« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị định 95/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài


Tóm tắt Xem thử

- Người sử dụng lao động..
- Người lao động..
- Quy định về phạt tiền đối với vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
- b) Buộc nộp lại phí dịch vụ việc làm đã thu của người lao động vào ngân sách nhà nước đối với vi phạm quy định tại Khoản 3 Điều này..
- Vi phạm quy định về giao kết hợp đồng lao động.
- a) Từ 500.000 đồng đến 2.000.000 đồng với vi phạm từ 01 người đến 10 người lao động;.
- b) Từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng với vi phạm từ 11 người đến 50 người lao động;.
- c) Từ 5.000.000 đồng đến đồng với vi phạm từ 51 người đến 100 người lao động;.
- d) Từ đồng đến đồng với vi phạm từ 101 người đến 300 người lao động;.
- đ) Từ đồng đến đồng với vi phạm từ 301 người lao động trở lên..
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:.
- a) Buộc trả lại bản chính giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng chỉ đã giữ của người lao động đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều này;.
- Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:.
- a) Yêu cầu người lao động thử việc quá 01 lần;.
- Vi phạm quy định về thực hiện hợp đồng lao động.
- Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:.
- Vi phạm quy định về sửa đổi, bổ sung, chấm dứt hợp đồng lao động.
- đ) Từ đồng đến đồng với vi phạm từ 301 người lao động trở lên.
- Vi phạm quy định về cho thuê lại lao động.
- thu phí đối với người lao động thuê lại.
- a) Từ 5.000.000 đồng đến đồng với vi phạm từ 01 người đến 10 người lao động;.
- b) Từ đồng đến đồng với vi phạm từ 11 người đến 50 người lao động;.
- c) Từ đồng đến đồng với vi phạm từ 51 người đến 100 người lao động;.
- a) Từ đồng đến đồng với vi phạm từ 01 người đến 10 người lao động;.
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với doanh nghiệp cho thuê lại lao động có một trong các hành vi sau đây:.
- a) Tước quyền sử dụng Giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động có thời hạn từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 4 Điều này;.
- b) Tước quyền sử dụng Giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động có thời hạn từ 06 tháng đến 12 tháng đối với các hành vi vi phạm quy định tại Khoản 6 Điều này..
- a) Buộc doanh nghiệp cho thuê lại lao động trả khoản tiền lương chênh lệch cho người lao động đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 4 Điều này;.
- b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hoạt động cho thuê lại lao động đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 5 Điều này..
- Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:.
- Vi phạm quy định về thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể.
- Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:.
- khấu trừ tiền lương của người lao động trái quy định tại Điều 101 của Bộ luật lao động.
- c) Từ đồng đến đồng với vi phạm từ 51 người lao động trở lên..
- Hình thức xử phạt bổ sung: Đình chỉ hoạt động từ 01 tháng đến 03 tháng đối với người sử dụng lao động có hành vi vi phạm quy định tại Khoản 4 Điều này..
- a) Buộc trả đủ tiền lương cho người lao động theo quy định đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều này;.
- a) Từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng với vi phạm từ 01 người đến 10 người lao động;.
- b) Từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng với vi phạm từ 11 người đến 50 người lao động;.
- c) Từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng với vi phạm từ 51 người đến 100 người lao động;.
- d) Từ 7.000.000 đồng đến đồng với vi phạm từ 101 người đến 300 người lao động;.
- Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:.
- c) Sử dụng nội quy lao động đã hết hiệu lực..
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với người sử dụng lao động khi có một trong các hành vi sau đây:.
- c) Xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động có hành vi vi phạm không được quy định trong nội quy lao động..
- a) Buộc hoàn trả khoản tiền đã thu hoặc trả đủ tiền lương cho người lao động đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm b Khoản 3 Điều này;.
- Vi phạm quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động.
- c) Không bảo đảm điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với nhà xưởng theo quy định;.
- c) Buộc người sử dụng lao động trang bị các phương tiện kỹ thuật, y tế đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm g Khoản 2 Điều này;.
- Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người lao động có một trong các hành vi sau đây:.
- e) Không tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động theo quy định;.
- g) Không tổ chức khám bệnh nghề nghiệp cho người lao động theo quy định;.
- a) Từ 3.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng với vi phạm từ 01 người đến 10 người lao động;.
- b) Từ 6.000.000 đồng đến đồng với vi phạm từ 11 người đến 50 người lao động;.
- a) Từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi không báo cáo hoạt động dịch vụ huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động theo quy định;.
- a) Từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi không báo cáo hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động theo quy định;.
- đ) Buộc thu hồi giấy chứng nhận, chứng chỉ huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm c Khoản 6 Điều này;.
- Vi phạm quy định về lao động nữ.
- Vi phạm quy định về lao động chưa thành niên.
- Vi phạm quy định về lao động là người giúp việc gia đình.
- Phạt cảnh cáo đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:.
- Vi phạm quy định về người lao động cao tuổi.
- Trục xuất người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam có một trong các hành vi sau đây:.
- b) Sử dụng giấy phép lao động đã hết hạn..
- Vi phạm quy định về giải quyết tranh chấp lao động.
- Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với người lao động có một trong các hành vi sau đây:.
- b) Cản trở người lao động không tham gia đình công đi làm việc;.
- Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc người sử dụng lao động trả lương cho người lao động trong những ngày đóng cửa tạm thời nơi làm việc đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm c Khoản 3 Điều này..
- b) Ép buộc người lao động thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn;.
- Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 300.000 đồng đến 800.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:.
- Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng khi vi phạm với mỗi người lao động đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:.
- Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng khi vi phạm với mỗi người lao động đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:.
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với người sử dụng lao động có hành vi sử dụng Quỹ bảo hiểm xã hội sai mục đích..
- a) Buộc trả đủ chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm a và Điểm b Khoản 2 Điều này;.
- Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến đồng đối với doanh nghiệp dịch vụ hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sau đây gọi là doanh nghiệp dịch vụ) có một trong các hành vi sau đây:.
- a) Không công bố Giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo quy định;.
- d) Không báo cáo việc thay đổi người lãnh đạo điều hành hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo quy định..
- d) Ký kết các hợp đồng liên quan đến đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
- tuyển chọn lao động.
- thu tiền của người lao động.
- Hình thức xử phạt bổ sung: Đình chỉ hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài như sau:.
- Vi phạm quy định về đăng ký hợp đồng, báo cáo việc đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
- Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến đồng đối với hành vi không báo cáo định kỳ, đột xuất về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo quy định của pháp luật..
- Hình thức xử phạt bổ sung: Đình chỉ hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài từ 06 tháng đến 12 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 3 Điều này..
- c) Không trực tiếp tuyển chọn lao động..
- a) Không ký hợp đồng với người lao động theo quy định;.
- c) Không thanh lý hoặc thanh lý hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài không theo quy định;.
- Vi phạm quy định về bồi dưỡng kỹ năng nghề, ngoại ngữ, kiến thức cần thiết cho người lao động.
- d) Không cấp tài liệu bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động theo quy định..
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với hành vi không thực hiện việc bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài theo quy định..
- a) Đình chỉ việc thực hiện hợp đồng cung ứng lao động từ 03 tháng đến 06 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 3 Điều này;.
- a) Thu tiền tuyển chọn của người lao động;.
- b) Thu tiền dịch vụ của người lao động không đúng quy định;.
- b) Thu, quản lý, sử dụng tiền ký quỹ của người lao động không đúng quy định;.
- b) Buộc hoàn trả đủ tiền cho người lao động đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm c Khoản 2 và Điểm a Khoản 3 Điều này;.
- Vi phạm quy định về tổ chức đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài và quản lý người lao động ở ngoài nước.
- a) Đình chỉ hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 2 Điều này;.
- b) Đình chỉ hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài từ 06 tháng đến 12 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 3 Điều này..
- Vi phạm của người lao động đi làm việc ở nước ngoài và một số đối tượng liên quan khác.
- Thẩm quyền xử phạt của Thanh tra lao động.
- Thủ tục phạt tiền đối với hành vi vi phạm hành chính trong hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài thực hiện ngoài lãnh thổ Việt Nam