« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị định số 31/2010/NĐ-CP của Chính phủ Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản


Tóm tắt Xem thử

- Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản.
- QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1.
- Nghị định này quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuỷ sản.
- c) Vi phạm các quy định về nuôi trồng thuỷ sản.
- Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Phá dỡ hoặc xây dựng các công trình nổi, công trình ngầm ở các vùng nước làm thay đổi nơi cư trú, sinh trưởng, sinh sản của các loài thuỷ sản mà không có giấy phép của cơ quan có thẩm quyền hoặc không theo đúng quy định ghi trong giấy phép.
- Mức phạt đối với hành vi khai thác thuỷ sản nếu khối lượng các loài thuỷ sản có kích thước nhỏ hơn kích thước cho phép khai thác vượt quá mức cho phép khai thác lẫn như sau: a) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng nếu khối lượng vượt quá mức cho phép khai thác lẫn dưới 100 kg.
- b) Phạt tiền từ 1.500.000 đồng đến 3.000.000 đồng nếu khối lượng vượt quá mức cho phép khai thác lẫn từ 100 kg đến dưới 500 kg.
- c) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng nếu khối lượng vượt quá mức cho phép khai thác lẫn từ 500 kg đến dưới 1.000 kg.
- d) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến đồng nếu khối lượng vượt quá mức cho phép khai thác lẫn trên 1.000 kg.
- Mức phạt đối với hành vi khai thác thuỷ sản tại khu vực cấm khai thác hoặc trong thời gian cấm khai thác như sau: a) Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng nếu khối lượng thủy sản dưới 10 kg.
- b) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng nếu khối lượng thuỷ sản từ 10 kg đến dưới 100 kg hoặc khối lượng thủy sản dưới 10 kg nhưng tái phạm từ lần thứ hai trở lên.
- c) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng nếu khối lượng thuỷ sản từ 100 kg đến dưới 500 kg.
- d) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến đồng nếu khối lượng thuỷ sản từ 500 kg đến dưới 1.000 kg.
- đ) Phạt tiền từ đồng đến đồng nếu khối lượng thuỷ sản trên 1.000 kg.
- Mức phạt đối với hành vi khai thác các loài thuỷ sản trong danh mục cấm khai thác như sau: a) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng nếu khối lượng thuỷ sản dưới 20 kg.
- b) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến đồng nếu khối lượng thuỷ sản từ 20 kg đến dưới 50 kg.
- VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ KHAI THÁC THỦY SẢN.
- Vi phạm quy định về khai thác thủy sản 1.
- Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Không có sổ nhật ký khai thác, không ghi nhật ký khai thác thuỷ sản hoặc không thực hiện chế độ báo cáo khai thác thuỷ sản theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi: a) Sử dụng đèn chiếu sáng để khai thác thuỷ sản mà tổng công suất đèn vượt quá quy định hoặc khoảng cách giữa các điểm đặt các cụm đèn chiếu sáng so với các ngư cụ khác không đúng quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- b) Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với trường hợp sử dụng giấy phép khai thác thủy sản quá hạn từ 30 ngày trở lên nếu tàu cá có chiều dài đường nước thiết kế dưới 15 mét mà không lắp máy hoặc có lắp máy mà tổng công suất máy chính dưới 20 sức ngựa.
- c) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với trường hợp sử dụng giấy phép khai thác thủy sản quá hạn từ 30 ngày trở lên nếu tàu cá có chiều dài đường nước thiết kế từ 15 mét trở lên mà không lắp máy hoặc tàu cá có lắp máy mà tổng công suất từ 20 sức ngựa trở lên đến dưới 90 sức ngựa.
- d) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với trường hợp sử dụng giấy phép khai thác thủy sản quá hạn từ 30 ngày trở lên nếu tàu cá lắp máy có tổng công suất máy chính từ 90 đến dưới 250 sức ngựa.
- đ) Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với trường hợp sử dụng giấy phép khai thác thủy sản quá hạn từ 30 ngày trở lên nếu tàu cá lắp máy có tổng công suất máy chính từ 250 sức ngựa trở lên.
- Mức phạt đối với hành vi hoạt động sai nội dung ghi trong giấy phép khai thác thuỷ sản về nghề khai thác, vùng khai thác, tuyến khai thác như sau: a) Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với trường hợp sử dụng tàu cá có chiều dài đường nước thiết kế dưới 15 mét mà không lắp máy hoặc có lắp máy mà tổng công suất máy chính dưới 20 sức ngựa.
