« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị định 21/2021/NĐ-CP Hướng dẫn mới về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ


Tóm tắt Xem thử

- Quy định thi hành Bộ luật Dân sự về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.
- Chính phủ ban hành Nghị định quy định thi hành Bộ luật Dân sự về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ..
- Nghị định này quy định thi hành Bộ luật Dân sự về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, bao gồm tài sản bảo đảm.
- xác lập, thực hiện biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ (sau đây gọi là biện pháp bảo đảm) và xử lý tài sản bảo đảm..
- Bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm, người có nghĩa vụ được bảo đảm..
- Người có nghĩa vụ được bảo đảm là người mà nghĩa vụ của họ được bảo đảm thực hiện thông qua biện pháp bảo đảm.
- Người có nghĩa vụ được bảo đảm có thể đồng thời hoặc không đồng thời là bên bảo đảm..
- Áp dụng pháp luật và thỏa thuận về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.
- Trường hợp bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm hoặc người có nghĩa vụ được bảo đảm bị tuyên bố phá sản thì việc thực hiện nghĩa vụ về tài sản, xử lý khoản nợ có bảo đảm và các biện pháp bảo toàn tài sản áp dụng theo quy định của pháp luật về phá sản..
- Trường hợp chủ sở hữu tài sản và bên nhận bảo đảm thỏa thuận dùng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của người khác thì áp dụng quy định về cầm cố tài sản, thế chấp tài sản..
- Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng nhiều biện pháp bảo đảm, bằng nhiều tài sản.
- Một nghĩa vụ có thể được bảo đảm thực hiện bằng nhiều biện pháp bảo đảm..
- Một nghĩa vụ có thể được bảo đảm thực hiện bằng nhiều tài sản.
- Phạm vi bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của từng tài sản trong số các tài sản bảo đảm được xác định theo thỏa.
- thuận của bên bảo đảm và bên nhận bảo đảm.
- Trường hợp không có thỏa thuận thì bất kỳ tài sản nào trong số đó được dùng để bảo đảm thực hiện toàn bộ nghĩa vụ..
- Quyền truy đòi tài sản bảo đảm.
- chiếm hữu, sử dụng hoặc được lợi về tài sản bảo đảm không có căn cứ pháp luật và không thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này..
- Quyền truy đòi của bên nhận bảo đảm đối với tài sản bảo đảm không áp dụng đối với tài sản sau đây:.
- a) Tài sản bảo đảm đã được bán, được chuyển nhượng hoặc đã được chuyển giao khác về quyền sở hữu do có sự đồng ý của bên nhận bảo đảm và không được tiếp tục dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đã thỏa thuận;.
- c)Tài sản bảo đảm không còn hoặc bị thay thế bằng tài sản khác quy định tại Điều 21 Nghị định này;.
- Chương II TÀI SẢN BẢO ĐẢM Điều 8.
- Tài sản dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.
- Tài sản dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bao gồm:.
- Mô tả tài sản bảo đảm.
- Việc mô tả tài sản bảo đảm do bên bảo đảm và bên nhận bảo đảm thỏa thuận, phù hợp với quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này, các Điều và 19 Nghị định này..
- 4.Việc bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng tài sản hình thành trong tương lai không áp dụng đối với quyền sử dụng đất..
- 1.Tài sản thuộc sở hữu của chủ thể quyền bề mặt quy định tại khoản 2 Điều 271 của Bộ luật Dân sự được dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ..
- 2.Hoa lợi, lợi tức hoặc tài sản khác có được từ việc khai thác, sử dụng tài sản là đối tượng của quyền hưởng dụng được dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ..
- quyền khác trị giá được bằng tiền phát sinh từ hợp đồng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ..
- quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên khác trị giá được bằng tiền để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ..
- Biến động về tài sản bảo đảm.
- Trường hợp bên bảo đảm và bên nhận bảo đảm thỏa thuận về việc chia, tách một tài sản bảo đảm thành nhiều tài sản phù hợp với quy định của pháp luật liên quan thì giải quyết như sau:.
- b)Vật mới được tạo thành do chế biến thuộc sở hữu của bên bảo đảm thì vật mới tiếp tục là tài sản bảo đảm.
- Trường hợp vật mới không thuộc sở hữu của bên bảo đảm thì giá trị phần tài.
- sản bảo đảm được chế biến trở thành tài sản bảo đảm..
- 7.Trường hợp tài sản bảo đảm bị thu hồi do bên bảo đảm vi phạm pháp luật liên quan thì bên bảo đảm phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bên nhận bảo đảm theo thỏa thuận trong hợp đồng bảo đảm.
- Trường hợp bên bảo đảm được Nhà nước thanh toán, bồi thường theo quy định của pháp luật liên quan thì tài sản được thanh toán hoặc bồi thường trở thành tài sản bảo đảm..
- 8.Trường hợp không còn tài sản bảo đảm do bị thu hồi vì mục đích quốc phòng, an ninh;.
- XÁC LẬP, THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM Mục 1.
- BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM XÁC LẬP THEO THỎA THUẬN Tiểu mục 1.
- HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG BẢO ĐẢM, BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM Điều 22.
- Hiệu lực của hợp đồng bảo đảm.
- Hợp đồng bảo đảm không thuộc khoản 1 Điều này có hiệu lực từ thời điểm do các bên thỏa thuận.
- Trường hợp tài sản bảo đảm được rút bớt theo thỏa thuận thì phần nội dung hợp đồng bảo đảm liên quan đến tài sản được rút bớt không còn hiệu lực.
- tài sản bảo đảm được bổ sung hoặc thay thế thì việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng bảo đảm liên quan đến tài sản này thực hiện theo quy định của Bộ luật Dân sự, luật khác liên quan..
- Hiệu lực đối kháng của biện pháp bảo đảm với người thứ ba.
- a) Bên nhận cầm cố, bên nhận đặt cọc hoặc bên nhận ký cược nắm giữ tài sản bảo đảm;.
- b) Người quản lý tài sản nhận trực tiếp tài sản bảo đảm từ bên cầm cố, bên đặt cọc hoặc bên ký cược;.
- Bảo đảm bằng tài sản hình thành trong tương lai.
- Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong tương lai.
- Xác lập, thực hiện hợp đồng bảo đảm, biện pháp bảo đảm bằng tài sản chung của vợ chồng.
- b)Vợ chồng và bên nhận bảo đảm có thỏa thuận khác..
- Thay đổi bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm.
- Quan hệ giữa hợp đồng bảo đảm với hợp đồng có nghĩa vụ được bảo đảm 1.
- a) Các bên chưa thực hiện hợp đồng có nghĩa vụ được bảo đảm thì hợp đồng bảo đảm chấm dứt;.
- b) Các bên đã thực hiện một phần hoặc toàn bộ hợp đồng có nghĩa vụ được bảo đảm thì hợp đồng bảo đảm không chấm dứt.
- Bên nhận bảo đảm có quyền xử lý tài sản bảo đảm để thanh toán nghĩa vụ hoàn trả của bên có nghĩa vụ đối với mình..
- Xử lý hợp đồng bảo đảm vô hiệu từng phần.
- hiện nghĩa vụ thuộc phần nội dung hợp đồng bảo đảm này được giải quyết theo quy định tại Điều 338 của Bộ luật Dân sự và khoản 2 Điều 5 Nghị định này..
- Giao tài sản cầm cố.
- Bên bảo lãnh có thể thỏa thuận với bên nhận bảo lãnh về việc áp dụng biện pháp bảo đảm bằng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của mình..
- Bên bảo đảm bằng tín chấp.
- 1.Bên bảo đảm bằng tín chấp có quyền, nghĩa vụ:.
- Bảo đảm quyền cầm giữ.
- XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM Điều 49.
- Quy định chung về xử lý tài sản bảo đảm.
- 1.Việc xử lý tài sản bảo đảm phải được thực hiện đúng với thỏa thuận của các bên, quy định của Nghị định này và pháp luật liên quan..
- 2.Bên nhận bảo đảm thực hiện việc xử lý tài sản bảo đảm trên cơ sở thỏa thuận trong hợp đồng bảo đảm thì không cần có văn bản ủy quyền hoặc văn bản đồng ý của bên bảo đảm..
- 3.Trường hợp Bộ luật Dân sự, luật khác liên quan quy định tài sản đang dùng để bảo đảm phải xử lý để bên bảo đảm thực hiện nghĩa vụ khác thì tài sản này được xử lý theo quy định đó..
- 4.Việc bên nhận bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ không phải là hoạt động kinh doanh tài sản của bên nhận bảo đảm..
- Thông báo xử lý tài sản bảo đảm.
- Văn bản thông báo về việc xử lý tài sản bảo đảm có nội dung chủ yếu sau đây:.
- a) Lý do xử lý tài sản bảo đảm;.
- b) Tài sản bảo đảm sẽ bị xử lý;.
- c) Thời gian, địa điểm xử lý tài sản bảo đảm..
- Phương thức thông báo về việc xử lý tài sản bảo đảm thực hiện theo thỏa thuận..
- Thời hạn thông báo về việc xử lý tài sản bảo đảm cho bên bảo đảm phải thực hiện theo thỏa thuận trong hợp đồng bảo đảm hoặc thỏa thuận khác.
- Các bên có thể thỏa thuận về việc giao, xử lý một phần hoặc toàn bộ tài sản bảo đảm..
- Thời hạn xử lý tài sản bảo đảm thực hiện theo thoả thuận trong hợp đồng bảo đảm hoặc thỏa thuận khác.
- Trường hợp không có thoả thuận thì bên nhận bảo đảm quyết định thời hạn xử lý sau khi thực hiện nghĩa vụ thông báo quy định tại khoản 4 Điều 51 Nghị định này..
- Bên bảo đảm hoặc người đang giữ tài sản bảo đảm có nghĩa vụ giao tài sản bảo đảm cho bên nhận bảo đảm theo thông báo về xử lý tài sản bảo đảm quy định tại Điều 51 Nghị định này..
- Quyền, nghĩa vụ của bên nhận bảo đảm trong thời gian tài sản bảo đảm chưa bị xử lý.
- Bên nhận bảo đảm có trách nhiệm bảo quản, giữ gìn tài sản bảo đảm trong trường hợp giữ tài sản bảo đảm để xử lý..
- Xử lý tài sản bảo đảm là vật đồng bộ.
- Bên nhận bảo đảm được xử lý đồng thời toàn bộ các phần, các bộ phận của tài sản bảo đảm là vật đồng bộ.
- Bên nhận bảo đảm phải chứng minh quyền của mình trong trường hợp người có nghĩa vụ có yêu cầu..
- Trường hợp bên nhận bảo đảm đồng thời là người có nghĩa vụ thanh toán thì bên nhận bảo đảm được bù trừ nghĩa vụ từ khoản tiền hoặc tài sản thu được quy định tại Điều này..
- Xử lý tài sản bảo đảm là tài sản hình thành trong tương lai.
- Việc xử lý tài sản bảo đảm là tài sản hình thành trong tương lai thực hiện theo thỏa.
- Trường hợp tài sản mới phát sinh không tiếp tục dùng để thế chấp nhưng được dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ khác thì giải quyết như sau:.
- Giá trị tài sản mới phát sinh được bên nhận thế chấp thanh toán cho bên nhận bảo đảm khác..
- Nhận lại tài sản bảo đảm.
- Bên bảo đảm được nhận lại tài sản bảo đảm trong trường hợp sau đây:.
- b)Tài sản bảo đảm đã được thay thế, được trao đổi bằng tài sản khác;.
- c) Nghĩa vụ được bảo đảm đã được thanh toán bằng phương thức bù trừ nghĩa vụ;.
- d) Trường hợp khác theo thỏa thuận hoặc do Bộ luật Dân sự, luật khác liên quan quy định tài sản bảo đảm không bị xử lý..
- Mua, nhận chuyển nhượng, nhận chuyển giao khác về quyền sở hữu tài sản bảo đảm.
- c) Hợp đồng bảo đảm hoặc văn bản khác chứng minh việc chuyển quyền sở hữu tài sản bảo đảm..
- Nhận chính tài sản bảo đảm để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm