« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị định 59/2013/NĐ-CP Hướng dẫn Luật phòng, chống tham nhũng


Tóm tắt Xem thử

- QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG.
- Nghị định này quy định chi tiết một số điều của Luật phòng, chống tham nhũng về các hành vi tham nhũng.
- chế độ thông tin, báo cáo về phòng, chống tham nhũng.
- chế độ kiểm tra, thanh tra việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng.
- tố cáo hành vi tham nhũng.
- xây dựng và thực hiện các chế độ, định mức, tiêu chuẩn và một số quy định khác của Luật phòng, chống tham nhũng..
- Xác định các hành vi tham nhũng được quy định tại các Khoản và 7 Điều 3 Luật phòng, chống tham nhũng.
- Xác định các hành vi tham nhũng được quy định tại các Khoản và 12 Điều 3 Luật phòng, chống tham nhũng.
- Các hành vi tham nhũng được quy định tại các Khoản và 12 Điều 3 Luật phòng, chống tham nhũng được xác định như sau:.
- Căn cứ vào nội dung, đối tượng của thông tin được công khai và mục đích của việc công khai thông tin, người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị lựa chọn hình thức công khai theo quy định tại Điều 12 Luật phòng, chống tham nhũng..
- Ngoài ra, người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm áp dụng một hoặc một số hình thức công khai theo quy định tại các Điểm b, c, d, đ và e Khoản 1 Điều 12 Luật phòng, chống tham nhũng..
- a) Yêu cầu cung cấp thông tin về hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị theo quy định tại Điều 31 và Điều 32 Luật phòng, chống tham nhũng;.
- b) Thực hiện quyền yêu cầu cung cấp thông tin theo quy định tại Luật phòng, chống tham nhũng và Nghị định này;.
- a) Cung cấp thông tin bằng văn bản hoặc thông điệp dữ liệu cho cơ quan, tổ chức, cá nhân theo đúng trình tự, thủ tục, thời hạn được quy định tại Luật phòng, chống tham nhũng và Nghị định này;.
- a) Thuộc phạm vi công khai theo quy định của Luật phòng, chống tham nhũng và Nghị định này;.
- TẠM ĐÌNH CHỈ, TẠM THỜI CHUYỂN VỊ TRÍ CÔNG TÁC KHÁC ĐỐI VỚI CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC CÓ HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN THAM NHŨNG.
- Nguyên tắc xác định thẩm quyền ra quyết định tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác.
- Thẩm quyền ra quyết định tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác trong cơ quan hành chính nhà nước.
- CĂN CỨ TẠM ĐÌNH CHỈ CÔNG TÁC, TẠM THỜI CHUYỂN VỊ TRÍ CÔNG TÁC KHÁC.
- Căn cứ ra quyết định tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác.
- Việc quyết định tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác đối với cán bộ, công chức, viên chức chỉ được thực hiện khi có căn cứ cho rằng cán bộ, công chức, viên chức có hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến tham nhũng và đồng thời người đó có dấu hiệu gây khó khăn cho việc xem xét, xử lý nếu vẫn tiếp tục làm việc..
- Căn cứ cho rằng cán bộ, công chức, viên chức có hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến tham nhũng bao gồm các trường hợp sau đây:.
- b) Qua xác minh, làm rõ nội dung theo đơn tố cáo phát hiện cán bộ, công chức, viên chức thực hiện hành vi có dấu hiệu tham nhũng;.
- c) Qua công tác tự kiểm tra trong cơ quan, tổ chức, đơn vị phát hiện cán bộ, công chức, viên chức thực hiện hành vi có dấu hiệu tham nhũng;.
- Quyền và nghĩa vụ của người ra quyết định tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác.
- Người ra quyết định tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác đối với cán bộ, công chức, viên chức có quyền sau:.
- b) Yêu cầu cán bộ, công chức, viên chức bị tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác phối hợp với cơ quan hoặc người có thẩm quyền để xác minh, làm rõ hành vi tham nhũng..
- Người ra quyết định tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác đối với cán bộ, công chức, viên chức có nghĩa vụ sau:.
- b) Hủy bỏ quyết định tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác đối với cán bộ, công chức, viên chức sau khi cơ quan có thẩm quyền kết luận người đó không có hành vi tham nhũng hoặc hết thời hạn tạm đình chỉ, tạm thời chuyển vị trí công tác khác mà không xác định được người đó có hành vi tham nhũng;.
