« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị định 61/2019/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Cảnh sát biển Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ ĐIỀU VÀ BIỆN PHÁP THI HÀNH LUẬT CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM.
- Căn cứ Luật Cảnh sát biển Việt Nam ngày 19 tháng 11 năm 2018;.
- Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Cảnh sát biển Việt Nam..
- Nghị định này áp dụng đối với cơ quan, đơn vị, cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan..
- Thực hiện biện pháp công tác của Cảnh sát biển Việt Nam.
- Chức danh pháp lý của Cảnh sát biển Việt Nam.
- Cảnh sát viên, Trinh sát viên Cảnh sát biển gồm:.
- a) Cảnh sát viên, Trinh sát viên sơ cấp;.
- b) Cảnh sát viên, Trinh sát viên trung cấp;.
- c) Cảnh sát viên, Trinh sát viên cao cấp..
- Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Cảnh sát viên, Trinh sát viên.
- cấp, thu hồi và quy định việc quản lý, sử dụng Giấy chứng nhận Cảnh sát viên, Trinh sát viên của Cảnh sát biển Việt Nam..
- Cán bộ điều tra thuộc Cảnh sát biển Việt Nam khi được phân công điều tra vụ án hình sự theo.
- Chế độ, chính sách đối với cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam.
- Cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam được hưởng lương theo ngạch, bậc, chức vụ, chế độ trợ cấp.
- Kinh phí bảo đảm cho Cảnh sát biển Việt Nam.
- Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam có tài khoản được mở tại Kho bạc Nhà nước.
- kinh phí bảo đảm cho hoạt động của Cảnh sát biển Việt Nam do ngân sách nhà nước cấp, được ghi thành mục riêng trong tổng kinh phí của Bộ Quốc phòng..
- TỔ CHỨC CỦA CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM Điều 7.
- Hệ thống tổ chức của Cảnh sát biển Việt Nam.
- Hệ thống tổ chức của Cảnh sát biển Việt Nam gồm:.
- Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam..
- Các đơn vị trực thuộc Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam:.
- a) Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 1.
- Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 2.
- Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3.
- Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4;.
- d) Trung tâm Đào tạo và Bồi dưỡng nghiệp vụ Cảnh sát biển..
- Cơ quan Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam.
- Thẩm quyền thành lập, tổ chức lại, chia tách, sáp nhập, thay đổi tên gọi, giải thể cơ quan, đơn vị thuộc Cảnh sát biển Việt Nam.
- Việc thành lập, tổ chức lại, chia tách, sáp nhập, thay đổi tên gọi, giải thể các cơ quan, đơn vị còn lại của Cảnh sát biển Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quyết định..
- TRANG PHỤC CỦA CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM.
- CẢNH HIỆU, CẤP HIỆU, PHÙ HIỆU CỦA CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM Điều 11.
- Cấp hiệu của sĩ quan Cảnh sát biển Việt Nam a) Hình dáng: Hai cạnh đầu nhỏ và hai cạnh dọc;.
- Cấp hiệu của quân nhân chuyên nghiệp Cảnh sát biển Việt Nam.
- Cấp hiệu của hạ sĩ quan - binh sĩ Cảnh sát biển Việt Nam a) Hình dáng: Hai cạnh đầu nhỏ và hai cạnh dọc;.
- Cấp hiệu của học viên đào tạo sĩ quan, hạ sĩ quan, nhân viên chuyên môn kỹ thuật Cảnh sát biển Việt Nam.
- a) Nền phù hiệu hình bình hành, màu xanh dương, trên nền phù hiệu có hình phù hiệu Cảnh sát biển Việt Nam màu vàng.
- Lô gô Cảnh sát biển Việt Nam có hình khiên trên nền xanh đậm, ngoài viền đỏ, trong viền vàng;.
- Phù hiệu kết hợp cấp hiệu của Cảnh sát biển Việt Nam mang trên ve cổ áo cảnh phục dã chiến.
- CẢNH PHỤC, LỄ PHỤC CỦA CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM Điều 18.
- Cảnh phục của Cảnh sát biển Việt Nam bao gồm:.
- Lễ phục của Cảnh sát biển Việt Nam bao gồm:.
- mũ và áo chống rét của Cảnh sát biển Việt Nam.
- Cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam được cấp mũ, áo chống rét.
- Lễ phục mùa đông của nam sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, học viên là sĩ quan và học viên đào tạo sĩ quan Cảnh sát biển Việt Nam.
- Trên tay áo bên hái có gắn lô gô Cảnh sát biển Việt Nam quy định tại Điều 16 Nghị định này;.
- Lễ phục mùa đông của nữ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, học viên là sĩ quan và học viên đào tạo sĩ quan Cảnh sát biển Việt Nam.
- Lễ phục mùa hè của nam sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, học viên là sĩ quan và học viên đào tạo sĩ quan Cảnh sát biển Việt Nam.
- Lễ phục mùa hè của nữ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, học viên là sĩ quan và học viên đào tạo sĩ quan Cảnh sát biển Việt Nam.
- Tay áo bên trái gắn lô gô Cảnh sát biển Việt Nam theo quy định tại Điều 16 Nghị định này.
- Thân trước (bên phải người mặc) thùa khuyết đeo biểu tượng Cảnh sát biển Việt Nam quy định tại Điều 14 Nghị định này;.
- a) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp thuộc Cảnh sát biển Việt Nam sử dụng lễ phục đội danh dự và tiêu binh theo mùa.
- b) Hạ sĩ quan - binh sĩ thuộc Cảnh sát biển Việt Nam sử dụng lễ phục đội danh dự và tiêu binh theo mùa.
- Quy định về quản lý, sử dụng cảnh hiệu, cấp hiệu, phù hiệu và cảnh phục của Cảnh sát biển Việt Nam.
- Cảnh hiệu, cấp hiệu, phù hiệu và cảnh phục của Cảnh sát biển Việt Nam được sử dụng cho cán bộ, chiến sĩ thuộc biên chế Cảnh sát biển Việt Nam..
- Cảnh hiệu, cấp hiệu, phù hiệu và cảnh phục của Cảnh sát biển Việt Nam được cấp phát, sử dụng đồng bộ, chặt chẽ theo quy định của pháp luật.
- Thời gian và loại cảnh phục được sử dụng của các cơ quan, đơn vị thuộc Cảnh sát biển Việt Nam thực hiện thống nhất theo quy định của Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam..
- Khi thực hiện nhiệm vụ cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam phải mang cảnh hiệu, cấp hiệu, phù hiệu và cảnh phục đúng quy định.
- Các trường hợp làm nhiệm vụ trinh sát, hóa trang, đấu tranh chuyên án, vụ án hình sự được mặc thường phục theo quy định của Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam..
- Tàu thuyền, xuồng và phương tiện khác của Cảnh sát biển Việt Nam khi thực hiện nhiệm vụ phải treo cờ hiệu của Cảnh sát biển Việt Nam.
- Màu sắc của tàu thuyền, xuồng Cảnh sát biển Việt Nam 1.
- Màu sắc máy bay Cảnh sát biển Việt Nam 1.
- Ở giữa sơn phù hiệu Cảnh sát biển Việt Nam.
- Hàng trên: CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM Hàng dưới.
- Màu sắc, cờ hiệu và dấu hiệu nhận biết trên các bộ phận khác của từng loại máy bay Cảnh sát biển Việt Nam thực hiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng..
- Ký hiệu tàu thuyền, xuồng tuần tra cảnh sát biển Việt Nam được thể hiện như sau:.
- 40°, tâm của vạch số 1 gắn phù hiệu Cảnh sát biển Việt Nam.
- Chỉ huy, chỉ đạo trực tiếp đối với hoạt động của Cảnh sát biển Việt Nam theo quy định của Luật Cảnh sát biển Việt Nam và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.
- chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, lực lượng chức năng thuộc quyền phối hợp hoạt động với Cảnh sát biển Việt Nam..
- Bộ trưởng Bộ Công an có trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn các cơ quan, đơn vị, lực lượng chức năng thuộc quyền phối hợp với Cảnh sát biển Việt Nam trong các hoạt động sau:.
- Thông báo cho Cảnh sát biển Việt Nam các thông tin liên quan, cần thiết về bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội.
- bàn giao hồ sơ, đối tượng, phương tiện, tang vật trong vụ việc thuộc thẩm quyền của Cảnh sát biển Việt Nam.
- Bộ trưởng Bộ Ngoại giao có trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn các cơ quan, đơn vị thuộc quyền phối hợp với Cảnh sát biển Việt Nam trong các hoạt động sau:.
- Trao đổi thông tin, tài liệu cần thiết về chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước trong hoạt động ngoại giao có liên quan đến hoạt động của Cảnh sát biển Việt Nam.
- Hướng dẫn, hỗ trợ và phối hợp với Cảnh sát biển Việt Nam trong việc thực hiện các nội dung hợp tác quốc tế..
- Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải có trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn các cơ quan, đơn vị, lực lượng chức năng thuộc quyền phối hợp với Cảnh sát biển Việt Nam trong các hoạt động sau:.
- tiếp nhận hồ sơ, đối tượng, phương tiện, tang vật trong vụ việc thuộc thẩm quyền của Cảnh sát biển Việt Nam..
- Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho các tổ chức, cá nhân hoạt động trên các vùng biển Việt Nam..
- Bộ trưởng Bộ Tài chính có trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn các cơ quan, đơn vị, lực lượng chức năng thuộc quyền phối hợp với Cảnh sát biển Việt Nam trong các hoạt động sau:.
- Hướng dẫn, hỗ trợ Cảnh sát biển Việt Nam về công tác chuyên môn nghiệp vụ chuyên ngành để xác định hành vi vi phạm pháp luật về thuế, hải quan.
- lập dự toán và bảo đảm ngân sách thực hiện các nhiệm vụ của Cảnh sát biển Việt Nam..
- Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn các cơ quan, đơn vị thuộc quyền phối hợp với Cảnh sát biển Việt Nam trong các hoạt động sau:.
- Tổng hợp kế hoạch đầu tư trung hạn và hằng năm của Cảnh sát biển Việt Nam theo các quy định của Luật Đầu tư công..
- Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn các cơ quan, đơn vị, lực lượng chức năng thuộc quyền phối hợp với Cảnh sát biển Việt Nam trong các hoạt động sau:.
- Bàn giao hồ sơ, đối tượng, phương tiện, tang vật trong vụ việc thuộc thẩm quyền của Cảnh sát biển Việt Nam.
- Bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên ngành thủy sản cho cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam..
- Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn các cơ quan, đơn vị thuộc quyền phối hợp với Cảnh sát biển Việt Nam trong các hoạt động sau:.
- Bàn giao hồ sơ, đối tượng, phương tiện, tang vật trong vụ việc vi phạm pháp luật thuộc thẩm quyền xử lý của Cảnh sát biển Việt Nam.
- hỗ trợ, hướng dẫn, tạo điều kiện cho Cảnh sát biển Việt Nam việc nhận chìm chất nạo vét các cảng Cảnh sát biển..
- Bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên ngành tài nguyên, môi trường biển và hải đảo cho cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam..
- Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông có trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn các cơ quan, đơn vị thuộc quyền phối hợp với Cảnh sát biển Việt Nam trong các hoạt động sau:.
- Bộ trưởng Bộ Công Thương có trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn các cơ quan, đơn vị, lực lượng chức năng thuộc quyền phối hợp với Cảnh sát biển Việt Nam trong các hoạt động sau:.
- Chỉ đạo các cơ quan chuyên môn, Ủy ban nhân dân cấp huyện phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, đơn vị của Cảnh sát biển Việt Nam trong các hoạt động sau:.
- Quản lý địa bàn có liên quan đến hoạt động của Cảnh sát biển Việt Nam.
- tổ chức, cá nhân hoạt động trên các vùng biển Việt Nam..
- Nghị định số 86/2009/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Pháp lệnh lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam.
- 86/2009/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Pháp lệnh lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam.
- Ngân hàng Phát triển Việt Nam;.
- BIỂU TƯỢNG CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM.
- LÔ GÔ CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM