« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị định 21/2013/NĐ-CP Về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường


Tóm tắt Xem thử

- QUY ĐỊNH CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG.
- Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;.
- Căn cứ Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ;.
- Chính phủ ban hành Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
- Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực: Đất đai.
- tài nguyên nước.
- môi trường.
- Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ và những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây:.
- Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, năm năm, hàng năm và các chương trình, dự án, công trình quan trọng quốc gia thuộc ngành tài nguyên và môi trường..
- kiểm tra, hướng dẫn việc thực hiện sau khi được phê duyệt..
- chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý của Bộ.
- a) Hướng dẫn, kiểm tra việc tổ chức thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án về quản lý, sử dụng đất đai sau khi được cấp có thẩm quyền quyết định, phê duyệt;.
- việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất theo quy định của pháp luật;.
- g) Hướng dẫn, kiểm tra, tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất.
- k) Tổ chức điều tra, đánh giá tiềm năng và hiệu quả sử dụng đất phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội;.
- a) Hướng dẫn, kiểm tra việc tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật, chiến lược, quy hoạch tài nguyên nước theo quy định của pháp luật.
- tổ chức thực hiện các kế hoạch, chương trình, đề án, dự án về phòng, chống ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước, phục hồi các nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt, ứng phó, khắc phục sự cố ô nhiễm các nguồn nước để bảo đảm việc khai thác, sử dụng tổng hợp, đa mục tiêu, tiết kiệm, hiệu quả nguồn nước trên các lưu vực sông thuộc phạm vi quản lý của Bộ sau khi được cấp có thẩm quyền quyết định, phê duyệt;.
- tổ chức lập, phê duyệt quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông liên tỉnh, nguồn nước liên tỉnh và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt.
- tổ chức xây dựng mô hình sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả.
- đ) Hướng dẫn, kiểm tra, tổ chức thực hiện theo thẩm quyền việc lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước, không bao gồm hành lang bảo vệ đê và phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi theo quy định của pháp luật về đê điều, khai thác, bảo vệ công trình thủy lợi.
- g) Tổ chức thực hiện công tác điều tra cơ bản tài nguyên nước.
- h) Hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện việc cấp, gia hạn, điều chỉnh, đình chỉ, thu hồi giấy phép về tài nguyên nước theo quy định của pháp luật;.
- tổ chức thực hiện các chương trình, kế hoạch, đề án, dự án, nhiệm vụ hợp tác quốc tế và tài nguyên nước phù hợp với cam kết, điều ước quốc tế và theo quy định của pháp luật.
- a) Hướng dẫn, kiểm tra việc tổ chức thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án về địa chất và khoáng sản sau khi cấp có thẩm quyền ban hành hoặc phê duyệt;.
- b) Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược khoáng sản.
- h) Thực hiện việc đấu giá quyền khai thác khoáng sản thuộc thẩm quyền.
- Về môi trường:.
- a) Hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án, nhiệm vụ liên ngành, liên tỉnh, liên vùng và quốc gia về phòng ngừa, kiểm soát ô nhiễm môi trường, khắc phục sự cố môi trường và suy thoái môi trường, cải thiện và nâng cao chất lượng môi trường, bảo vệ môi trường các lưu vực sông liên tỉnh, đa dạng sinh học, sức khỏe môi trường, phát triển công nghệ môi trường, dịch vụ bảo vệ môi trường và dịch vụ môi trường liên quan đến đa dạng sinh học, các vấn đề môi trường xuyên biên giới theo quy định của pháp luật;.
- e) Hướng dẫn và tổ chức thực hiện theo thẩm quyền việc lập, sửa đổi, bổ sung danh mục các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng cần phải xử lý triệt để, việc xác nhận cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đã hoàn thành xử lý triệt để.
- g) Lập quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước và hướng dẫn, kiểm tra việc tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt.
- h) Tổ chức hội đồng thẩm định liên ngành dự án thành lập khu bảo tồn cấp quốc gia có diện tích thuộc địa bàn từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trở lên.
- chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có liên quan lập dự án thành lập và tổ chức quản lý khu bảo tồn cấp quốc gia theo phân công của Chính phủ;.
- tổ chức biên soạn Sách Đỏ Việt Nam;.
- hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện quy hoạch tổng thể hệ thống quan trắc môi trường quốc gia, chương trình quan trắc môi trường quốc gia, hoạt động quan trắc môi trường và đa dạng sinh học, phân tích trọng tài và kiểm chuẩn thiết bị quan trắc môi trường.
- n) Hướng dẫn, tổ chức thực hiện thẩm định, kiểm tra, đánh giá công trình, thiết bị, công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường.
- hướng dẫn, kiểm tra công tác giám định môi trường theo quy định của pháp luật.
- xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện các chương trình, mô hình thử nghiệm về sản xuất và tiêu thụ bền vững, thân thiện môi trường;.
- o) Hướng dẫn, thực hiện việc đăng ký, công nhận, cấp, thu hồi các loại giấy phép, giấy chứng nhận về môi trường và đa dạng sinh học theo quy định của pháp luật;.
- tổ chức quản lý Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam.
- hướng dẫn tổ chức và hoạt động quỹ bảo vệ môi trường của ngành, lĩnh vực, địa phương.
- r) Làm đầu mối quốc gia thực hiện các điều ước quốc tế về môi trường và đa dạng sinh học theo phân công của Chính phủ.
- s) Chủ trì và phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương tổ chức thực hiện các hoạt động nghiên cứu và khắc phục hậu quả chất độc hóa học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam..
- a) Hướng dẫn, kiểm tra việc tổ chức thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án về khí tượng thủy văn sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt;.
- c) Hướng dẫn, kiểm tra và thực hiện việc thành lập, nâng cấp, hạ cấp, di chuyển, giải thể công trình khí tượng thủy văn theo quy định của pháp luật;.
- đ) Thống nhất quản lý và tổ chức thực hiện công tác dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn, dự báo khí hậu.
- a) Xây dựng, hướng dẫn và tổ chức thực hiện chiến lược phát triển ngành đo đạc và bản đồ, quy hoạch, kế hoạch, đề án, dự án trọng điểm quốc gia về đo đạc và bản đồ cơ bản, đo đạc và bản đồ chuyên ngành sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt;.
- d) Hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện việc kiểm định, kiểm nghiệm thiết bị đo đạc và bản đồ theo chuẩn quốc gia;.
- e) Tổ chức việc cấp, gia hạn và thu hồi giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ.
- h) Tổ chức đo đạc, thành lập, cập nhật bản đồ và hồ sơ địa giới hành chính phục vụ việc phân định, điều chỉnh và quản lý địa giới hành chính theo quy định của pháp luật.
- i) Tổ chức đo đạc, thành lập bản đồ và hồ sơ tài liệu phục vụ việc đàm phán, hoạch định, phân giới và quản lý đường biên giới quốc gia, các vùng biển, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.
- a) Xây dựng chiến lược biển Việt Nam và các chính sách, pháp luật về quản lý tổng hợp và thống nhất về biển, hải đảo và tổ chức thực hiện sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt;.
- c) Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ven biển xây dựng, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện các chương trình, kế hoạch, đề án, dự án, nhiệm vụ quản lý tổng hợp biển, vùng ven biển, hải đảo liên quan đến nhiều Bộ, ngành và địa phương ven biển;.
- chủ trì xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình, dự án điều tra cơ bản tài nguyên và môi trường biển trọng điểm theo phân công của Chính phủ;.
- tổ chức cấp phép đối với các hoạt động nghiên cứu khoa học có yếu tố nước ngoài tại các vùng biển, hải đảo thuộc chủ quyền của Việt Nam sau khi thống nhất ý kiến với Bộ Quốc phòng và Bộ Ngoại giao;.
- tổ chức phân tích, đánh giá, dự báo về các diễn biến, động thái trong nước và quốc tế có liên quan đến việc quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế về biển, hải đảo của Việt Nam.
- l) Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đầu tư khai thác, sử dụng và tổ chức quản lý hệ thống quan trắc quốc gia về tài nguyên và môi trường biển, các công trình, phương tiện chuyên dùng phục vụ nghiên cứu, khảo sát biển và đại dương, cảnh báo và khắc phục hậu quả thiên tai, sự cố môi trường biển thuộc phạm vi quản lý theo quy định của pháp luật;.
- m) Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành và địa phương có liên quan tổ chức thực hiện kiểm tra, giám sát các hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường vùng biển, vùng ven biển và hải đảo;.
- o) Hướng dẫn và tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền về quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững biển, hải đảo Việt Nam..
- a) Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình, đề án, dự án trọng điểm quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu thuộc thẩm quyền;.
- c) Tổ chức giám sát, đánh giá biến đổi khí hậu và tác động của biến đổi khí hậu đối với điều kiện tự nhiên, con người và phát triển kinh tế - xã hội.
- phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương đề xuất, kiến nghị các biện pháp thích ứng phù hợp, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện;.
- tổ chức kiểm kê quốc gia khí nhà kính.
- Hướng dẫn, kiểm tra, tổ chức thực hiện biện pháp quản lý các hoạt động kinh doanh tín chỉ các bon theo quy định của pháp luật và các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, cấp chứng thư xác nhận đối với dự án đầu tư theo cơ chế phát triển sạch và các cơ chế quốc tế khác về giảm phát thải khí nhà kính của các thành phần kinh tế;.
- e) Tổ chức đàm phán, gia nhập, thực hiện điều ước quốc tế và tham gia tổ chức quốc tế về biến đổi khí hậu.
- huy động các nguồn lực quốc tế, tổ chức điều phối và thực hiện các đề án, dự án, nhiệm vụ hợp tác quốc tế về biến đổi khí hậu thuộc thẩm quyền;.
- tổ chức thẩm định, xác định danh mục các dự án ưu tiên theo Chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu tại Việt Nam (SP-RCC).
- tổ chức thực hiện, kiểm tra, hướng dẫn, xác nhận việc đăng ký nhập khẩu, xuất khẩu, tạm nhập, tái xuất và sử dụng các chất làm suy giảm tầng ô-zôn theo quy định của Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ô-zôn;.
- a) Xây dựng, hướng dẫn và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, đề án, dự án trọng điểm quốc gia về xây dựng cơ sở hạ tầng, ứng dụng viễn thám sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt;.
- b) Hướng dẫn và tổ chức thực hiện theo thẩm quyền việc ứng dụng viễn thám trong quan trắc, giám sát tài nguyên, môi trường, thiên tai và các lĩnh vực khác phục vụ công tác quản lý nhà nước, phát triển kinh tế - xã hội và an ninh - quốc phòng.
- d) Tổng hợp nhu cầu thu nhận dữ liệu viễn thám của các Bộ, ngành, địa phương, xây dựng kế hoạch thu nhận, xử lý dữ liệu viễn thám theo kế hoạch hằng năm, định kỳ năm năm để tổ chức thực hiện;.
- công bố và cung cấp cho các cơ quan, tổ chức cá nhân theo quy định của pháp luật;.
- Tổ chức thực hiện công tác thống kê, kiểm kê, lưu trữ tư liệu, số liệu về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật..
- Chỉ đạo, tổ chức nghiên cứu, ứng dụng, triển khai tiến bộ khoa học và công nghệ trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ.
- tổ chức biên tập, xuất bản các ấn phẩm về tài nguyên và môi trường theo quy định của pháp luật..
- tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế theo ủy quyền của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- tham gia các tổ chức quốc tế theo sự phân công của Chính phủ..
- Tổ chức chỉ đạo thực hiện việc ứng dụng công nghệ thông tin về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ.
- Tổ chức và chỉ đạo thực hiện chương trình cải cách hành chính của Bộ phù hợp với mục tiêu và nội dung chương trình cải cách hành chính nhà nước sau khi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt..
- Chỉ đạo việc xây dựng, trình cấp có thẩm quyền quyết định và hướng dẫn việc thực hiện quy hoạch phát triển mạng lưới tổ chức sự nghiệp, dịch vụ công và các cơ chế, chính sách về cung cấp các dịch vụ công, xã hội hóa các dịch vụ công trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ..
- Quản lý các hội, tổ chức phi chính phủ hoạt động trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ theo quy định của pháp luật..
- Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao hoặc theo quy định của pháp luật.
- Cơ cấu tổ chức.
- Vụ Tổ chức cán bộ..
- Tổng cục Môi trường..
- Báo Tài nguyên và Môi trường..
- Tạp chí Tài nguyên và Môi trường..
- Vụ Hợp tác quốc tế được tổ chức 03 phòng.
- Vụ Kế hoạch được tổ chức 03 phòng.
- Vụ Khoa học và Công nghệ được tổ chức 03 phòng.
- Vụ Pháp chế được tổ chức 04 phòng.
- Vụ Tài chính được tổ chức 03 phòng.
- Vụ Thi đua, Khen thưởng và Tuyên truyền được tổ chức 02 phòng.
- Vụ Tổ chức cán bộ được tổ chức 03 phòng..
- Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các đơn vị trực thuộc Bộ, trừ các đơn vị quy định tại các Khoản từ Khoản 10 đến Khoản 13 và Khoản 22 Điều này.
- trình Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các Tổng cục trực thuộc Bộ, Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia và quyết định ban hành danh sách các tổ chức sự nghiệp khác hiện có trực thuộc Bộ.
- Nghị định này thay thế các Nghị định của Chính phủ: số 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
- số 19/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng 3 năm 2010 sửa đổi, bổ sung các Điểm c, d, g, h và i Khoản 5 Điều 2 Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
- số 89/2010/NĐ-CP ngày 16 tháng 8 năm 2010 sửa đổi, bổ sung Điều 3 Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường..
- Tổng cục Địa chất và Khoáng sản tiếp tục thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo các quy định hiện hành cho đến khi Thủ tướng Chính phủ quyết định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam..
- Vụ Thi đua - Khen thưởng, Cơ quan đại diện của Bộ tại thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Viễn thám quốc gia, Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước tiếp tục thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo các quy định hiện hành cho đến khi Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quyết định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức mới của Vụ Thi đua, Khen thưởng và Tuyên truyền, Văn phòng Bộ, Cục Viễn thám quốc gia, Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước quốc gia