« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị định 74/2018/NĐ-CP Hướng dẫn Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa


Tóm tắt Xem thử

- Căn cứ Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngày 21 tháng 11 năm 2007;.
- 132/2008/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi Tiết thi hành một số Điều Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa..
- Người sản xuất phải thực hiện các yêu cầu về quản lý chất lượng sản phẩm theo quy định tại Điều 28 của Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa trước khi đưa sản phẩm ra lưu.
- Người nhập khẩu phải thực hiện các yêu cầu về quản lý chất lượng hàng hóa theo quy định tại Điều 34 Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa trước khi đưa hàng hóa ra lưu thông trên thị trường, đồng thời có trách nhiệm:.
- Đối với sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 nhập khẩu, việc kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa được thực hiện thông qua việc xem xét hoạt động công bố hợp quy của người nhập khẩu.
- a) Đăng ký kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu và cam kết chất lượng hàng hóa phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn công bố áp dụng theo quy định tại Mẫu số 01 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này tại cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa (sau đây viết tắt là cơ quan kiểm tra) và kèm theo các tài liệu sau: Bản sao Hợp đồng, Danh Mục hàng hóa (nếu có), bản sao (có xác nhận của người nhập khẩu) vận đơn, hóa đơn, tờ khai hàng hóa nhập khẩu.
- chứng chỉ chất lượng của nước xuất khẩu.
- Người nhập khẩu hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng hàng hóa do mình nhập khẩu;.
- c) Nội dung kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu, cơ quan kiểm tra tiến hành kiểm tra theo các nội dung sau:.
- c1) Kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu;.
- Sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 được miễn kiểm tra chất lượng khi nhập khẩu:.
- b) Trong thời gian được miễn giảm kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu:.
- Bộ Khoa học và Công nghệ quy định trình tự, nội dung kiểm tra về chất lượng sản phẩm, hàng hóa trong sản xuất..
- a) Kiểm tra việc đáp ứng các yêu cầu quy định của pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa;.
- Thực hiện quyền và nghĩa vụ theo quy định tại Điều 19 và Điều 20 Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
- Vi phạm nhiều lần các quy định tại Khoản 6 Điều 8, Điều 20 Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa và các quy định tại Nghị định này..
- Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng là cơ quan thường trực giúp Bộ Khoa học và Công nghệ thực hiện quản lý nhà nước về mã số, mã vạch, có nhiệm vụ, quyền hạn:.
- d) Chịu trách nhiệm về tính đơn nhất của mã số, mã vạch khi sử dụng và không buôn bán sản phẩm, hàng hóa không bảo đảm chất lượng mã số, mã vạch theo quy định của pháp luật;.
- chất lượng quốc gia như sau:.
- Giải thưởng chất lượng quốc gia bao gồm:.
- a) Giải vàng chất lượng quốc gia;.
- b) Giải thưởng chất lượng quốc gia..
- Tổ chức, doanh nghiệp đạt giải được nhận cúp Giải thưởng chất lượng quốc gia, giấy chứng nhận của Bộ Khoa học và Công nghệ..
- Giải thưởng chất lượng quốc gia được đánh giá theo các tiêu chí sau đây:.
- Giải thưởng chất lượng quốc gia được tặng cho các tổ chức, doanh nghiệp đạt từ 600 Điểm trở lên.
- Giải vàng chất lượng quốc gia được tặng cho các tổ chức, doanh nghiệp đạt từ 800 Điểm trở lên..
- a) Tổ chức triển khai Giải thưởng chất lượng quốc gia;.
- b) Báo cáo Thủ tướng Chính phủ tình hình tổ chức và triển khai hoạt động về Giải thưởng chất lượng quốc gia hằng năm;.
- c) Bảo đảm kinh phí tổ chức và triển khai hoạt động Giải thưởng chất lượng quốc gia hằng năm từ nguồn kinh phí sự nghiệp khoa học và công nghệ;.
- d) Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo về việc xét, tặng Giải thưởng chất lượng quốc gia;.
- g) Chủ trì hoạt động hợp tác quốc tế về giải thưởng chất lượng.
- các tổ chức khu vực và quốc tế về giải thưởng chất lượng;.
- i) Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác liên quan đến Giải thưởng chất lượng quốc gia theo quy định của pháp luật..
- Cơ quan thường trực Giải thưởng chất lượng quốc gia là Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn sau:.
- a) Đề xuất các Chương trình, dự án, hoạt động hợp tác trong và ngoài nước về Giải thưởng chất lượng quốc gia trình Bộ Khoa học và Công nghệ;.
- b) Chủ trì và phối hợp với các tổ chức liên quan triển khai thực hiện các hoạt động Giải thưởng chất lượng quốc gia;.
- xây dựng và hướng dẫn thực hiện các văn bản, tài liệu nghiệp vụ về Giải thưởng chất lượng quốc gia;.
- tổ chức lấy ý kiến hiệp y của bộ, ngành và Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về việc xét tặng Giải thưởng chất lượng quốc gia;.
- h) Thực hiện hoạt động thông tin, tuyên truyền về Giải thưởng chất lượng quốc gia;.
- k) Thực hiện hợp tác quốc tế về giải thưởng chất lượng.
- là đại diện của Việt Nam tham dự vào các tổ chức khu vực và quốc tế về giải thưởng chất lượng theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- đề cử tổ chức, doanh nghiệp đạt Giải vàng chất lượng quốc gia tham dự các giải thưởng chất lượng quốc tế và khu vực;.
- l) Giải quyết các khiếu nại, tố cáo liên quan đến Giải thưởng chất lượng quốc gia.
- báo cáo và kiến nghị Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ xử lý các vi phạm về Giải thưởng chất lượng quốc gia của các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân khác có liên quan..
- a) Tổ chức triển khai hoạt động Giải thưởng chất lượng quốc gia hằng năm trong phạm vi quản lý theo kế hoạch của Bộ Khoa học và Công nghệ;.
- đ) Tuyên truyền, phổ biến và hướng dẫn các tổ chức, doanh nghiệp thuộc lĩnh vực quản lý đăng ký tham dự Giải thưởng chất lượng quốc gia tại hội đồng sơ tuyển cấp bộ, ngành..
- a) Tổ chức triển khai hoạt động Giải thưởng chất lượng quốc gia hằng năm tại địa phương theo kế hoạch của Bộ Khoa học và Công nghệ;.
- b) Bảo đảm kinh phí tổ chức và triển khai hoạt động Giải thưởng chất lượng quốc gia hằng năm từ nguồn kinh phí sự nghiệp khoa học và công nghệ của địa phương;.
- c) Đề xuất nhiệm vụ, kế hoạch, Chương trình về Giải thưởng chất lượng quốc gia tại địa phương và báo cáo hoạt động hằng năm gửi Bộ Khoa học và Công nghệ;.
- đ) Tuyên truyền, phổ biến và hướng dẫn các tổ chức, doanh nghiệp tham dự Giải thưởng chất lượng quốc gia tại địa phương..
- a) Tiếp nhận bản đăng ký và hồ sơ tham dự Giải thưởng chất lượng quốc gia của tổ chức, doanh nghiệp;.
- c) Lập hồ sơ đánh giá và đề xuất với hội đồng quốc gia danh sách các tổ chức, doanh nghiệp được đề nghị trao tặng Giải thưởng chất lượng quốc gia;.
- Hội đồng quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quyết định thành lập, theo đề nghị của cơ quan thường trực Giải thưởng chất lượng quốc gia.
- a) Đề xuất với Bộ Khoa học và Công nghệ các Chương trình triển khai hoạt động Giải thưởng chất lượng quốc gia;.
- Tổ chức, doanh nghiệp đăng ký tham dự Giải thưởng chất lượng quốc gia tại hội đồng sơ tuyển cấp địa phương nơi tổ chức, doanh nghiệp đăng ký hoạt động sản xuất, kinh doanh.
- Trường hợp tổ chức, doanh nghiệp thuộc lĩnh vực quản lý chuyên ngành của các bộ, ngành, có thể đăng ký tham dự Giải thưởng chất lượng quốc gia tại hội đồng sơ tuyển cấp Bộ, ngành.
- a) Đơn đăng ký tham dự Giải thưởng chất lượng quốc gia theo quy định tại Mẫu số 19 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này;.
- c) Báo cáo tự đánh giá theo 07 tiêu chí của Giải thưởng chất lượng quốc gia;.
- Hội đồng sơ tuyển phải tiến hành đánh giá tổ chức, doanh nghiệp tham dự Giải thưởng chất lượng quốc gia theo hai bước: Đánh giá hồ sơ và đánh giá tại tổ chức, doanh nghiệp..
- Báo cáo hoạt động Giải thưởng chất lượng quốc gia trong năm, báo cáo đánh giá hồ sơ và đánh giá tại tổ chức, doanh nghiệp, nếu có;.
- Cơ quan thường trực Giải thưởng chất lượng quốc gia tổ chức lễ trao giải cho các tổ chức, doanh nghiệp đạt Giải thưởng chất lượng quốc gia và Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ..
- Nguồn kinh phí tổ chức hoạt động Giải thưởng chất lượng quốc gia bao gồm:.
- c) Nguồn thu từ hoạt động Giải thưởng chất lượng quốc gia..
- Việc quản lý và sử dụng kinh phí cho hoạt động Giải thưởng chất lượng quốc gia theo quy định của Luật ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn về quản lý tài chính..
- Tổ chức, doanh nghiệp đạt Giải vàng chất lượng quốc gia được Bộ Khoa học và Công nghệ đề cử tham dự các giải thưởng chất lượng khu vực và quốc tế..
- Trách nhiệm của Bộ Khoa học và Công nghệ quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
- Giúp Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa, hoạt động đánh giá sự phù hợp trong phạm vi cả nước.
- thực hiện quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa theo quy định tại Điều 69 Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
- chủ trì tổ chức việc khảo sát chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
- kiểm tra, đôn đốc việc thi hành pháp luật về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, hàng hóa và hoạt động đánh giá sự phù hợp..
- a) Quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm trong sản xuất đối với sản phẩm, hàng hóa thuộc lĩnh vực được phân công theo quy định tại Nghị định này và pháp luật về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật;.
- b) Quản lý nhà nước về chất lượng đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, lưu thông.
- trên thị trường, trong quá trình sử dụng có khả năng gây mất an toàn trong lĩnh vực được phân công theo quy định tại Khoản 4 Điều 69 Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa”..
- Trách nhiệm của các bộ quản lý ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
- Bộ quản lý ngành, lĩnh vực có trách nhiệm thực hiện việc quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm trong sản xuất như sau:.
- a) Theo quy định tại Khoản 4 Điều 69 Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa;.
- b) Theo quy định tại Khoản 2 Điều 70 Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa;.
- c) Kiểm tra, đôn đốc việc thi hành pháp luật về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, hàng hóa tại địa phương;.
- d) Chủ trì tổ chức việc khảo sát chất lượng sản phẩm hàng hóa tại địa phương.
- thực hiện chức năng thanh tra, kiểm tra chuyên ngành về chất lượng sản phẩm, hàng hóa tại địa phương”..
- Mẫu số 01 Đăng ký kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu.
- Mẫu số 02 Phiếu tiếp nhận hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu Mẫu số 03 Thông báo kết quả kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu Mẫu số 04 Đơn đăng ký chỉ định hoạt động đánh giá sự phù hợp.
- Mẫu số 19 Đơn đăng ký tham dự Giải thưởng chất lượng quốc gia.
- Đăng ký kiểm tra chất lượng hàng hóa sau:.
- Tổ chức.
- ĐĂNG KÝ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HÀNG HÓA NHẬP KHẨU.
- g 1 Giấy đăng ký kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập.
- 4 Bản sao có chứng thực chứng chỉ chất lượng.
- Giấy chứng nhận chất lượng lô hàng.
- Giấy giám định chất lượng lô hàng.
- Giấy chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng.
- Kết quả kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu Số.
- Giấy chứng nhận hợp quy hoặc Giấy chứng nhận/giám định chất lượng lô hàng hóa nhập khẩu số.
- Đáp ứng yêu cầu chất lượng hàng hóa nhập khẩu.
- Kính gửi: Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng.
- chúng tôi đã được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng mã số, mã vạch số: (B/N.
- ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÁC NHẬN ỦY QUYỀN SỬ DỤNG MÃ SỐ, MÃ VẠCH Kính gửi: Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng.
- Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng xác nhận:.
- GIẢI THƯỞNG CHẤT LƯỢNG QUỐC GIA NĂM 20………...
- Các năm đạt Giải thưởng Chất lượng Việt Nam/Giải thưởng Chất lượng Quốc gia: