« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị định 62/2020/NĐ-CP Vị trí việc làm và biên chế công chức


Tóm tắt Xem thử

- Về vị trí việc làm và biên chế công chức .
- Chính phủ ban hành Nghị định về vị trí việc làm và biên chế công chức..
- Nghị định này quy định về nguyên tắc, căn cứ, trình tự, trách nhiệm, thẩm quyền quyết định và điều chỉnh vị trí việc làm, cơ cấu ngạch công chức, biên chế công chức..
- Nguyên tắc xác định vị trí việc làm và quản lý biên chế công chức.
- Tuân thủ các quy định của Đảng, của pháp luật về vị trí việc làm, quản lý, sử dụng biên chế công chức..
- Bảo đảm thống nhất, đồng bộ giữa xác định vị trí việc làm, cơ cấu ngạch công chức với sử dụng và quản lý biên chế công chức..
- Gắn tinh giản biên chế với việc cơ cấu lại và nâng cao chất lượng đội ngũ công chức trong các cơ quan, tổ chức..
- Căn cứ xác định vị trí việc làm, biên chế công chức và cơ cấu ngạch công chức 1.
- Căn cứ xác định biên chế công chức.
- c) Thực tế việc sử dụng biên chế công chức được giao;.
- Căn cứ xác định cơ cấu ngạch công chức a) Vị trí việc làm;.
- c) Tiêu chuẩn ngạch công chức tương ứng với vị trí việc làm..
- VỊ TRÍ VIỆC LÀM VÀ CƠ CẤU NGẠCH CÔNG CHỨC Điều 5.
- Cơ cấu ngạch công chức.
- Cơ cấu ngạch công chức của mỗi cơ quan, tổ chức là tỷ lệ % (phần trăm) công chức giữ các ngạch phù hợp với vị trí việc làm và mức độ phức tạp của công việc theo vị trí việc làm..
- Bộ trưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn cụ thể việc xác định cơ cấu ngạch công chức..
- c) Xác định vị trí việc làm, gồm: Bản mô tả công việc, khung năng lực, ngạch công chức đối với từng vị trí việc làm;.
- d) Tổng hợp vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức của cơ quan, tổ chức;.
- c) Vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức của cơ quan, tổ chức..
- Chương III BIÊN CHẾ CÔNG CHỨC Điều 10.
- Trình tự phê duyệt biên chế công chức hằng năm.
- Các cơ quan, tổ chức thuộc bộ, ngành, địa phương căn cứ khoản 2 Điều 4 Nghị định này và hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền về định mức biên chế công chức để xây dựng kế hoạch biên chế công chức hằng năm của cơ quan, tổ chức mình, gửi cơ quan, tổ chức quy định tại khoản 2 Điều này..
- Cơ quan, tổ chức được giao nhiệm vụ về tổ chức cán bộ của bộ, ngành, địa phương tiếp nhận hồ sơ, thẩm định kế hoạch biên chế công chức hằng năm của các cơ quan, tổ chức.
- tổng hợp, lập kế hoạch biên chế công chức hằng năm của bộ, ngành, địa phương để bộ, ngành, địa phương gửi Bộ Nội vụ thẩm định..
- Bộ Nội vụ thẩm định kế hoạch biên chế công chức hằng năm của bộ, ngành, địa phương;.
- tổng hợp kế hoạch biên chế công chức hằng năm của bộ, ngành, địa phương trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
- quyết định giao biên chế công chức đối với từng bộ, ngành, địa phương sau khi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt..
- Bộ, ngành, địa phương quyết định giao biên chế công chức đối với từng cơ quan, tổ chức thuộc bộ, ngành, địa phương trong số biên chế công chức được cấp có thẩm quyền giao..
- Nội dung kế hoạch biên chế công chức hằng năm 1.
- Sự cần thiết của việc lập kế hoạch biên chế công chức hàng năm..
- Báo cáo đánh giá việc giao và sử dụng biên chế công chức của năm trước liền kề với năm kế.
- Xác định biên chế công chức của năm kế hoạch.
- kèm theo việc thống kê, tổng hợp số liệu biên chế công chức của năm kế hoạch theo Phụ lục IA hoặc Phụ lục IB ban hành kèm theo Nghị định này..
- Hồ sơ, thời hạn gửi kế hoạch biên chế công chức hằng năm 1.
- Hồ sơ kế hoạch biên chế công chức hằng năm, gồm:.
- a) Văn bản đề nghị kế hoạch biên chế công chức hằng năm;.
- b) Kế hoạch biên chế công chức hằng năm của cơ quan, tổ chức theo quy định tại Điều 11 Nghị định này;.
- c) Bản sao các văn bản của cơ quan có thẩm quyền, người có thẩm quyền quyết định hoặc phê duyệt biên chế công chức của năm trước liền kề với năm kế hoạch..
- Thời hạn gửi kế hoạch biên chế công chức hằng năm.
- a) Chậm nhất là ngày 15 tháng 6 hằng năm, các bộ, ngành, địa phương gửi hồ sơ kế hoạch biên chế công chức quy định tại khoản 1 Điều này về Bộ Nội vụ để thẩm định..
- b) Chậm nhất là ngày 20 tháng 7 hằng năm, Bộ Nội vụ trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tổng biên chế công chức của các bộ, ngành, địa phương..
- Điều chỉnh biên chế công chức.
- Việc điều chỉnh biên chế công chức trong cơ quan, tổ chức được xem xét trong các trường hợp sau:.
- Hồ sơ, trình tự điều chỉnh biên chế công chức.
- a) Hồ sơ điều chỉnh biên chế công chức gồm: Văn bản đề nghị điều chỉnh biên chế công chức;.
- đề án điều chỉnh biên chế công chức.
- các tài liệu liên quan đến điều chỉnh biên chế công chức kèm theo;.
- c) Đối với việc điều chuyển biên chế công chức giữa các bộ, ngành, địa phương với cơ quan, tổ chức quy định tại khoản 1 Điều 21 Nghị định này, các bộ, ngành, địa phương gửi hồ sơ điều chuyển biên chế công chức quy định tại điểm a khoản 2 Điều này về Bộ Nội vụ để quyết định.
- Bộ Nội vụ tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ khi trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt biên chế công chức hằng năm..
- TRÁCH NHIỆM, PHẨM QUYỀN QUẢN LÝ, QUYẾT ĐỊNH VỊ TRÍ VIỆC LÀM, CƠ CẤU NGẠCH CÔNG CHỨC VÀ BIÊN CHẾ CÔNG CHỨC.
- Hướng dẫn về vị trí việc làm công chức nghiệp vụ chuyên ngành được giao quản lý từ trung ương đến địa phương.
- định mức biên chế công chức trong cơ quan, tổ chức thuộc ngành, lĩnh vực được giao quản lý sau khi có ý kiến thống nhất của Bộ Nội vụ..
- Xây dựng vị trí việc làm công chức nghiệp vụ chuyên môn dùng chung thuộc ngành, lĩnh vực được giao quản lý gửi Bộ Nội vụ để Bộ Nội vụ ban hành..
- Chỉ đạo các cơ quan, tổ chức thuộc bộ, ngành lập kế hoạch biên chế công chức hằng năm hoặc điều chỉnh biên chế công chức.
- thẩm định kế hoạch biên chế công chức hằng năm hoặc điều chỉnh biên chế công chức của các cơ quan, tổ chức thuộc bộ, ngành.
- tổng hợp và lập kế hoạch biên chế công chức hằng năm hoặc điều chỉnh biên chế công chức gửi Bộ Nội vụ theo quy định..
- Quyết định giao biên chế công chức đối với từng cơ quan, tổ chức thuộc bộ, ngành trong số biên chế công chức được cấp có thẩm quyền giao..
- Tổng hợp cơ cấu ngạch công chức của bộ, ngành, gửi Bộ Nội vụ theo quy định..
- Định kỳ chậm nhất vào ngày 31 tháng 01 hằng năm, thống kê và báo cáo về vị trí việc làm, tình hình thực hiện biên chế công chức trong các cơ quan, tổ chức thuộc thẩm quyền quản lý của năm trước liền kề theo Phụ lục IIA và Phụ lục IIIA ban hành kèm theo Nghị định này, gửi Bộ Nội vụ để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ..
- Hướng dẫn, kiểm tra việc chấp hành các quy định về vị trí việc làm, cơ cấu ngạch công chức và quản lý, sử dụng biên chế công chức trong các cơ quan, tổ chức thuộc phạm vi, lĩnh vực quản lý..
- Thanh tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo về vị trí việc làm, cơ cấu ngạch công chức và quản lý, sử dụng biên chế công chức trong các cơ quan, tổ chức thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp luật..
- Chỉ đạo các cơ quan, tổ chức thuộc địa phương lập kế hoạch biên chế công chức hằng năm hoặc điều chỉnh biên chế công chức.
- thẩm định kế hoạch biên chế công chức hằng năm hoặc điều chỉnh biên chế công chức của các cơ quan, tổ chức thuộc phạm vi quản lý.
- Tổng hợp cơ cấu ngạch công chức của cơ quan, tổ chức thuộc Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân gửi Bộ Nội vụ theo quy định..
- Định kỳ chậm nhất vào ngày 31 tháng 01 hằng năm, thống kê và báo cáo về vị trí việc làm, tình hình thực hiện biên chế công chức trong các cơ quan, tổ chức thuộc thẩm quyền quản lý của năm trước liền kề theo Phụ lục IIB và Phụ lục IIIB ban hành kèm theo Nghị định này, gửi Bộ Nội vụ để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ..
- Hướng dẫn, kiểm tra việc chấp hành các quy định về vị trí việc làm, cơ cấu ngạch công chức và quản lý, sử dụng biên chế công chức trong các cơ quan, tổ chức thuộc phạm vi quản lý..
- Trình Chính phủ ban hành văn bản quy phạm pháp luật về vị trí việc làm, cơ cấu ngạch công chức, biên chế công chức..
- Hướng dẫn về xác định cơ cấu ngạch công chức..
- định mức biên chế công chức trong cơ quan, tổ chức thuộc ngành, lĩnh vực được giao quản lý..
- Trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tổng biên chế công chức, biên chế công chức dự phòng, biên chế công chức làm việc ở nước ngoài của bộ, ngành, địa phương..
- Quyết định giao biên chế công chức đối với từng bộ, ngành, địa phương sau khi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt..
- Quyết định giao biên chế công chức làm việc ở nước ngoài đối với bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ sau khi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt..
- Trình Thủ tướng Chính phủ việc điều chỉnh tăng biên chế công chức đối với bộ, ngành, địa phương trong phạm vi biên chế công chức dự phòng được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hằng năm;.
- điều chuyển biên chế công chức giữa các bộ, ngành, địa phương..
- Quyết định điều chỉnh tăng biên chế công chức đối với bộ, ngành, địa phương.
- điều chuyển biên chế công chức giữa các bộ, ngành, địa phương sau khi được Thủ tướng Chính phủ đồng ý..
- Quyết định điều chuyển biên chế công chức giữa các bộ, ngành, địa phương với các cơ quan, tổ chức quy định tại khoản 1 Điều 21 Nghị định này và tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ theo quy định..
- Tổng hợp, thống kê vị trí việc làm, cơ cấu ngạch công chức và biên chế công chức trong phạm vi cả nước, báo cáo Thủ tướng Chính phủ..
- Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện quy định của pháp luật về vị trí việc làm, cơ cấu ngạch công chức và quản lý biên chế công chức đối với các bộ, ngành, địa phương..
- Thanh tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo về vị trí việc làm, cơ cấu ngạch công chức và quản lý, sử dụng biên chế công chức thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp luật..
- Người đứng đầu bộ, ngành, địa phương, cơ quan, tổ chức thực hiện không đúng quy định về vị trí việc làm và biên chế công chức tại Nghị định này bị xem xét xử lý trách nhiệm theo quy định của pháp luật và đưa vào xem xét phân loại, đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ hằng năm.
- Nghị định này thay thế Nghị định số 36/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ về vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức.
- Chậm nhất đến hết ngày 31 tháng 10 năm 2020, các bộ quản lý ngành, lĩnh vực phải ban hành văn bản hướng dẫn về vị trí việc làm đối với công chức nghiệp vụ chuyên ngành được giao quản lý từ trung ương đến địa phương, định mức biên chế công chức trong cơ quan, tổ chức thuộc ngành, lĩnh vực được giao quản lý.
- ngạch công chức..
- Ban Tổ chức Trung ương, Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước căn cứ vào các quy định tại Nghị định này hướng dẫn các cơ quan, tổ chức thuộc quyền quản lý thực hiện về vị trí việc làm và biên chế công chức..
- KẾ HOẠCH BIÊN CHẾ CÔNG CHỨC HẰNG NĂM TRONG CƠ QUAN, TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH (Kèm theo Nghị định số 62/2020/NĐ-CP ngày 01 tháng 6 năm 2020 của Chính phủ).
- Biên chế được giao.
- Kế hoạch biên chế năm.
- Chia ra Biên chế.
- công chức.
- Công chức.
- IV CÁC TỔ CHỨC KHÁC CÓ SỬ DỤNG BIÊN CHẾ CÔNG CHỨC 1 Tổ chức A.
- Tổ chức.
- Biên chế công chức.
- Biên chế chức công.
- n Các tổ chức khác có sử dụng biên chế công.
- THỐNG KÊ, TỔNG HỢP VIỆC SỬ DỤNG BIÊN CHẾ CÔNG CHỨC TRONG CƠ QUAN, TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH NĂM BÁO CÁO (Kèm theo Nghị định số 62/2020/NĐ-CP ngày 01 tháng 6 năm 2020 của Chính phủ).
- Tổng số Công chức.
- n Các tổ chức khác có sử dụng biên chế công chức a Phòng.
- V CÁC TỔ CHỨC KHÁC CÓ SỬ DỤNG BIÊN CHẾ CÔNG CHỨC 1 Tổ chức A.
- 2 Tổ chức B.
- Ill CÁC TỔ CHỨC KHÁC CÓ SỬ DỤNG BIÊN CHẾ CÔNG CHỨC