« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị định 201/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước


Tóm tắt Xem thử

- Theo đềnghị của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường;.
- Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết thihành một số điều của Luật tài nguyên nước,.
- Nghị định này quy định việc lấy ý kiến đại diện cộng đồng dân cư trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước.
- cấp phép về tài nguyên nước.
- tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước và chuyển nhượng quyền khai thác tài nguyên nước.
- Lấy ý kiến đại diện cộng đồng dân cư, tổ chức, cá nhân liên quan trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước.
- Việc lấy ý kiến đại diện cộng đồng dân cư, tổ chức, cá nhân liên quan trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước có ảnh hưởng lớn đến sản xuất, đời sống của nhân dân trên địa bàn theo quy định tại Điều 6 của Luật tài nguyên nước được thực hiện như sau: 1.
- Các dự án có xây dựng công trình khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước phải lấy ý kiến bao gồm: a) Công trình hồ, đập có tổng dung tích từ 500 triệu m3 trở lên.
- e) Các số liệu, tài liệu khác liên quan đến việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước.
- Việc công khai thông tin về những nội dung liên quan đến khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 6 của Luật tài nguyên nước được thực hiện như sau: 1.
- Hội đồng quốc gia về tài nguyên nước.
- Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường làm Phó Chủ tịch Hội đồng.
- Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan thường trực của Hội đồng.
- Tổ chức và hoạt động của Văn phòng Hội đồng quốc gia về tài nguyên nước do Chủ tịch Hội đồng quy định.
- Thủ tướng Chính phủ quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng quốc gia về tài nguyên nước.
- Trách nhiệm thực hiện điều tra, đánh giá tài nguyên nước.
- Trách nhiệm thực hiện các nội dung điều tra, đánh giá tài nguyên nước quy định tại Khoản 2 Điều 12 của Luật tài nguyên nước được quy định như sau: 1.
- Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức thực hiện việc điều tra, đánh giá tài nguyên nước đối với các nguồn nước liên quốc gia, nguồn nước liên tỉnh.
- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thực hiện việc điều tra, đánh giá tài nguyên nước đối với các nguồn nước nội tỉnh, nguồn nước liên tỉnh trên địa bàn.
- Kiểm kê tài nguyên nước.
- tổ chức kiểm kê tài nguyên nước đối với các nguồn nước liên quốc gia, nguồn nước liên tỉnh.
- b) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức kiểm kê tài nguyên nước đối với các nguồn nước nội tỉnh.
- Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn nội dung, biểu mẫu kiểm kê, báo cáo kết quả kiểm kê tài nguyên nước.
- Điều tra hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước.
- b) Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức điều tra hiện trạng khai thác tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước đối với các nguồn nước liên tỉnh, liên quốc gia.
- tổng hợp kết quả điều tra hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước trên các lưu vực sông liên tỉnh và trên phạm vi cả nước.
- c) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm điều tra hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước đối với các nguồn nước nội tỉnh, nguồn nước trên địa bàn.
- tổng hợp kết quả điều tra hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước trên các lưu vực sông nội tỉnh, trên địa bàn và gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường để tổng hợp.
- Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định nội dung, biểu mẫu điều tra, nội dung báo cáo và trình tự thực hiện điều tra hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước.
- Quan trắc tài nguyên nước.
- Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định nội dung, chế độ quan trắc tài nguyên nước quy định tại Điều này.
- Hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu tài nguyên nước.
- b) Hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu tài nguyên nước của địa phương.
- Trách nhiệm của các Bộ, cơ quan ngang Bộ và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: a) Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định các bộ dữ liệu, chuẩn dữ liệu.
- Báo cáo sử dụng tài nguyên nước.
- Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định nội dung, biểu mẫu báo cáo sử dụng tài nguyên nước.
- Giấy phép tài nguyên nước.
- Giấy phép tài nguyên nước bao gồm: Giấy phép thăm dò nước dưới đất.
- giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt.
- giấy phép khai thác, sử dụng nước dưới đất.
- giấy phép khai thác, sử dụng nước biển.
- giấy phép xả nước thải vào nguồn nước.
- Giấy phép tài nguyên nước có các nội dung chính sau: a) Tên, địa chỉ của tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép.
- g) Các yêu cầu, điều kiện cụ thể đối với từng trường hợp thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước do cơ quan cấp phép quy định nhằm mục đích bảo vệ nguồn nước, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân khác liên quan.
- Các trường hợp khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước không phải đăng ký, không phải xin phép.
- Các trường hợp không phải xin phép xả nước thải vào nguồn nước quy định tại Khoản 5 Điều 37 của Luật tài nguyên nước bao gồm: a) Xả nước thải sinh hoạt của cá nhân, hộ gia đình.
- bảo vệ tài nguyên nước và bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật.
- Ưu tiên cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước để cung cấp nước cho sinh hoạt.
- Không gây cạn kiệt, ô nhiễm nguồn nước khi thực hiện việc thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước.
- Phù hợp với quy hoạch tài nguyên nước đã được phê duyệt.
- b) Quy hoạch tài nguyên nước đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- d) Báo cáo thẩm định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với hồ sơ cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước.
- Trường hợp cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng nước dưới đất, ngoài các căn cứ quy định tại Khoản 1 Điều này còn phải căn cứ vào các quy định tại Khoản 4 và Khoản 5 Điều 52 của Luật tài nguyên nước.
- Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép tài nguyên nước phải đáp ứng các điều kiện sau đây: 1.
- Đề án, báo cáo phải do tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường lập.
- Thời hạn của giấy phép tài nguyên nước được quy định như sau: a) Giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt, nước biển có thời hạn tối đa là mười lăm (15) năm, tối thiểu là năm (05) năm và được xem xét gia hạn nhiều lần, mỗi lần gia hạn tối thiểu là ba (03) năm, tối đa là mười (10) năm.
- Gia hạn giấy phép.
- c) Tại thời điểm đề nghị gia hạn giấy phép, kế hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước của tổ chức, cá nhân phù hợp với quy hoạch tài nguyên nước, khả năng đáp ứng của nguồn nước.
- Đối với trường hợp khác với quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều này thì tổ chức, cá nhân thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước phải lập hồ sơ đề nghị cấp giấy phép mới.
- Điều chỉnh giấy phép.
- Các trường hợp điều chỉnh giấy phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước: a) Nguồn nước không bảo đảm việc cung cấp nước bình thường.
- b) Chuyển nhượng quyền khai thác tài nguyên nước mà không được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép chấp thuận.
- b) Không quá mười hai (12) tháng đối với giấy phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước.
- Thu hồi giấy phép.
- Trường hợp giấy phép bị thu hồi quy định tại Điểm đ Khoản 1 Điều này thì chủ giấy phép được nhà nước bồi thường thiệt hại, hoàn trả tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước theo quy định của pháp luật.
- Cấp lại giấy phép.
- Thẩm quyền cấp, gia hạn, điều chỉnh, đình chỉ hiệu lực, thu hồi và cấp lại giấy phép tài nguyên nước.
- Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp, gia hạn, điều chỉnh, đình chỉ hiệu lực, thu hồi và cấp lại giấy phép đối với các trường hợp sau đây: a) Khai thác, sử dụng tài nguyên nước đối với các công trình quan trọng quốc gia thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ.
- Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm tiếp nhận, thẩm định và quản lý hồ sơ, giấy phép thuộc thẩm quyền cấp phép của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
- Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định mẫu đơn, nội dung đề án, nội dung báo cáo quy định tại Điều này.
- Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định mẫu đơn, nội dung báo cáo, nội dung đề án quy định tại Điều này.
- Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định mẫu đơn, nội dung báo cáo nội dung đề án quy định tại Điều này.
- Hồ sơ cấp lại giấy phép tài nguyên nước.
- Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định mẫu đơn quy định tại Điều này.
- Trình tự, thủ tục cấp giấy phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước.
- Thẩm định đề án, báo cáo thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước trong hồ sơ đề nghị cấp phép (sau đây gọi chung là đề án, báo cáo): a) Trong thời hạn ba mươi (30) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ theo quy định tại Khoản 1 Điều này, cơ quan tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm thẩm định đề án, báo cáo.
- Trình tự thực hiện thủ tục gia hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước.
- Trình tự, thủ tục đình chỉ giấy phép về tài nguyên nước.
- Trình tự, thủ tục thu hồi giấy phép về tài nguyên nước.
- Chuyển nhượng quyền khai thác tài nguyên nước.
- không có tranh chấp về quyền, nghĩa vụ liên quan đến hoạt động khai thác tài nguyên nước.
- c) Tổ chức, cá nhân chuyển nhượng đã nộp đủ hồ sơ cho cơ quan tiếp nhận hồ sơ khi giấy phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước còn hiệu lực ít nhất là một trăm hai mươi (120) ngày.
- Điều kiện của tổ chức, cá nhân nhận chuyển nhượng quyền khai thác tài nguyên nước: a) Tổ chức, cá nhân nhận chuyển nhượng có đủ điều kiện quy định tại Điều 20 của Nghị định này.
- Hồ sơ chuyển nhượng bao gồm: a) Đơn đề nghị chuyển nhượng quyền khai thác tài nguyên nước.
- b) Hợp đồng chuyển nhượng quyền khai thác tài nguyên nước.
- d) Bản sao (chứng thực) giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của tổ chức, cá nhân nhận chuyển nhượng quyền khai thác tài nguyên nước.
- Trường hợp đề nghị chuyển nhượng không được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép chấp thuận thì tổ chức, cá nhân chuyển nhượng được tiếp tục thực hiện giấy phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước hoặc trả lại giấy phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước.
- Tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước.
- Tổ chức, cá nhân phải nộp tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước quy định tại Khoản 1 Điều 65 của Luật tài nguyên nước bao gồm các trường hợp phải có cấp giấy phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước và thuộc các trường hợp sau đây: a) Khai thác, sử dụng nước để phát điện thương mại.
- Kinh phí cho hoạt động điều tra cơ bản, quyhoạch, bảo vệ tài nguyên nước.
- Các hoạt động quy định tại các Điểm a, b, c và Điểm d Khoản 1 Điều 72 của Luật tài nguyên nước.
- b) Phát hiện được các trường hợp vi phạm pháp luật về tài nguyên nước của tổ chức, cá nhân trong vận hành hồ chứa, liên hồ chứa và trong hoạt động xả nước thải vào nguồn nước trên phạm vi lưu vực sông.
- Trách nhiệm của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
- Xây dựng, duy trì hệ thống giám sát hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước đối với lưu vực sông liên tỉnh.
- Xây dựng, phê duyệt và tổ chức thực hiện kế hoạch điều hòa, phân phối tài nguyên nước.
- Xây dựng, duy trì hệ thống giám sát hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước đối với lưu vực sông nội tỉnh.
- Phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường trong việc thực hiện các quy định tại Điều 44 của Nghị định này.
- Thông báo kế hoạch nhu cầu sử dụng nước của mình đối với từng nguồn nước trên lưu vực sông cho Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh liên quan.
- Tổ chức, cá nhân đã được cấp giấy phép theo quy định của Luật tài nguyên nước số 08/1998/QH10 thực hiện theo các quy định tại Điều 77 của Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13.
- Tổ chức, cá nhân thuộc trường hợp quy định tại Điều 40 của Nghị định này có nghĩa vụ nộp tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2013