« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị định 55/2019/NĐ-CP Hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa


Tóm tắt Xem thử

- VỀ HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;.
- Căn cứ Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa ngày 12 tháng 6 năm 2017.
- Chính phủ ban hành Nghị định về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa..
- Nghị định này quy định chi tiết các hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- trách nhiệm của các bộ, cơ quan ngang bộ, chính quyền địa phương cấp tỉnh, cơ quan, tổ chức khác và cá nhân có liên quan trong công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa..
- Doanh nghiệp nhỏ và vừa..
- Tổ chức đại diện cho doanh nghiệp..
- Cơ quan, tổ chức và cá nhân cung cấp dịch vụ hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa..
- Cơ quan, tổ chức và cá nhân khác có liên quan đến hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa..
- Hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa là việc bộ, cơ quan ngang bộ, chính quyền địa phương cấp tỉnh thực hiện các hoạt động xây dựng, quản lý, duy trì, cập nhật cơ sở dữ liệu về pháp luật.
- Chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa là tập hợp các hoạt động do một cơ quan, tổ chức chủ trì thực hiện dưới các hình thức, nội dung cụ thể, trong một thời hạn nhất định theo quy định của Nghị định này nhằm cung cấp thông tin, bồi dưỡng kiến thức pháp luật và tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp nhỏ và vừa..
- Cơ sở dữ liệu về pháp luật theo quy định của Nghị định này bao gồm cơ sở dữ liệu về văn bản quy phạm pháp luật và cơ sở dữ liệu về vụ việc, vướng mắc pháp lý được các bộ, cơ quan ngang bộ và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng, quản lý, duy trì, cập nhật để hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa..
- Nguyên tắc thực hiện hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Việc hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa có trọng tâm, có thời hạn, phù hợp với mục tiêu hỗ trợ và khả năng cân đối nguồn lực.
- Hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa được thực hiện trên cơ sở phối hợp giữa cơ quan nhà nước với tổ chức đại diện của doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa và cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan..
- Việc hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa được ưu tiên thực hiện thông qua tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ hỗ trợ pháp lý..
- Căn cứ nguồn lực, chương trình hỗ trợ, cơ quan, tổ chức hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa quyết định hỗ trợ theo thứ tự ưu tiên như sau:.
- a) Doanh nghiệp nhỏ và vừa do phụ nữ làm chủ, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ hơn nộp hồ sơ đáp ứng đủ điều kiện được hỗ trợ trước;.
- b) Doanh nghiệp nhỏ và vừa sử dụng từ 30% tổng số lao động trở lên là người khuyết tật theo quy định của Luật Người khuyết tật;.
- c) Doanh nghiệp nhỏ và vừa nộp hồ sơ đáp ứng đủ điều kiện hỗ trợ trước được hỗ trợ trước..
- Nhà nước khuyến khích và có chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện cho cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tham gia thực hiện hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa;.
- huy động các nguồn lực xã hội đóng góp cho hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa..
- HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Mục 1.
- b) Các văn bản trả lời của bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đối với các vướng mắc pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trong quá trình áp dụng pháp luật;.
- c) Các văn bản tư vấn pháp luật của mạng lưới tư vấn viên pháp luật đối với các vụ việc, vướng mắc pháp lý theo yêu cầu của doanh nghiệp nhỏ và vừa..
- Bộ Tư pháp chủ trì tổ chức xây dựng, quản lý, cập nhật cơ sở dữ liệu về vụ việc, vướng mắc pháp lý trên Trang thông tin điện tử hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trên.
- Doanh nghiệp nhỏ và vừa được khai thác và sử dụng miễn phí cơ sở dữ liệu về vụ việc, vướng mắc pháp lý..
- Xây dựng, quản lý, duy trì, cập nhật dữ liệu về văn bản trả lời của cơ quan nhà nước đối với vướng mắc pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm trả lời đối với vướng mắc pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trong áp dụng chung về pháp luật trong phạm vi ngành, lĩnh vực, địa phương do mình quản lý trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận được yêu cầu.
- Trường hợp này, bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thông báo cho doanh nghiệp để có thể sử dụng mạng lưới tư vấn viên pháp luật theo quy định tại Điều 9 Nghị định này..
- Trong vòng 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đủ hồ sơ theo quy định tại khoản 4 Điều này, bộ, cơ quan ngang bộ thanh toán chi phí hỗ trợ tư vấn vụ việc, vướng mắc cho doanh nghiệp nhỏ và vừa theo đề nghị thanh toán.
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư để đăng tải lên Trang thông tin điện tử hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp và cổng thông tin quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa..
- XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA.
- Căn cứ xây dựng và các hoạt động của chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Căn cứ xây dựng chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa:.
- a) Nhu cầu hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trong từng thời kỳ, ngành, lĩnh vực, địa phương;.
- c) Nguồn lực của bộ, cơ quan ngang bộ, chính quyền địa phương cấp tỉnh, tổ chức đại diện cho doanh nghiệp..
- Các hoạt động của Chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa bao gồm:.
- b) Hoạt động bồi dưỡng kiến thức pháp luật, bao gồm bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho người làm công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa và bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho mạng lưới tư vấn viên pháp luật;.
- Thời hạn thực hiện chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa có thời hạn tối đa 05 năm kể từ ngày được phê duyệt..
- Cơ quan, tổ chức chủ trì thực hiện chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tổ chức tổng kết để xây dựng hoặc đề xuất xây dựng chương trình hỗ trợ pháp lý.
- cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trên cơ sở nhu cầu của doanh nghiệp và nguồn lực của cơ quan, tổ chức..
- Xây dựng và phê duyệt chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Đối với chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa:.
- tổ chức đại diện cho doanh nghiệp;.
- tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ hỗ trợ pháp lý chủ động hoặc theo yêu cầu của Bộ Tư pháp đề xuất hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, gửi đến Bộ Tư pháp để tổng hợp xây dựng chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa;.
- Đối với chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trong phạm vi địa phương:.
- a) Sở Tư pháp chủ trì, phối hợp với các sở, ngành, tổ chức đại diện cho doanh nghiệp, tổ chức khác và cá nhân có liên quan xây dựng và đề xuất chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trong phạm vi địa phương trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt;.
- b) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trong phạm vi địa phương trên cơ sở đề nghị của Sở Tư pháp;.
- c) Hội đồng nhân dân cấp tỉnh bố trí kinh phí thực hiện chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trong phạm vi địa phương..
- 5: Việc điều chỉnh chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa hoặc nội dung chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trong Đề án hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa sau khi phê duyệt được thực hiện theo quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều này..
- Triển khai thực hiện chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Cơ quan, tổ chức chủ trì thực hiện chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ban hành và công bố công khai kế hoạch triển khai thực hiện trên cổng thông tin điện tử của mình và Trang thông tin điện tử hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa của Bộ Tư pháp..
- Việc lựa chọn, ký hợp đồng, đánh giá kết quả thực hiện và thanh lý hợp đồng với cơ quan, tổ chức, cá nhân có chức năng cung cấp dịch vụ hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa để triển khai các hoạt động của chương trình được thực hiện theo quy định của pháp luật đấu thầu và pháp luật có liên quan..
- b) Việc lựa chọn, ký hợp đồng, đánh giá kết quả thực hiện và thanh lý hợp đồng với tổ chức đại diện cho doanh nghiệp nhỏ và vừa để thực hiện chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa quy định tại khoản này được thực hiện theo quy định của pháp luật đấu thầu và pháp luật có liên quan..
- TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA.
- a) Thống nhất quản lý nhà nước về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trong phạm vi cả nước;.
- b) Xây dựng, trình cơ quan có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hướng dẫn về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa;.
- c) Tham gia ý kiến đối với hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa của bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh khi có yêu cầu, trong đó có việc xây dựng, phê duyệt và thực hiện chương trình hoặc nội dung chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trong phạm vi bộ, cơ quan ngang bộ, chính quyền địa phương cấp tỉnh;.
- d) Xây dựng, thực hiện chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa;.
- đ) Tổ chức xây dựng, quản lý, cập nhật Trang thông tin điện tử hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa;.
- e) Tổ chức đánh giá độc lập hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa;.
- g) Định kỳ 05 năm hoặc đột xuất theo yêu cầu của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tổ chức tổng kết, báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa..
- Bộ Tài chính có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp hướng dẫn lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước cho hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa..
- a) Cập nhật cơ sở dữ liệu về pháp luật trong phạm vi ngành, lĩnh vực do mình quản lý liên quan đến doanh nghiệp nhỏ và vừa và gửi cho Bộ Tư pháp;.
- một số điều của Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa hoặc văn bản quy phạm pháp luật sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế Nghị định này;.
- c) Xây dựng mục hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trên cổng thông tin điện tử của mình và kết nối tới Trang thông tin điện tử hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa;.
- d) Tổng hợp, gửi báo cáo kết quả hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trong phạm vi ngành, lĩnh vực do mình quản lý theo yêu cầu của Bộ Tư pháp để tổng hợp báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ..
- a) Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm ban hành chính sách về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại địa phương.
- bảo đảm nguồn kinh phí từ ngân sách địa phương để thực hiện hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa;.
- b) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm tổ chức thực hiện hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại địa phương.
- gửi báo cáo kết quả hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trong phạm vi địa phương theo yêu cầu của Bộ Tư pháp để tổng hợp báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ..
- Tổ chức đại diện cho doanh nghiệp có trách nhiệm:.
- a) Tham gia xây dựng cơ sở dữ liệu về pháp luật, chủ trì, tham gia xây dựng, thực hiện các chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa;.
- b) Đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- huy động các nguồn lực để hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa thành viên;.
- c) Tham gia xây dựng, phản biện, triển khai chính sách liên quan đến hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- tham gia đánh giá cơ sở dữ liệu về pháp luật và chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa;.
- d) Thực hiện cung cấp dịch vụ hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật và điều lệ của tổ chức đại diện cho doanh nghiệp..
- Doanh nghiệp nhỏ và vừa có trách nhiệm:.
- a) Phối hợp với các cơ quan nhà nước và tổ chức đại diện cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trong việc thực hiện hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định tại Nghị định này;.
- b) Thực hiện đúng và đầy đủ các quy định có liên quan, trình tự, thủ tục để thụ hưởng hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của Nghị định này;.
- c) Thụ hưởng hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa bảo đảm hiệu quả, tiết kiệm, phục vụ hoạt động kinh doanh của mình..
- Bảo đảm nguồn lực thực hiện hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Tổ chức pháp chế thuộc bộ, cơ quan ngang bộ làm đầu mối triển khai hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định tại Nghị định này, xây dựng mạng lưới tư vấn viên pháp luật của bộ, cơ quan ngang bộ..
- Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương làm đầu mối thực hiện hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định tại Nghị định này.
- giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng và chủ trì thực hiện chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trong phạm vi địa phương..
- Các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh được huy động, sử dụng kinh phí tài trợ, hỗ trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước phục vụ hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật..
- Kiểm tra, giám sát hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.
- Cơ quan, tổ chức chủ trì thực hiện hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa có quyền kiểm tra, giám sát việc thực hiện hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật..
- a) Chất lượng, đối tượng thụ hưởng của hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa;.
- b) Việc thực hiện trình tự, thủ tục, nội dung hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa;.
- c) Việc chấp hành pháp luật trong quản lý, sử dụng kinh phí hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa..
- Đánh giá hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Việc tổng hợp ý kiến phản hồi của doanh nghiệp nhỏ và vừa thụ hưởng hoạt động hỗ trợ pháp lý là cơ sở đánh giá hiệu quả của hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa..
- Định kỳ 05 năm Bộ Tư pháp có trách nhiệm tổ chức tổng kết, đánh giá hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ..
- Hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa đã được triển khai thực hiện trước ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành thì tiếp tục được thực hiện theo nội dung,