« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính về khám bệnh, chữa bệnh


Tóm tắt Xem thử

- Quy định xử phạt vi phạm hành chính.
- về khám bệnh, chữa bệnh.
- Căn cứ Nghị định số 128/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2008 quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 2002 và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 2008;.
- QUY ĐỊNH CHUNG.
- Nghị định này quy định về hành vi vi phạm, hình thức, mức xử phạt và thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về khám bệnh, chữa bệnh.
- Vi phạm hành chính về khám bệnh, chữa bệnh quy định tại Nghị định này bao gồm: a) Vi phạm các quy định về hành nghề và sử dụng chứng chỉ hành nghề của người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh.
- b) Vi phạm các quy định về điều kiện hoạt động và sử dụng giấy phép hoạt động của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
- c) Vi phạm các quy định về chuyên môn kỹ thuật.
- d) Vi phạm các quy định về sử dụng thuốc trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thực hiện điều trị nội trú.
- đ) Vi phạm các quy định về điều kiện hành nghề dịch vụ xoa bóp.
- e) Vi phạm các quy định về sinh con theo phương pháp khoa học.
- g) Vi phạm các quy định về hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác.
- h) Vi phạm các quy định về xác định lại giới tính.
- i) Vi phạm các quy định khác về khám bệnh, chữa bệnh.
- Các hành vi vi phạm hành chính khác về khám bệnh, chữa bệnh không được quy định tại Nghị định này thì áp dụng quy định tại các Nghị định khác của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà nước có liên quan để xử phạt.
- Nghị định này áp dụng đối với cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan đến xử phạt vi phạm hành chính về khám bệnh, chữa bệnh.
- Cá nhân là cán bộ, công chức, viên chức thực hiện hành vi quy định tại Nghị định này trong khi thi hành công vụ, nhiệm vụ được giao thì không bị xử phạt vi phạm hành chính mà bị xử lý trách nhiệm kỷ luật theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức, viên chức.
- Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp khắc phục hậu quả.
- Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính về khám bệnh, chữa bệnh được quy định tại Nghị định này, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính sau đây: a) Cảnh cáo.
- b) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính.
- Ngoài các hình thức xử phạt trên, tùy theo tính chất và mức độ vi phạm, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính có thể bị áp dụng một hoặc các biện pháp khắc phục hậu quả theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính và một hoặc các biện pháp khắc phục hậu quả sau đây: a) Buộc hoàn trả tiền hoặc hiện vật bất hợp pháp để sung vào công quỹ.
- đ) Buộc chi trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh theo quy định của pháp luật về giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh khi sử dụng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh.
- Áp dụng quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính.
- xử lý người chưa thành niên vi phạm hành chính.
- áp dụng các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và biện pháp khắc phục hậu quả.
- việc xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính.
- lập biên bản vi phạm hành chính.
- ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính.
- thủ tục tịch thu và xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành chính.
- việc chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính, hoãn chấp hành quyết định phạt tiền, cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính và chuyển quyết định xử phạt vi phạm hành chính về khám bệnh, chữa bệnh để thi hành được thực hiện theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.
- Mẫu biên bản và quyết định sử dụng trong xử phạt vi phạm hành chính về khám bệnh, chữa bệnh thực hiện theo quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này.
- HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH, HÌNH THỨC VÀ MỨC PHẠT.
- Vi phạm các quy định về hành nghề và sử dụng chứng chỉ hành nghề của người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh.
- Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Không thông báo với người có thẩm quyền khi phát hiện người hành nghề có hành vi lừa dối đối với người bệnh, đồng nghiệp hoặc vi phạm các quy định khác của pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh.
- c) Không tôn trọng quyền của người bệnh được quy định tại các điều và 13 Luật Khám bệnh, chữa bệnh.
- Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Ngăn cản người bệnh thuộc diện chữa bệnh bắt buộc vào cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
- c) Vi phạm các quy định chuyên môn kỹ thuật trong khám bệnh, chữa bệnh.
- từ chối khám bệnh, chữa bệnh cho người bệnh trừ trường hợp được quyền từ chối khám bệnh, chữa bệnh theo quy định tại Điều 32 Luật Khám bệnh, chữa bệnh.
- c) Vi phạm các quy định chuyên môn kỹ thuật trong khám bệnh, chữa bệnh gây ra tai biến cho người bệnh.
- Hình thức xử phạt bổ sung: tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề từ 6 tháng đến 12 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b, c, d khoản 4 và khoản 5 Điều này.
- Biện pháp khắc phục hậu quả: buộc hoàn trả tiền hoặc hiện vật để sung vào công quỹ đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 5 của Điều này.
- Vi phạm các quy định về điều kiện hoạt động và sử dụng giấy phép hoạt động của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
- d) Không báo cáo cơ quan cấp giấy phép hoạt động trong trường hợp thay đổi người chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc người hành nghề là người nước ngoài theo quy định.
- Hình thức xử phạt bổ sung: a) Tước quyền sử dụng giấy phép hoạt động từ 6 tháng đến 12 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 3, điểm b, c khoản 4 Điều này.
- b) Tịch thu thuốc vi phạm quy định tại điểm d khoản 4 Điều này.
- Vi phạm các quy định về chuyên môn kỹ thuật.
- c) Không thực hiện việc lưu trữ hồ sơ bệnh án theo quy định của pháp luật về lưu trữ hồ sơ bệnh án.
- d) Không giải quyết đối với người bệnh không có người nhận theo quy định của pháp luật về giải quyết đối với người bệnh không có người nhận.
