« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị định số 21/2012/NĐ-CP Về quản lý cảng biển và luồng hàng hải


Tóm tắt Xem thử

- Về quản lý cảng biển và luồng hàng hải.
- Chính phủ ban hành Nghị định về quản lý cảng biển và luồng hàng hải..
- Nghị định này quy định về đầu tư xây dựng, khai thác cảng biển, luồng hàng hải và quản lý hoạt động hàng hải tại cảng biển và trong vùng biển Việt Nam.
- Tổ chức, cá nhân, tàu thuyền Việt Nam và nước ngoài khi hoạt động trong vùng nước cảng biển và khu vực quản lý của Cảng vụ hàng hải có trách nhiệm chấp hành “Nội quy cảng biển”.
- Nội dung quản lý nhà nước về cảng biển và luồng hàng hải 1.
- Xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý cảng biển và luồng hàng hải.
- Ký kết, gia nhập và tổ chức thực hiện các điều ước quốc tế liên quan đến cảng biển và luồng hàng hải.
- công bố vùng nước cảng biển và khu vực quản lý của Cảng vụ hàng hải.
- Tổ chức quản lý đầu tư xây dựng và khai thác kết cấu hạ tầng bến cảng, cầu cảng và luồng hàng hải.
- Tổ chức quản lý nhà nước đối với hoạt động hàng hải.
- cứu hộ hàng hải.
- Công bố danh bạ cảng biển, luồng hàng hải, báo hiệu hàng hải và thông báo hàng hải.
- Trách nhiệm quản lý nhà nước về cảng biển và luồng hàng hải 1.
- Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về cảng biển và luồng hàng hải.
- Bộ Giao thông vận tải tổ chức thực hiện quản lý nhà nước về cảng biển và luồng hàng hải.
- Cục Hàng hải Việt Nam thực hiện quản lý nhà nước về cảng biển và luồng hàng hải theo chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn được giao.
- Lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch phát triển cảng biển và luồng hàng hải 1.
- Việc lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch phát triển cảng biển và luồng hàng hải phải được thực hiện theo quy định tại Nghị định này và các quy định khác có liên quan của pháp luật.
- b) Thực hiện quản lý việc đầu tư xây dựng cảng biển, bến cảng, cầu cảng, luồng hàng hải và khu nước, vùng nước theo quy hoạch phát triển cảng biển đã được phê duyệt.
- Nguyên tắc đầu tư xây dựng cảng biển, luồng hàng hải 1.
- Tổ chức, cá nhân Việt Nam và nước ngoài đầu tư xây dựng cảng biển, luồng hàng hải phải tuân theo quy định tại Nghị định này và các quy định khác có liên quan của pháp luật.
- Giám sát thực hiện quy hoạch, kế hoạch, xây dựng cảng biển, luồng hàng hải 1.
- Phương án bảo đảm an toàn hàng hải 1.
- Các trường hợp phải có phương án bảo đảm an toàn hàng hải: a) Các công trình cảng biển.
- b) Các công trình bến cảng, cầu cảng, bến phao, luồng hàng hải, báo hiệu hàng hải và khu nước, vùng nước.
- Cảng vụ hàng hải phê duyệt phương án bảo đảm an toàn hàng hải.
- d) Biện pháp đảm bảo an toàn hàng hải.
- b) Hồ sơ phê duyệt phương án bảo đảm an toàn hàng hải bao gồm.
- Bản chính phương án bảo đảm an toàn hàng hải.
- Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam công bố mở, đóng bến cảng, cầu cảng, bến phao và các khu nước, vùng nước.
- d) Thông báo hàng hải về luồng cảng biển và vùng nước trước cầu cảng kèm theo bình đồ.
- c) Thông báo hàng hải kèm theo bình đồ của luồng nhánh cảng biển cho tàu thuyền vào, rời bến cảng, cầu cảng và các khu nước, vùng nước.
- Công bố vùng nước cảng biển và khu vực quản lý của Cảng vụ hàng hải 1.
- c) Hải đồ xác định giới hạn vùng nước cảng biển và khu vực quản lý của Cảng vụ hàng hải.
- Căn cứ hồ sơ quy định tại Khoản 1 Điều này, Bộ Giao thông vận tải xem xét, công bố vùng nước cảng biển và khu vực quản lý của Cảng vụ hàng hải.
- Danh bạ cảng biển, hải đồ vùng nước cảng biển và luồng hàng hải 1.
- Cục Hàng hải Việt Nam xây dựng, công bố và thường xuyên cập nhật danh bạ cảng biển và luồng hàng hải.
- Thông báo hàng hải 1.
- Báo hiệu hàng hải 1.
- Việc đầu tư xây dựng báo hiệu hàng hải được thực hiện theo quy định tại Nghị định này và các quy định khác có liên quan của pháp luật.
- Các đơn vị bảo đảm an toàn hàng hải có trách nhiệm: a) Thực hiện việc quản lý báo hiệu hàng hải được giao theo quy định.
- Thủ tục đưa báo hiệu hàng hải vào sử dụng 1.
- c) Định kỳ 05 năm tổ chức kiểm định chất lượng kết cấu hạ tầng cảng biển và công bố thông báo hàng hải theo quy định.
- Nguyên tắc quản lý, sử dụng luồng hàng hải 1.
- Luồng hàng hải chuyên dùng do doanh nghiệp đầu tư xây dựng tổ chức quản lý sử dụng.
- định kỳ hàng năm tổ chức khảo sát trình hồ sơ công bố thông báo hàng hải theo quy định.
- Sản phẩm, dịch vụ công ích bảo đảm hàng hải 1.
- Vận hành hệ thống báo hiệu hàng hải.
- Vận hành hệ thống luồng hàng hải công cộng.
- b) Sản phẩm, dịch vụ công ích hoa tiêu hàng hải.
- d) Các sản phẩm, dịch vụ công ích bảo đảm hàng hải khác theo quy định của pháp luật.
- Phí, lệ phí hàng hải 1.
- Phí, lệ phí liên quan đến việc quản lý, khai thác sử dụng cảng biển và luồng hàng hải được thực hiện theo quy định của pháp luật về phí, lệ phí.
- Bảo vệ công trình cảng biển và luồng hàng hải 1.
- Nguyên tắc bảo vệ công trình cảng biển và luồng hàng hải 1.
- Trách nhiệm bảo vệ công trình cảng biển và luồng hàng hải 1.
- Bộ Giao thông vận tải chịu trách nhiệm tổ chức quản lý bảo vệ công trình cảng biển và luồng hàng hải.
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm chấp hành các quy định của pháp luật về bảo vệ công trình cảng biển và luồng hàng hải.
- Các hành vi bị cấm trong bảo vệ công trình cảng biển và luồng hàng hải 1.
- Lấn chiếm phạm vi bảo vệ công trình cảng biển và luồng hàng hải.
- Điều khiển tàu thuyền và phương tiện khác sai quy định gây ảnh hưởng đến chất lượng của công trình cảng biển và luồng hàng hải.
- Các hành vi khác làm ảnh hưởng đến an toàn trong quản lý, khai thác công trình cảng biển và luồng hàng hải.
- Xử lý vi phạm trong bảo vệ công trình cảng biển và luồng hàng hải 1.
- Mọi hành vi vi phạm đối với công trình cảng biển và luồng hàng hải đều bị xử lý theo quy định của pháp luật.
- Cảng vụ hàng hải có trách nhiệm giám sát hoạt động của tàu thuyền đảm bảo an toàn hàng hải, an ninh hàng hải và phòng ngừa ô nhiễm môi trường.
- c) Đối với các trường hợp quy định tại điểm b Khoản này, thuyền trưởng phải thông báo ngay cho Cảng vụ hàng hải tại khu vực biết về lý do, mục đích tàu thuyền đến cảng biển.
- Việc điều động tàu thuyền vào cảng biển được thực hiện theo kế hoạch điều động tàu hàng ngày của Giám đốc Cảng vụ hàng hải.
- Tàu thuyền Việt Nam hoạt động tuyến nội địa: a) Địa điểm làm thủ tục: trụ sở chính hoặc Văn phòng đại diện của Cảng vụ hàng hải.
- c) Thời hạn làm thủ tục của Cảng vụ hàng hải.
- d) Việc làm thủ tục vào cảng đối với tàu thuyền Việt Nam hoạt động tuyến nội địa quy định tại Khoản này do Cảng vụ hàng hải thực hiện.
- b) Trong các trường hợp thủ tục được thực hiện tại tàu thuyền theo quy định sau đây, các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành có liên quan phải thông báo cho Cảng vụ hàng hải và người làm thủ tục biết.
- Giấy phép rời cảng nộp Cảng vụ hàng hải.
- Bản khai an ninh tàu biển theo quy định tại Mẫu số 02 (nộp Cảng vụ hàng hải.
- Giấy chứng nhận đăng ký tàu thuyền (trình Cảng vụ hàng hải.
- Các giấy chứng nhận về an toàn kỹ thuật của tàu theo quy định (trình Cảng vụ hàng hải.
- Chứng chỉ chuyên môn của thuyền viên theo quy định (trình Cảng vụ hàng hải.
- Sổ thuyền viên hoặc giấy tờ có giá trị tương đương (trình Cảng vụ hàng hải.
- Tàu thuyền Việt Nam hoạt động tuyến nội địa: a) Địa điểm làm thủ tục: trụ sở chính hoặc văn phòng đại diện của Cảng vụ hàng hải.
- d) Việc làm thủ tục rời cảng đối với tàu thuyền Việt Nam hoạt động nội địa quy định tại Khoản này do Cảng vụ hàng hải thực hiện.
- Tàu thuyền xuất cảnh: a) Địa điểm làm thủ tục: trụ sở chính hoặc văn phòng đại diện của Cảng vụ hàng hải.
- b) Cảng vụ hàng hải cấp Giấy phép rời cảng cho người làm thủ tục sau khi nhận đủ các giấy tờ quy định tại Điểm a Khoản này;.
- Cung cấp dịch vụ hoa tiêu hàng hải 1.
- người làm thủ tục thông báo ngay cho Cảng vụ hàng hải và tổ chức hoa tiêu biết để có biện pháp giải quyết kịp thời theo quy định.
- Hoa tiêu dẫn tàu có trách nhiệm: a) Thực hiện quyền, nghĩa vụ theo quy định tại Bộ luật Hàng hải Việt Nam và các quy định khác có liên quan của pháp luật.
- b) Chấp hành nghiêm chỉnh kế hoạch điều động tàu của Cảng vụ hàng hải.
- d) Khuyến cáo thuyền trưởng thực hiện đúng quy định của pháp luật về bảo đảm an toàn hàng hải, an ninh hàng hải và phòng ngừa ô nhiễm môi trường.
- trường hợp thuyền trưởng không thực hiện theo khuyến cáo, phải kịp thời thông báo cho Cảng vụ hàng hải và tổ chức hoa tiêu biết.
- Tàu thuyền chỉ được phép điều động, neo đậu, di chuyển vị trí trong vùng nước cảng biển và luồng hàng hải khi có Lệnh điều động của Giám đốc Cảng vụ hàng hải.
- Việc hành trình của tàu thuyền trên luồng hẹp được thực hiện theo quy định của Giám đốc Cảng vụ hàng hải.
- e) Sử dụng tàu lai dắt để hỗ trợ tàu thuyền trong vùng nước cảng biển theo quy định của Giám đốc Cảng vụ hàng hải.
- Phương tiện thủy thô sơ, không tự hành chỉ được neo đậu ở khu vực riêng theo quy định của Giám đốc Cảng vụ hàng hải.
- g) Tổ chức thực hiện quy định của pháp luật về bảo đảm an toàn hàng hải, an ninh hàng hải và phòng ngừa ô nhiễm môi trường tại cảng biển.
- Giám đốc Cảng vụ hàng hải quyết định tạm giữ tàu biển đối với các trường hợp được quy định tại Khoản 1 Điều 68 Bộ luật Hàng hải Việt Nam.
- Trách nhiệm báo cáo và điều tra tai nạn hàng hải 1.
- Giám đốc Cảng vụ hàng hải có thể miễn trách nhiệm treo quốc kỳ Việt Nam cho một số phương tiện thủy thô sơ khi hoạt động trong vùng nước cảng biển.
- An toàn, an ninh hàng hải và trật tự, vệ sinh trên tàu thuyền 1.
- Tàu thuyền khi hoạt động trong khu vực cảng biển phải thực hiện chế độ đổ rác, bơm xả nước bẩn và nước dằn tàu theo quy định và theo chỉ dẫn của Cảng vụ hàng hải.
- Việc tổ chức các cuộc thi đấu thể thao trong vùng nước cảng biển phải thực hiện theo quy định của pháp luật, trước khi tiến hành phải thông báo và thực hiện theo chỉ dẫn của Cảng vụ hàng hải.
- trước khi tiến hành phải thông báo cho Cảng vụ hàng hải biết.
- Cảng vụ hàng hải có trách nhiệm chủ trì, phối hợp hoạt động giữa các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành tại cảng biển.
- trường hợp có sự không thống nhất, phải kịp thời thông báo cho Cảng vụ hàng hải biết để giải quyết theo quy định của pháp luật