- b) Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.500.000 đồng đối với trường hợp sử dụng tàu cá có chiều dài đường nước thiết kế từ 15 mét trở lên mà không lắp máy hoặc tàu cá có lắp máy mà tổng công suất máy chính từ 20 sức ngựa trở lên đến dưới 90 sức ngựa.
- c) Phạt tiền từ 1.500.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với trường hợp sử dụng tàu cá lắp máy có tổng công suất máy chính từ 90 đến dưới 250 sức ngựa.
- d) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với trường hợp sử dụng tàu cá lắp máy có tổng công suất máy chính từ 250 sức ngựa trở lên;.
- Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Sử dụng, tàng trữ trái phép trên tàu cá hoá chất độc, thực vật có độc tố để khai thác thuỷ sản.
- Mức phạt đối với hành vi tàng trữ, sử dụng kích điện hoặc sử dụng trực tiếp điện từ máy phát điện trên tàu cá để khai thác thuỷ sản như sau: a) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với trường hợp sử dụng tàu cá lắp máy có tổng công suất máy chính dưới 20 sức ngựa hoặc tàu cá không lắp máy có chiều dài đường nước thiết kế dưới 15 m.
- b) Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với trường hợp sử dụng tàu cá có chiều dài đường nước thiết kế từ 15 mét trở lên mà không lắp máy hoặc tàu cá có lắp máy mà tổng công suất từ 20 sức ngựa trở lên đến dưới 90 sức ngựa.
- c) Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến đồng đối với trường hợp sử dụng tàu cá lắp máy có tổng công suất máy chính từ 90 đến dưới 250 sức ngựa.
- hành vi tàng trữ trái phép chất nổ, kíp nổ, dây cháy chậm trên tàu cá như sau: a) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến đồng đối với hành vi tàng trữ trái phép chất nổ, kíp nổ, dây cháy chậm trên tàu cá.
- Mức phạt đối với hành vi khai thác thuỷ sản bằng tàu cá bắt buộc phải có giấy phép khai thác thủy sản (có trọng tải từ 0,5 tấn trở lên) mà không có giấy phép khai thác thuỷ sản như sau: a) Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.500.000 đồng đối với trường hợp sử dụng tàu cá có chiều dài đường nước thiết kế dưới 15 mét mà không lắp máy hoặc có lắp máy mà tổng công suất máy chính dưới 20 sức ngựa.
- b) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với trường hợp sử dụng tàu cá có chiều dài đường nước thiết kế từ 15 mét trở lên mà không lắp máy hoặc tàu cá có lắp máy mà tổng công suất từ 20 sức ngựa trở lên đến dưới 90 sức ngựa.
- c) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với trường hợp sử dụng tàu cá lắp máy có tổng công suất máy chính từ 90 đến dưới 250 sức ngựa.
- d) Phạt tiền từ 8.000.000 đồng đến đồng đối với trường hợp sử dụng tàu cá lắp máy có tổng công suất máy chính từ 250 sức ngựa trở lên.
- Mức phạt đối với hành vi sử dụng các giấy phép khai thác thuỷ sản được làm giả, bị tẩy xoá, sửa chữa như sau: a) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với trường hợp sử dụng tàu cá có chiều dài đường nước thiết kế dưới 15 mét mà không lắp máy hoặc có lắp máy mà tổng công suất máy chính dưới 20 sức ngựa.
- b) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với trường hợp sử dụng tàu cá có chiều dài đường nước thiết kế từ 15 mét trở lên mà không lắp máy hoặc tàu cá có lắp máy mà tổng công suất từ 20 sức ngựa trở lên đến dưới 90 sức ngựa.
- Vi phạm quy định về quản lý tàu cá 1.
- Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với một trong các hành vi: a) Thuyền viên và người làm việc trên tàu cá không mang theo người sổ thuyền viên hoặc giấy tờ tùy thân khác theo quy định của pháp luật.
- Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Sử dụng trang thiết bị cứu sinh chưa được cơ quan có thẩm quyền đăng kiểm.
- Phạt tiền từ 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Không đánh dấu nhận biết tàu cá phù hợp tuyến biển được phép hoạt động theo quy định của pháp luật.
- Mức phạt đối với hành vi sử dụng tàu cá mà giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật của tàu cá đã quá hạn sử dụng như sau: a) Phạt tiền 500.000 đồng đối với trường hợp sử dụng tàu cá có chiều dài đường nước thiết kế dưới 15 mét mà không lắp máy hoặc có lắp máy mà tổng công suất máy chính dưới 20 sức ngựa.
- b) Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với trường hợp sử dụng tàu cá có chiều dài đường nước thiết kế từ 15 mét trở lên mà không lắp máy hoặc tàu cá lắp máy có tổng công suất từ 20 sức ngựa trở lên đến dưới 90 sức ngựa.
- c) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với trường hợp sử dụng tàu cá lắp máy có tổng công suất máy chính từ 90 đến dưới 250 sức ngựa.
- d) Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến đồng đối với trường hợp sử dụng tàu cá lắp máy có tổng công suất máy chính từ 250 sức ngựa trở lên.
- Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Không đăng ký, đăng kiểm lại đối với tàu cá thuộc diện phải đăng kiểm sau khi đã cải hoán, thay máy chính.
- Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Sử dụng tàu cá chưa đăng ký, đăng kiểm theo quy định của pháp luật để hoạt động thuỷ sản.
- Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với chủ tàu cá khi đóng mới hoặc cải hoán tàu cá đối với loại tàu cá thuộc diện đăng kiểm có một trong các hành vi sau đây: a) Không được cơ quan có thẩm cấp văn bản chấp thuận đóng mới hoặc cải hoán tàu cá.
- VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ NUÔI THỦY SẢN.
- Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh giống vi phạm một trong các hành vi sau đây: a) Không bảo đảm điều kiện sản xuất, kinh doanh giống thủy sản theo quy định của pháp luật.
- Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng các loại thức ăn dùng trong sản xuất, kinh doanh giống thủy sản không có tên trong danh mục được phép sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam.
- Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến đồng đối với hành vi sử dụng trong sản xuất, kinh doanh giống thủy sản các loại thức ăn có hóa chất, kháng sinh bị cấm sử dụng, cấm lưu hành tại Việt Nam theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoặc không rõ nguồn gốc xuất xứ.
- Hình thức xử phạt bổ sung: Tịch thu thủy sản đối với hành vi quy định tại khoản 5 Điều này.
- Vi phạm các quy định về nuôi trồng thuỷ sản 1.
- Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với cơ sở nuôi trồng thủy sản có một trong các hành vi sau đây: a) Không đảm bảo điều kiện nuôi trồng thủy sản theo quy định của pháp luật;.
- Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Sử dụng các loại thức ăn nuôi thuỷ sản không có trong danh mục được phép lưu hành tại Việt Nam hoặc có chứa chất bị cấm sử dụng theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng vượt quá hạn mức diện tích mặt nước biển được giao để nuôi trồng thuỷ sản.
- Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Sử dụng mặt nước biển để nuôi trồng thuỷ sản mà không có Giấy chứng nhận quyền sử dụng mặt nước biển để nuôi trồng thuỷ sản hoặc không được cơ quan có thẩm quyền cho phép.
- Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Thực hiện không đầy đủ kế hoạch bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật;.
- Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Sử dụng mặt nước biển để nuôi trồng thuỷ sản mà không có Giấy chứng nhận quyền sử dụng mặt nước biển để nuôi trồng thuỷ sản hoặc không được cơ quan có thẩm quyền cho phép.
- Mức phạt đối với hành vi không đảm bảo các quy định của pháp luật về điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trên tàu cá và tàu chế biến thủy sản như sau: a) Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với tàu cá có công suất từ 50 mã lực đến dưới 90 mã lực.
- b) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với tàu cá có công suất từ 90 mã lực trở lên.
- c) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với tàu chế biến thuỷ sản.
- Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với hành vi không có giấy chứng nhận tàu cá hoặc tàu chế biến thủy sản đủ điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
- b) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với trường hợp giấy chứng nhận tàu cá hoặc tàu chế biến thủy sản đủ điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đã quá hạn từ 30 ngày trở lên.
- Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến đồng đối với hành vi sử dụng trên tàu cá, tàu chế biến thủy sản hoá chất, chất bảo quản bị cấm để bảo quản sản phẩm thuỷ sản.
- a) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với sản phẩm thủy sản không có chứng nhận nguồn gốc xuất xứ hàng hóa.
- b) Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với trường hợp không có giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
- b) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với trường hợp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đã quá hạn từ 30 ngày trở lên..
- Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Thu gom, sơ chế, bảo quản, vận chuyển, kinh doanh các loài thuỷ sản được khai thác trong thời gian cấm khai thác trên phạm vi toàn quốc hoặc được khai thác bằng chất nổ, chất độc, xung điện.
- Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến đồng đối với hành vi sau: a) Thu gom, sơ chế, bảo quản, vận chuyển, kinh doanh các loài thuỷ sản trong danh mục cấm khai thác theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Vi phạm quy định về chế biến thuỷ sản.
- Phạt tiền từ 8.000.000 đồng đến đồng đối với cơ sở chế biến thuỷ sản vi phạm một trong các hành vi sau đây: a) Cơ sở không có giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
- b) Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với trường hợp sử dụng giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đã quá hạn từ 30 ngày trở lên..
- Hình thức xử phạt bổ sung: a) Tịch thu tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại điểm b khoản 1.
- d) Tịch thu thuỷ sản cấm khai thác đối với hành vi quy định tại khoản 5 Điều này.
- a) Buộc tiêu huỷ thuỷ sản và sản phẩm thủy sản đối với hành vi quy định tại điểm b khoản 1.
- b) Buộc tái xuất đối với hành vi quy định tại điểm b khoản 4 Điều này.
- Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với người có hành vi trực tiếp đưa tạp chất vào thuỷ sản.
- Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với chủ hàng có hành vi vận chuyển hoặc thuê người khác vận chuyển thủy sản có tạp chất, trừ trường hợp được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép.
- Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi cố ý khai thác loài thuỷ sản có độc tố tự nhiên gây nguy hại đến sức khoẻ con người bị cấm theo quy định của pháp luật.
- Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với chủ hàng có hành vi vận chuyển hoặc thuê người khác vận chuyển thủy sản có độc tố tự nhiên gây nguy hại đến sức khỏe con người, trừ trường hợp được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép.
- Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với hành vi kinh doanh các trang thiết bị cứu sinh phục vụ hoạt động thuỷ sản chưa được đăng kiểm.
- Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến đồng đối với hành vi kinh doanh trang thiết bị cứu sinh phục vụ hoạt động thuỷ sản quá hạn sử dụng.
- Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi vứt, đổ rác hoặc các đồ vật khác từ tàu cá xuống vùng nước đậu tàu hoặc cầu cảng.
- Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Cảng cá không có các trang thiết bị cứu sinh, cứu hoả.
- Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với cơ sở đóng mới hoặc cải hoán tàu cá có một trong các hành vi sau đây: a) Địa điểm xây dựng cơ sở không theo quy hoạch hoặc chưa được cơ quan có thẩm quyền cho phép.
- Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.500.000 đồng đối với cơ sở có một trong các hành vi sau đây: a) Cơ sở vật chất kỹ thuật không bảo đảm tiêu chuẩn bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật.
- Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Kinh doanh trang thiết bị khai thác thủy sản đối với loại trang thiết bị buộc phải đăng kiểm mà chưa được đăng kiểm.
- Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi cản trở công tác điều tra, thăm dò nguồn lợi thuỷ sản.
- Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi cản trở công tác thanh tra, kiểm tra của cơ quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về thuỷ sản.
- Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi cố ý trì hoãn hoặc trốn tránh không thi hành các quyết định hành chính của người, cơ quan có thẩm quyền.
- Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Tự ý tháo gỡ niêm phong tang vật, phương tiện vi phạm đang bị niêm phong, tạm giữ hoặc tự ý làm thay đổi hiện trường vi phạm hành chính.
- Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Chứa chấp, tiêu thụ tang vật, phương tiện đang bị thanh tra, kiểm tra, tạm giữ bị tẩu tán.
- Thanh tra viên chuyên ngành thuỷ sản đang thi hành công vụ có quyền: a) Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 500.000 đồng.
- b) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị đến 2.000.000 đồng.
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền xử phạt các hành vi vi phạm hành chính quy định tại Chương II Nghị định này ở địa phương gồm: a) Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 2.000.000 đồng.
- b) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị đến 2.000.000 đồng