- d) Khôi phục lại quyền, lợi ích hợp pháp của cán bộ, công chức, viên chức sau khi cơ quan có thẩm quyền kết luận người đó không có hành vi tham nhũng hoặc hết thời hạn tạm đình chỉ, tạm thời chuyển vị trí công tác khác mà không xác định được người đó có hành vi tham nhũng..
- Quyền và nghĩa vụ cán bộ, công chức, viên chức bị tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác.
- Cán bộ, công chức, viên chức bị tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác có quyền sau:.
- a) Nhận quyết định tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác;.
- b) Nhận thông báo của cơ quan nhà nước có thẩm quyền kết luận về việc xác minh, làm rõ hành vi tham nhũng;.
- Cán bộ, công chức, viên chức bị tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác có nghĩa vụ sau:.
- Ra quyết định tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác.
- thời gian tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác.
- lý do tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác.
- quyền và nghĩa vụ của cán bộ, công chức, viên chức bị tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác.
- Thời hạn tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác.
- Hủy bỏ quyết định tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác.
- cơ quan, tổ chức, cá nhân đã yêu cầu tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác..
- Công khai quyết định hủy bỏ việc tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác.
- cán bộ, công chức, viên chức bị tạm đình chỉ, tạm thời chuyển vị trí công tác khác.
- cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi đã tiếp nhận người chuyển vị trí công tác khác.
- Cán bộ, công chức, viên chức bị tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác được trở lại vị trí công tác ban đầu sau khi cơ quan, tổ chức có thẩm quyền kết luận người đó không có hành vi tham nhũng hoặc không có kết luận về hành vi tham nhũng.
- CHẾ ĐỘ THÔNG TIN, BÁO CÁO VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG.
- CHẾ ĐỘ THÔNG TIN, BÁO CÁO VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC, ĐƠN VỊ.
- Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (sau đây gọi tắt là bộ, ngành, địa phương) có trách nhiệm báo cáo với Chính phủ về công tác phòng, chống tham nhũng tại bộ, ngành, địa phương.
- Thanh tra Chính phủ có trách nhiệm giúp Chính phủ xây dựng báo cáo hằng năm về phòng, chống tham nhũng trong phạm vi cả nước..
- Tình hình tham nhũng, nguyên nhân, kết quả công tác phòng, chống tham nhũng của bộ, ngành, địa phương..
- Tình hình tham nhũng, kết quả công tác phòng, chống tham nhũng trong phạm vi cả nước;.
- Cung cấp thông tin về phòng, chống tham nhũng cho bộ, ngành, địa phương.
- Khi cần thiết, bộ, ngành, địa phương đề nghị Thanh tra Chính phủ cung cấp thông tin để phục vụ cho công tác phòng, chống tham nhũng của bộ, ngành, địa phương mình..
- Việc trao đổi thông tin giữa Thanh tra Chính phủ với bộ, ngành, địa phương trong công tác phòng, chống tham nhũng được thực hiện thông qua các hình thức được quy định tại Điều 29 Nghị định này..
- Trao đổi thông tin giữa Thanh tra Chính phủ với các tổ chức khác về công tác phòng, chống tham nhũng.
- Việc trao đổi, cung cấp thông tin, tài liệu về phòng, chống tham nhũng theo quy định tại Khoản 1 Điều này phải bảo đảm nhanh chóng, chính xác, kịp thời..
- Trao đổi thông tin về công tác phòng, chống tham nhũng ở địa phương.
- Công khai báo cáo hằng năm về công tác phòng, chống tham nhũng.
- HỆ THỐNG DỮ LIỆU CHUNG VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG.
- Hệ thống dữ liệu chung về phòng, chống tham nhũng.
- Xây dựng, quản lý hệ thống dữ liệu chung về phòng, chống tham nhũng.
- Việc xây dựng, quản lý hệ thống dữ liệu chung về phòng, chống tham nhũng bao gồm:.
- b) Bảo đảm sự trao đổi, cung cấp thông tin, tài liệu thông suốt giữa các cơ quan có trách nhiệm trong công tác phòng, chống tham nhũng;.
- Thanh tra Chính phủ có trách nhiệm xây dựng, quản lý hệ thống dữ liệu chung về phòng, chống tham nhũng..
- CHẾ ĐỘ KIỂM TRA, THANH TRA VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG.
- KIỂM TRA VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG.
- Cơ quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm thường xuyên kiểm tra để xem xét, đánh giá và có biện pháp nhằm bảo đảm việc chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân thuộc quyền quản lý của mình..
- Khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm các quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng..
- a) Kết luận về việc thực hiện các quy định của Luật phòng, chống tham nhũng, các văn bản hướng dẫn thi hành Luật phòng, chống tham nhũng và các quy định khác có liên quan của pháp luật về phòng, chống tham nhũng của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân được kiểm tra;.
- THANH TRA VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG.
- Xem xét, đánh giá việc thực hiện các quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng của cơ quan, tổ chức, đơn vị, bao gồm:.
- đ) Các quy định khác của pháp luật về phòng, chống tham nhũng..
- Xem xét, kết luận về trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị trong việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện các quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng..
- Khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm các quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng;.
- Yêu cầu của việc giải quyết tố cáo về tham nhũng..
- Thanh tra Chính phủ thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng đối với các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
- Thanh tra bộ, cơ quan ngang bộ (gọi chung là Thanh tra bộ) thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng đối với: Cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân thuộc quyền quản lý của bộ.
- Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là Thanh tra tỉnh) thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng đối với: Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
- Thanh tra của các cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân tỉnh (gọi chung là Thanh tra sở) thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng đối với cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp của sở..
- Tổng Thanh tra Chính phủ chỉ đạo, đôn đốc các cơ quan thanh tra nhà nước trong công tác thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng..
- Trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước đối với hoạt động thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng.
- Phê duyệt kế hoạch thanh tra việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng của cơ quan thanh tra nhà nước cùng cấp;.
- Chỉ đạo, tạo điều kiện về kinh phí và cán bộ để cơ quan thanh tra nhà nước cùng cấp tiến hành hoạt động thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng;.
- Yêu cầu các cơ quan, tổ chức, đơn vị thực hiện các kiến nghị của cơ quan thanh tra nhà nước trong hoạt động thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng;.
- Hằng năm, Thanh tra Chính phủ có trách nhiệm hướng dẫn bộ, ngành, địa phương trong việc xây dựng kế hoạch thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng..
- Trình tự, thủ tục, thời hạn tiến hành thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng được thực hiện theo quy định của pháp luật về thanh tra..
- b) Kết luận về trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị được thanh tra trong tổ chức, chỉ đạo việc thực hiện các quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng;.
- c) Kiến nghị các biện pháp để khắc phục những thiếu sót, khuyết điểm trong việc thực hiện các quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng của cơ quan, tổ chức, đơn vị được thanh tra;.
- d) Kiến nghị xử lý trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị đối với việc vi phạm các quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng được quy định tại Khoản 1 Điều 44 Nghị định này..
- TỐ CÁO HÀNH VI THAM NHŨNG.
- Trách nhiệm tiếp nhận và thẩm quyền thụ lý, giải quyết tố cáo hành vi tham nhũng.
- Trách nhiệm tiếp nhận và thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi tham nhũng được thực hiện theo quy định của Luật tố cáo, Luật phòng, chống tham nhũng và Nghị định này..
- Các hình thức tố cáo hành vi tham nhũng.
- Công dân tố cáo hành vi tham nhũng bằng các hình thức sau:.
- Thủ tục tiếp nhận theo các hình thức tố cáo hành vi tham nhũng.
- Tiếp nhận tố cáo hành vi tham nhũng theo hình thức gửi đơn tố cáo:.
- Thủ tục thụ lý, giải quyết tố cáo về hành vi tham nhũng.
- Thủ tục thụ lý, giải quyết tố cáo về hành vi tham nhũng được thực hiện theo quy định của pháp luật về tố cáo, Luật phòng, chống tham nhũng và Nghị định này..
- Khen thưởng trong công tác phòng, chống tham nhũng.
- Quỹ khen thưởng về phòng, chống tham nhũng.
- a) Quỹ khen thưởng về phòng, chống tham nhũng được thành lập để khen thưởng cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thành tích trong công tác phòng ngừa, phát hiện, xử lý tham nhũng..
- c) Việc quản lý, sử dụng quỹ khen thưởng về phòng, chống tham nhũng do Thanh tra Chính phủ thực hiện theo pháp luật về ngân sách nhà nước..
- Hợp tác quốc tế về phòng, chống tham nhũng