- đ) Không giải quyết đối với người bệnh tử vong theo quy định của pháp luật về giải quyết đối với người bệnh tử vong.
- e) Không thực hiện việc trực khám bệnh, chữa bệnh theo đúng quy định của pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh.
- h) Không tổ chức thực hiện các biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh theo quy định của pháp luật về kiểm soát nhiễm khuẩn trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
- Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Không lập sổ sách theo dõi và lưu đơn thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc theo quy định của pháp luật về sử dụng thuốc trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Thực hiện phẫu thuật, can thiệp ngoại khoa mà không được sự đồng ý của người bệnh hoặc người đại diện của người bệnh trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 61 Luật Khám bệnh, chữa bệnh.
- Vi phạm quy định về sử dụng thuốc trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thực hiện điều trị nội trú.
- Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Kê đơn thuốc không đúng bệnh.
- Vi phạm các quy định về điều kiện hành nghề dịch vụ xoa bóp.
- Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Không có biển hiệu.
- b) Biển hiệu ghi không đúng quy định.
- c) Phòng xoa bóp không treo bản quy trình kỹ thuật xoa bóp hoặc có treo nhưng không đúng quy định.
- d) Không mặc trang phục và đeo phù hiệu đúng quy định khi hành nghề.
- Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Giường xoa bóp không bảo đảm tiêu chuẩn theo quy định.
- c) Không bảo đảm ánh sáng, vệ sinh theo quy định.
- d) Không bảo đảm diện tích phòng hành nghề theo quy định.
- đ) Không có tủ thuốc cấp cứu hoặc có nhưng không có đủ thuốc theo Danh mục quy định hoặc thuốc hết hạn sử dụng.
- Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Hệ thống cửa ra vào của các phòng xoa bóp, day ấn huyệt không đúng quy định của pháp luật về hướng dẫn hành nghề dịch vụ xoa bóp.
- Vi phạm các quy định về sinh con theo phương pháp khoa học.
- Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Thực hiện việc cho, nhận noãn.
- b) Không bảo đảm điều kiện thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản theo quy định của pháp luật về sinh con theo phương pháp khoa học.
- Biện pháp khắc phục hậu quả: buộc phải khắc phục tình trạng không bảo đảm điều kiện thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản theo quy định của pháp luật về sinh con theo phương pháp khoa học đối với hành vi vi phạm tại điểm b khoản 2 Điều này.
- Vi phạm các quy định về hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác.
- Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Quảng cáo, môi giới việc mua, bán bộ phận cơ thể người.
- c) Ghép mô, bộ phận cơ thể của người bị nhiễm bệnh theo danh mục do Bộ trưởng Bộ Y tế quy định.
- Hình thức xử phạt bổ sung: tước quyền sử dụng giấy phép hoạt động không thời hạn đối với hành vi vi phạm tại khoản 2 và khoản 3 Điều này.
- Vi phạm các quy định về xác định lại giới tính.
- Biện pháp khắc phục hậu quả: buộc trực tiếp xin lỗi người bị phân biệt đối xử đối với hành vi vi phạm tại điểm b khoản 1 của Điều này.
- Vi phạm các quy định khác về khám bệnh, chữa bệnh.
- b) Không chấp hành kết luận chẩn đoán và chỉ định điều trị của người hành nghề, trừ một số trường hợp được từ chối theo quy định tại Điều 12 Luật Khám bệnh, chữa bệnh.
- Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Gây tổn hại đến danh dự, nhân phẩm của người hành nghề trong khi đang khám bệnh, chữa bệnh.
- Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Không chi trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh khi sử dụng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, trừ trường hợp được miễn, giảm theo quy định của pháp luật.
- b) Không thành lập hội đồng chuyên môn theo quy định của pháp luật để xác định có hay không có sai sót chuyên môn kỹ thuật trong trường hợp có yêu cầu giải quyết tranh chấp về khám bệnh, chữa bệnh khi xảy ra tai biến đối với người bệnh.
- Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Quảng cáo dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh không đúng thủ tục theo quy định của pháp luật về quảng cáo trong lĩnh vực y tế.
- Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc trực tiếp xin lỗi người hành nghề đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 2 Điều này.
- b) Buộc chi trả chi phí chăm sóc sức khỏe đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 4 Điều này.
- c) Buộc chi trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh theo quy định của pháp luật về giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 3 Điều này.
- THẨM QUYỀN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH.
- VỀ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH.
- Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp.
- b) Phạt tiền đến 2.000.000 đồng.
- c) Áp dụng hình thức xử phạt bổ sung: tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị đến 2.000.000 đồng.
- d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b và d khoản 3 Điều 12 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính.
- d) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính.
- đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b và d khoản 3 Điều 12 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính.
- đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả được quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 3 Điều 12 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính và khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
- b) Phạt tiền đến 500.000 đồng.
- c) Áp dụng hình thức xử phạt bổ sung: tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị đến 2.000.000 đồng.
- d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b và d khoản 3 Điều 12 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính.
- tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính.
- d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b và d khoản 3 Điều 12 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính và khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
- Thủ trưởng cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành, người được giao nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính và pháp luật có liên quan.
- Ngoài những người quy định tại Điều 14 và Điều 15 của Nghị định này, những người khác theo quy định của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính trong chức năng, nhiệm vụ được giao mà phát hiện các hành vi vi phạm hành chính quy định trong Nghị định này thuộc lĩnh vực hoặc địa bàn quản lý của mình thì có quyền xử phạt theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.
- Bãi bỏ các điều và 31 của Nghị định số 45/2005/NĐ-CP ngày 06 tháng 4 năm 2005 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế