« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị định số 29/2014/NĐ-CP Quy định về thẩm quyền, thủ tục xác lập quyền sở hữu của Nhà nước về tài sản và quản lý, xử lý tài sản được xác lập, quyền sở hữu của Nhà nước


Tóm tắt Xem thử

- Căn cứ Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước ngày 03 tháng 6 năm 2008;.
- Chính phủ ban hành Nghị định quy định về thẩm quyền, thủ tục xác lập quyền sở hữu của Nhà nước về tài sản và quản lý, xử lý tài sản được xác lập, quềyn sở hữu của Nhà nước..
- Tài sản bị tịch thu theo quy định của pháp luật.
- Tài sản do các tổ chức, cá nhân tự nguyện chuyển giao quyền sở hữu cho Nhà nước.
- Cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền quyết định xác lập quyền sở hữu của Nhà nước về tài sản.
- Cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao nhiệm vụ quản lý, xử lý tài sản được xác lập quyền sở hữu của Nhà nước.
- Các tổ chức, cá nhân khác liên quan đến việc xác lập quyền sở hữu của Nhà nước về tài sản và quản lý, xử lý tài sản được xác lập quyền sở hữu của Nhà nước.
- Tài sản thuộc đối tượng được xác lập quyền sở hữu của Nhà nước.
- b) Tài sản bị đánh rơi, bỏ quên không xác định được chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu không đến nhận được xác lập quyền sở hữu của Nhà nước (sau đây gọi tắt là tài sản bị đánh rơi, bỏ quên).
- Nguyên tắc thực hiện thủ tục xác lập quyền sở hữu của Nhà nước về tài sản và quản lý, xử lý tài sản được xác lập quyền sở hữu của Nhà nước.
- Việc xác định giá trị và tổ chức xử lý tài sản được xác lập quyền sở hữu của Nhà nước thực hiện theo cơ chế thị trường.
- Việc xác lập quyền sở hữu của Nhà nước về tài sản và quản lý, xử lý tài sản được xác lập quyền sở hữu của Nhà nước được thực hiện công khai, minh bạch.
- Đơn vị chủ trì quản lý, xử lý tài sản được xác lập quyền sở hữu của Nhà nước.
- Cơ quan, tổ chức, đơn vị (sau đây gọi tắt là đơn vị) chủ trì quản lý, xử lý tài sản được xác lập quyền sở hữu của Nhà nước được quy định như sau: 1.
- b) Cơ quan của người ra quyết định tịch thu là đơn vị chủ trì quản lý, xử lý tài sản trong các trường hợp còn lại.
- trường hợp một vụ việc bao gồm nhiều loại tài sản khác nhau (bất động sản hoặc di tích lịch sử - văn hóa và động sản) thì Sở Tài chính là đơn vị chủ trì quản lý, xử lý tài sản.
- Đối với tài sản bị chôn giấu, bị chìm đắm, Sở Tài chính là đơn vị chủ trì quản lý, xử lý tài sản.
- Đối với hàng hoá tồn đọng trong khu vực giám sát hải quan, Cục Hải quan là đơn vị chủ trì quản lý, xử lý tài sản.
- trường hợp Ban quản lý dự án đã bị giải thể thì cơ quan chủ quản dự án là đơn vị chủ trì quản lý, xử lý tài sản.
- đ) Đối với tài sản không thuộc phạm vi quy định tại các Điểm a, b và c Khoản này chuyển giao cho chính quyền địa phương, Sở Tài chính là đơn vị chủ trì quản lý, xử lý tài sản.
- Đối với tài sản của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chuyển giao cho Nhà nước Việt Nam theo cam kết, Sở Tài chính là đơn vị chủ trì quản lý, xử lý tài sản.
- Trách nhiệm của đơn vị chủ trì quản lý, xử lý tài sản được xác lập quyền sở hữu của Nhà nước.
- Thực hiện việc bảo quản tài sản được xác lập quyền sở hữu của Nhà nước từ khi được tiếp nhận đến khi hoàn thành việc xử lý theo quyết định của cấp có thẩm quyền, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
- Làm thủ tục để báo cáo cấp có thẩm quyền quyết định xác lập quyền sở hữu của Nhà nước về tài sản.
- Tổ chức xử lý hoặc phối hợp xử lý tài sản sau khi phương án được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Thanh toán các chi phí có liên quan và phần giá trị tài sản thuộc về tổ chức, cá nhân phát hiện theo quy định của pháp luật.
- Lợi dụng, lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản được xác lập quyền sở hữu của Nhà nước dưới mọi hình thức.
- Không triển khai thực hiện đúng thời gian quy định việc xử lý tài sản được xác lập quyền sở hữu của Nhà nước theo phương án đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt hoặc quy định của pháp luật.
- Gây thất thoát, hư hỏng tài sản được xác lập quyền sở hữu của Nhà nước.
- Thẩm quyền xác lập quyền sởhữu của Nhà nước về tài sản.
- Thủ tục xác lập quyền sở hữu của Nhà nước đối với tài sản bị đánh rơi, bỏ quên.
- căn cứ xác định tài sản thuộc về Nhà nước.
- d) Các hồ sơ, tài liệu liên quan đến việc xử lý tài sản (nếu có).
- Trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ quy định tại Khoản 2 Điều này, Sở Tài chính có trách nhiệm trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định xác lập quyền sở hữu của Nhà nước về tài sản.
- Thủ tục xác lập quyền sở hữu của Nhà nước đối với tài sản bị chôn giấu, bị chìm đắm.
- c) Các hồ sơ, tài liệu liên quan đến quá trình xác định chủ sở hữu đối với tài sản (nếu có).
- Trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ quy định tại Khoản 1 Điều này, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định xác lập quyền sở hữu của Nhà nước về tài sản.
- Trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ quy định tại Khoản 1 Điều này, Cục trưởng Cục Hải quan quyết định xác lập quyền sở hữu của Nhà nước về tài sản.
- Thủ tục xác lập quyền sở hữu của Nhà nước đối với tài sản do các tổ chức, cá nhân tự nguyện chuyển giao quyền sở hữu cho Nhà nước.
- Trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ quy định tại Khoản 2 Điều này, cấp có thẩm quyền quy định tại Khoản 4 Điều 8 Nghị định này quyết định xác lập quyền sở hữu của Nhà nước về tài sản.
- Thủ tục xác lập quyền sở hữu của Nhà nước đối với tài sản của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chuyển giao theo cam kết.
- c) Bảo quản tài sản trong thời gian chờ xử lý.
- d) Các hồ sơ, tài liệu liên quan đến tài sản (nếu có).
- Trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ quy định tại Khoản 2 Điều này, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định xác lập quyền sở hữu của Nhà nước về tài sản.
- Bảo quản tài sản là tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu.
- Đơn vị chủ trì quản lý, xử lý tài sản quy định tại Khoản 1 Điều 5 Nghị định này có trách nhiệm bảo quản tài sản trong thời gian chờ xử lý, trừ các tài sản được quy định tại Khoản 2 Điều này.
- Việc ủy quyền hoặc thuê bảo quản tài sản phải được lập thành hợp đồng theo quy định của pháp luật.
- Các cơ quan quản lý chuyên ngành quy định tại Khoản 2 Điều này có trách nhiệm tiếp nhận tài sản chuyển giao, thực hiện việc bảo quản tài sản theo đúng quy định của pháp luật.
- Hình thức xử lý tài sản là tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu.
- Tiêu hủy đối với tài sản không còn giá trị sử dụng hoặc buộc phải tiêu huỷ theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện bán đấu giá đối với tài sản không thuộc phạm vi quy định tại các Khoản 1, 2, 3 và 4 Điều này.
- Quyết định chuyển giao tài sản.
- b) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định chuyển giao tài sản quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều này cho cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc phạm vi quản lý của địa phương.
- Trường hợp không thực hiện chuyển giao được thì tài sản được xử lý theo hình thức bán đấu giá quy định tại Khoản 5 Điều 18 Nghị định này và hướng dẫn của Bộ Tài chính.
- Tổ chức xử lý tài sản là tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu.
- Việc tổ chức xử lý tài sản được thực hiện đối với tài sản của từng vụ việc xử phạt hành chính bị tịch thu.
- Việc bàn giao, tiếp nhận tài sản được lập thành Biên bản theo mẫu do Bộ Tài chính quy định.
- Sau khi tiếp nhận tài sản, cơ quan quản lý chuyên ngành có trách nhiệm quản lý, xử lý tài sản được tiếp nhận theo quy định của pháp luật có liên quan.
- Đối với tài sản là ngoại tệ thì đơn vị chủ trì quản lý, xử lý tài sản nộp vào tài khoản ngoại tệ của Kho bạc Nhà nước tại ngân hàng.
- Việc tiêu huỷ tài sản phải được lập biên bản.
- Trường hợp tài sản quy định tại Khoản 4 Điều 18 Nghị định này được xử lý theo hình thức khác thì thực hiện theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
- Đối với tài sản thanh lý quy định tại Khoản 6 Điều 18 Nghị định này, đơn vị chủ trì quản lý, xử lý tài sản thành lập Hội đồng thanh lý tài sản để thực hiện việc thanh lý.
- Hội đồng thanh lý tài sản do lãnh đạo đơn vị chủ trì quản lý, xử lý tài sản làm Chủ tịch Hội đồng.
- đại diện bộ phận chuyên môn của đơn vị chủ trì quản lý, xử lý tài sản.
- Việc tổ chức thanh lý được thực hiện theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước.
- Bán đấu giá tài sản.
- Trình tự, thủ tục bán đấu giá tài sản thực hiện theo quy định của pháp luật về bán đấu giá tài sản.
- Sau khi cơ quan thi hành án chuyển giao, cơ quan tài chính thực hiện việc bảo quản tài sản theo quy định tại Điều 17 Nghị định này.
- Đối với vật chứng vụ án do cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát ra quyết định tịch thu thì đơn vị chủ trì quản lý, xử lý tài sản quy định tại Khoản 3 Điều 5 Nghị định này thực hiện việc bảo quản theo quy định tại Điều 17 Nghị định này.
- Lập, phê duyệt phương án xử lý tài sản là vật chứng vụ án, tài sản của người bị kết án bị tịch thu.
- c) Nộp vào ngân sách nhà nước đối với tài sản là tiền Việt Nam, ngoại tệ.
- đ) Bán theo quy định của pháp luật đối với các tài sản không thuộc quy định tại các Điểm a, b, c và d Khoản này.
- Tổ chức xử lý tài sản là vật chứng vụ án, tài sản của người bị kết án bị tịch thu.
- c) Trình tự, thủ tục bán đấu giá tài sản thực hiện theo quy định của pháp luật về bán đấu giá tài sản.
- Đối với tài sản bán chỉ định, việc xác định giá bán và tổ chức bán thực hiện theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước.
- Đơn vị chủ trì quản lý, xử lý tài sản quy định tại Khoản 4, Khoản 6 Điều 5 Nghị định này có trách nhiệm bảo quản tài sản trong thời gian chờ xử lý.
- Việc uỷ quyền, thuê bảo quản tài sản phải được lập thành hợp đồng theo quy định của pháp luật.
- Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định xác lập quyền sở hữu của Nhà nước về tài sản, đơn vị chủ trì quản lý, xử lý tài sản quy định tại Khoản 4 Điều 5 Nghị định này có trách nhiệm lập phương án xử lý tài sản để trình cấp có thẩm quyền quy định tại Khoản 3 Điều này phê duyệt.
- Hình thức xử lý tài sản thực hiện theo quy định tại Khoản 2 Điều 23 Nghị định này.
- d) Cục trưởng Cục Hải quan phê duyệt phương án xử lý đối với tài sản là hàng hóa tồn đọng.
- Việc xử lý tài sản vô chủ, tài sản bị đánh rơi, bỏ quên, di sản không người thừa kế, hàng hóa tồn đọng được xác lập quyền sở hữu của Nhà nước theo quy định của pháp luật thực hiện theo quy định tại Điều 24 và Điều 25 Nghị định này.
- Chi thưởng đối với tổ chức, cá nhân phát hiện và giao nộp tài sản bị đánh rơi, bỏ quên.
- Giá trị của tài sản để trích thưởng được xác định sau khi trừ các khoản chi phí theo quy định tại Điều 36 Nghị định này.
- Cấp có thẩm quyền quy định tại Khoản 3 Điều 27 Nghị định này quyết định mức được hưởng của tổ chức, cá nhân phát hiện và giao nộp tài sản bị đánh rơi, bỏ quên.
- Tiếp nhận, bảo quản tài sản.
- Đơn vị chủ trì quản lý, xử lý tài sản quy định tại Khoản 7, Khoản 8 Điều 5 Nghị định này có trách nhiệm tiếp nhận, bảo quản tài sản trong thời gian chờ xử lý.
- Việc ủy quyền, thuê bảo quản tài sản phải được lập thành hợp đồng theo quy định của pháp luật.
- Xử lý tài sản khi chuyển giao đã xác định cụ thể cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý, sử dụng.
- Thẩm quyền quyết định phương án xử lý: cấp có thẩm quyền quyết định xác lập quyền sở hữu của Nhà nước về tài sản quy định tại Khoản 4 Điều 8 Nghị định này có thẩm quyền phê duyệt phương án xử lý tài sản.
- Đối với tài sản bán: Thực hiện theo quy định tại Điều 25 Nghị định này.
- Xử lý tài sản khi chuyển giao không xác định cụ thể cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý, sử dụng.
- c) Bán đối với các tài sản không thuộc phạm vi Điểm a, Điểm b Khoản này.
- Cấp có thẩm quyền quyết định xác lập quyền sở hữu của Nhà nước về tài sản quy định tại Khoản 4 Điều 8 Nghị định này có thẩm quyền phê duyệt phương án xử lý tài sản.
- Đối với tài sản chuyển giao cho cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý, sử dụng, đơn vị chủ trì quản lý, xử lý tài sản quy định tại Khoản 8 Điều 5 Nghị định này tổ chức bàn giao tài sản cho cơ quan, tổ chức, đơn vị tiếp nhận.
- Đối với tài sản thanh lý: Thực hiện theo quy định tại Khoản 7 Điều 20 Nghị định này.
- Xử lý tài sản của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chuyển giao cho Nhà nước Việt Nam theo cam kết.
- Cấp có thẩm quyền quyết định xác lập quyền sở hữu của Nhà nước về tài sản quy định tại Khoản 5 Điều 8 Nghị định này có thẩm quyền phê duyệt phương án xử lý tài sản.
- Bộ Tài chính hướng dẫn cụ thể việc xử lý tài sản quy định tại Điều này.
- g) Chi phí thực hiện tiêu hủy tài sản.
- Quản lý số tiền thu được từ việc xử lý tài sản