« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị định 59/2019/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Phòng, chống tham nhũng


Tóm tắt Xem thử

- NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1.
- Nghị định này quy định chi tiết:.
- sau khi cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền kết luận người đó không có hành vi tham nhũng;.
- i) Điều 94 về xử lý hành vi vi phạm khác về phòng, chống tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị..
- b) Cung cấp thông tin theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức;.
- Doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngoài nhà nước và người có chức vụ, quyền hạn trong doanh nghiệp, tổ chức này thực hiện các quy định tại Chương VII của Nghị định này..
- Không đủ điều kiện tiếp nhận yêu cầu giải trình được quy định tại Điều 4 của Nghị định này..
- Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị trong việc thực hiện trách nhiệm giải trình.
- Quy định cụ thể việc thực hiện trách nhiệm giải trình trong nội quy, quy chế làm việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị..
- d) Khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật..
- c) Từ chối yêu cầu giải trình trong các trường hợp được quy định tại Điều 5 của Nghị định này..
- Yêu cầu giải trình.
- Trường hợp yêu cầu giải trình không thuộc trách nhiệm thì người tiếp nhận hướng dẫn người yêu cầu đến cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật..
- Thực hiện việc giải trình.
- Thời hạn thực hiện việc giải trình.
- ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG.
- Nguyên tắc đánh giá công tác phòng, chống tham nhũng.
- Việc đánh giá công tác phòng, chống tham nhũng phải đảm bảo tính chính xác, khách quan và tuân theo các quy định của pháp luật..
- Việc tổ chức đánh giá về công tác phòng, chống tham nhũng được thực hiện theo quy định tại Điều 21 của Nghị định này..
- Số lượng người có hành vi tham nhũng;.
- đ) Kết quả thực hiện chuyển đổi vị trí công tác;.
- h) Kết quả thực hiện quy định về trách nhiệm của người đứng đầu..
- Tổ chức đánh giá về công tác phòng, chống tham nhũng.
- THỰC HIỆN QUY TẮC ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI CÓ CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN TRONG CƠ QUAN, TỔ CHỨC, ĐƠN VỊ.
- Quy định về việc tặng quà.
- Cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn chỉ được sử dụng tài chính công, tài sản công để làm quà tặng vì mục đích từ thiện, đối ngoại và thực hiện chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật..
- Quy định về việc nhận quà tặng.
- Trường hợp không từ chối được thì cơ quan, tổ chức, đơn vị phải tổ chức quản lý, xử lý quà tặng theo quy định tại Điều 27 của Nghị định này..
- Cơ quan, tổ chức, đơn vị khi nhận được quà tặng không đúng quy định thì phải từ chối;.
- Đối với quà tặng bằng tiền, giấy tờ có giá thì Thủ trưởng cơ quan, tổ chức, đơn vị tổ chức tiếp nhận, bảo quản và làm thủ tục nộp vào ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật..
- b) Quyết định bán quà tặng và tổ chức công khai bán quà tặng theo quy định của pháp luật;.
- Xử lý vi phạm quy định về tặng quà và nhận quà tặng.
- tạm thời chuyển người có xung đột lợi ích sang vị trí công tác khác 1.
- Trong thời hạn 05 ngày, kể từ ngày có căn cứ được quy định tại khoản 1 Điều này thì người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị quyết định hoặc đề nghị người có thẩm quyền quản lý người có chức vụ, quyền hạn quyết định đình chỉ công tác thực hiện nhiệm vụ, công vụ đối với người có chức vụ, quyền hạn..
- Quy định cụ thể danh mục vị trí công tác và thời hạn định kỳ chuyển đổi 1.
- Chuyển đổi vị trí công tác được thực hiện bằng văn bản điều động, bố trí, phân công nhiệm vụ đối với người có chức vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật..
- CHUYỂN VỊ TRÍ CÔNG TÁC KHÁC ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN.
- Nguyên tắc xác định thẩm quyền ra quyết định tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác.
- Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền bổ nhiệm, tuyển dụng, quản lý người có chức vụ, quyền hạn quyết định hoặc kiến nghị người có thẩm quyền quyết định tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác đối với người có chức vụ, quyền hạn do mình quản lý khi có căn cứ được quy định tại Điều 43 của Nghị định này..
- Thẩm quyền ra quyết định tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác trong cơ quan hành chính nhà nước.
- quyết định tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác đối với người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan chuyên.
- CĂN CỨ TẠM ĐÌNH CHỈ CÔNG TÁC, TẠM THỜI CHUYỂN VỊ TRÍ CÔNG TÁC KHÁC.
- Căn cứ ra quyết định tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác.
- c) Qua công tác tự kiểm tra trong cơ quan, tổ chức, đơn vị phát hiện người có chức vụ, quyền hạn thực hiện hành vi có dấu hiệu tham nhũng;.
- Quyền và nghĩa vụ của người ra quyết định tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác.
- Người ra quyết định tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác đối với người có chức vụ, quyền hạn có quyền sau:.
- Người ra quyết định tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác đối với người có chức vụ, quyền hạn có nghĩa vụ sau:.
- Quyền và nghĩa vụ người có chức vụ, quyền hạn bị tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác.
- Người có chức vụ, quyền hạn bị tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác có quyền sau:.
- a) Nhận quyết định tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác;.
- Người có chức vụ, quyền hạn bị tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác có nghĩa vụ sau:.
- a) Chấp hành nghiêm chỉnh quyết định tạm đình chỉ công tác, quyết định tạm thời chuyển vị trí công tác khác của người có thẩm quyền;.
- Ra quyết định tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác 1.
- Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày có căn cứ được quy định tại Điều 43 của Nghị định này thì người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị quyết định hoặc đề nghị người có thẩm quyền quản lý người có chức vụ, quyền hạn quyết định tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác đối với người có chức vụ, quyền hạn..
- Quyết định tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác phải ghi rõ họ và tên của người có chức vụ, quyền hạn.
- thời gian tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác.
- lý do tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác;.
- quyền và nghĩa vụ của người có chức vụ, quyền hạn bị tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác.
- Trong trường hợp pháp luật khác có quy định về trình tự, thủ tục tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác thi áp dụng quy định của pháp luật đó..
- Hủy bỏ quyết định tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác.
- Công khai quyết định hủy bỏ việc tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác.
- Công bố tại cuộc họp toàn thể của cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi người bị tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác làm việc;.
- Trình tự, thủ tục, thời hạn tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác đối với người có chức vụ, quyền hạn là thành viên của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội được thực hiện theo quy định của Luật Phòng, chống tham nhũng, Nghị định này và theo điều lệ, quy định của tổ chức đó..
- Chế độ, chính sách đối với người có chức vụ, quyền hạn trong thời gian tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác.
- Quy định cụ thể trách nhiệm của người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu khi để xảy ra tham nhũng trong doanh nghiệp, tổ chức do mình quản lý;.
- Quy định trình tự, thủ tục xử lý trách nhiệm của người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu khi để xảy ra tham nhũng trong doanh nghiệp, tổ chức do mình quản lý..
- THANH TRA VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP, TỔ CHỨC XÃ HỘI KHU VỰC NGOÀI NHÀ NƯỚC.
- Việc thực hiện công khai, minh bạch theo quy định tại Điều 53 của Nghị định này..
- Việc kiểm soát xung đột lợi ích theo quy định tại Điều 54 của Nghị định này..
- Việc thực hiện trách nhiệm của người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu khi để xảy ra tham nhũng theo quy định tại Điều 55 của Nghị định này..
- Các nội dung khác về thực hiện quy định của pháp luật có liên quan đến phòng, chống tham nhũng trong doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngoài nhà nước..
- b) Kết luận về trách nhiệm của người đứng đầu doanh nghiệp, tổ chức được thanh tra trong tổ chức, chỉ đạo việc thực hiện các quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng theo các mức độ: thiếu trách nhiệm trong quản lý.
- c) Yêu cầu doanh nghiệp, tổ chức được thanh tra thực hiện các biện pháp để khắc phục những thiếu sót, khuyết điểm trong việc thực hiện các quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng;.
- d) Xử lý hoặc kiến nghị người có thẩm quyền xử lý doanh nghiệp, tổ chức đối với việc vi phạm các quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật..
- Kết luận thanh tra phải được công khai theo quy định của pháp luật về thanh tra..
- Trường hợp kết luận doanh nghiệp, tổ chức có hành vi vi phạm quy định pháp luật về phòng, chống tham nhũng thì thực hiện như sau:.
- Xử lý chồng chéo, trùng lắp trong thanh tra việc thực hiện các quy định của Luật Phòng, chống tham nhũng đối với doanh nghiệp, tổ chức.
- a) Yêu cầu cung cấp thông tin về hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị theo quy định tại khoản 1 Điều 14 của Luật Phòng, chống tham nhũng;.
- b) Thực hiện quyền yêu cầu cung cấp thông tin theo quy định tại Luật Phòng, chống tham nhũng và Nghị định này;.
- Quyền và nghĩa Vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị được yêu cầu cung cấp thông tin.
- Cơ quan, tổ chức, đơn vị được yêu cầu cung cấp thông tin có các quyền sau đây:.
- a) Cung cấp thông tin bằng văn bản cho cơ quan, tổ chức theo đúng trình tự, thủ tục, thời hạn được quy định tại Luật Phòng, chống tham nhũng và Nghị định này;.
- chịu trách nhiệm về việc vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin của cơ quan, tổ chức, đơn vị mình theo quy định tại Luật Phòng, chống tham nhũng, Nghị định này và các quy định khác của pháp luật..
- Hình thức yêu cầu cung cấp thông tin của cơ quan, tổ chức.
- Thực hiện yêu cầu cung cấp thông tin.
- a) Thuộc phạm vi công khai theo quy định của Luật Phòng, chống tham nhũng và Nghị định này;.
- b) Thuộc phạm vi hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị được yêu cầu;.
- Việc khiếu nại và giải quyết khiếu nại về quyền yêu cầu cung cấp thông tin được thực hiện theo quy định của pháp luật về khiếu nại..
- XỬ LÝ TRÁCH NHIỆM NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU, CẤP PHÓ CỦA NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU CƠ QUAN, TỔ CHỨC, ĐƠN VỊ KHI ĐỂ XẢY RA THAM NHŨNG VÀ XỬ.
- Thẩm quyền, trình tự, thủ tục xử lý trách nhiệm người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị được thực hiện theo quy định của pháp luật về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức..
- a) Khiển trách đối với người vi phạm quy định về nội dung, hình thức, thời hạn thực hiện việc công khai, cung cấp thông tin, thực hiện trách nhiệm giải trình và vi phạm chế độ báo cáo về công tác phòng, chống tham nhũng;.
- Xử lý vi phạm quy tắc ứng xử của người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị.
- Người có chức vụ, quyền hạn có hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 Điều 20 của Luật Phòng, chống tham nhũng mà chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì bị xử lý như sau:.
- sử dụng trái phép thông tin của cơ quan, tổ chức, đơn vị;.
- Xử lý vi phạm quy định về xung đột lợi ích.
- Xử lý vi phạm quy định về báo cáo, xử lý báo cáo về hành vi tham nhũng 1.
- Thẩm quyền, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật đối với hành vi khác vi phạm quy định về phòng, chống tham nhũng.
- Đối với cán bộ, công chức, viên chức thực hiện theo quy định của pháp luật về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức..
- Đối với người làm việc trong cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân, Công an nhân dân thực hiện theo quy định về xử lý kỷ luật trong Quân đội nhân dân, Công an nhân dân..
- THANH TRA VÀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG