biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính;.
- khiếu nại về việc bị tạm giữ;.
- c) Yêu cầu người ra quyết định tạm giữ người theo thủ tục hành chính thông báo quyết định tạm giữ cho gia đình, tổ chức (nơi làm việc, học tập) biết việc mình bị tạm giữ theo quy định tại khoản 1 Điều 23 Nghị định này;.
- Người bị tạm giữ có nghĩa vụ:.
- a) Chấp hành nghiêm chỉnh quyết định tạm giữ, nội quy, quy định của nơi tạm giữ người theo thủ tục hành chính;.
- Chế độ ăn uống của người bị tạm giữ.
- Chế độ đối với người bị tạm giữ trong các ngày lễ, Tết được thực hiện như sau:.
- Cơ quan, đơn vị có chức năng tạm giữ người theo thủ tục hành chính phải mở sổ sách để theo dõi, thanh quyết toán chế độ ăn uống của người bị tạm giữ theo quy định của pháp luật..
- Người bị tạm giữ theo thủ tục hành chính bị bệnh hoặc chết trong thời gian tạm giữ.
- Xử lý đối với người bị tạm giữ theo thủ tục hành chính bị bệnh:.
- a) Trường hợp người bị tạm giữ theo thủ tục hành chính mà bị bệnh trong thời gian tạm giữ thì được điều trị tại chỗ;.
- Xử lý đối với trường hợp người bị tạm giữ theo thủ tục hành chính bị chết trong thời gian tạm giữ:.
- Biên bản về việc người tạm giữ theo thủ tục hành chính bị chết trong thời gian tạm giữ phải ghi rõ các nội dung:.
- a) Họ tên người bị tạm giữ.
- ngày, tháng, năm sinh của người bị tạm giữ;.
- địa điểm tạm giữ;.
- c) Tình trạng sức khỏe của người tạm giữ khi tiếp nhận;.
- đ) Lý do người tạm giữ bị chết..
- a) Bị tạm giữ người theo thủ tục hành chính;.
- Trường hợp người bị áp giải có dấu hiệu bỏ trốn hoặc có hành vi chống người thi hành công vụ, người đang thi hành công vụ thực hiện nhiệm vụ áp giải phải báo cáo ngay người có thẩm quyền để ra quyết định tạm giữ người theo thủ tục hành chính đối với người đó..
- người có thẩm quyền tạm giữ người theo thủ tục hành chính ký tên vào biên bản giao, nhận người vi phạm bị áp giải.
- Chỉ đạo, hướng dẫn Công an các đơn vị, địa phương thực hiện việc áp dụng hình thức xử phạt trục xuất, tạm giữ người, áp giải người vi phạm theo thủ tục hành chính.
- Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo về việc áp dụng hình thức xử phạt trục xuất, biện pháp tạm giữ người, áp giải người vi phạm theo thủ tục hành chính và tổ chức thi hành quyết định xử phạt trục xuất..
- Trao đổi, cung cấp thông tin liên quan cho các cơ quan có thẩm quyền nước ngoài, cơ quan lãnh sự cơ quan đại diện ngoại giao của nước mà người mang hộ chiếu hoặc giấy tờ thay thế hộ chiếu bị áp dụng biện pháp tạm giữ người, áp giải người theo thủ tục hành chính và áp dụng hình thức xử phạt trục xuất..
- Bảo đảm kinh phí thường xuyên cho việc áp dụng biện pháp tạm giữ người, áp giải người vi phạm theo thủ tục hành chính và áp dụng hình thức xử phạt trục xuất theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước..
- Chỉ đạo, hướng dẫn cơ quan, đơn vị, lực lượng chức năng trực thuộc tổ chức thực hiện việc áp giải người, tạm giữ người vi phạm theo thủ tục hành chính theo đúng quy định tại Nghị định này và các văn bản pháp luật có liên quan..
- Phối hợp với Bộ Công an và các bộ, ngành trong việc thực hiện và trao đổi thông tin liên quan đến việc trục xuất, áp giải người, tạm giữ người vi phạm theo thủ tục hành chính..
- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với các bộ, ngành có liên quan chỉ đạo các cơ quan chức năng của địa phương trong việc áp dụng hình thức xử phạt trục xuất, biện pháp tạm giữ người, áp giải người vi phạm theo thủ tục hành chính.