« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị định số 67/2014/NĐ-CP Chính sách phát triển thủy sản


Tóm tắt Xem thử

- NGHỊ ĐỊNH.
- VỀ MỘT SỐ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỦY SẢN Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;.
- Chính phủ ban hành Nghị định về một số chính sách phát triển thủy sản..
- QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1.
- Nghị định này quy định chính sách về đầu tư, tín dụng, bảo hiểm.
- chính sách ưu đãi thuế và một số chính sách khác nhằm phát triển thủy sản..
- Nghị định này áp dụng đối với:.
- trang thiết bị bảo quản hải sản, bốc xếp hàng hóa) phục vụ hoạt động khai thác hải sản..
- MỘT SỐ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỦY SẢN Điều 3.
- Chính sách đầu tư.
- Đối với các hạng mục hạ tầng thiết yếu của cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão (bao gồm cầu cảng.
- b) Ngân sách trung ương hỗ trợ đầu tư cho cảng cá loại II và khu neo đậu tránh trú bão cấp tỉnh tối đa 90% đối với các địa phương chưa tự cân đối được ngân sách và tỉnh Quảng Ngãi, tối đa 50% đối với địa phương có điều tiết các khoản thu phân chia về ngân sách trung ương..
- Đối với các hạng mục hạ tầng vùng nuôi trồng thủy sản.
- a) Ngân sách trung ương đầu tư 100% kinh phí xây dựng đối với các dự án do Bộ, ngành trung ương quản lý..
- b) Ngân sách trung ương hỗ trợ đầu tư tối đa 90% đối với các địa phương chưa tự cân đối được ngân sách và tỉnh Quảng Ngãi, tối đa 50% đối với địa phương có điều tiết các khoản thu phân chia về ngân sách trung ương đối với các dự án do địa phương quản lý..
- Đối với kinh phí đền bù giải phóng mặt bằng các dự án đầu tư thủy sản nêu tại Khoản 1, Khoản 3, Khoản 4 và Khoản 5 Điều này do ngân sách địa phương đảm bảo, kể cả các dự án của Trung ương tại địa phương..
- Chính sách tín dụng.
- Chính sách tín dụng đóng mới, nâng cấp tàu, bao gồm:.
- nâng cấp tàu có tổng công suất máy chính dưới 400CV thành tàu có tổng công suất máy chính từ 400CV trở lên và nâng cấp công suất máy đối với tàu có tổng công suất máy chính từ 400CV trở lên để khai thác hải sản xa bờ và cung cấp dịch vụ hậu cần khai thác hải sản xa bờ..
- Đối với đóng mới tàu dịch vụ hậu cần khai thác hải sản xa bờ, bao gồm cả máy móc, trang thiết bị hàng hải.
- máy móc thiết bị bảo quản hải sản.
- Trường hợp đóng mới tàu vỏ gỗ: Chủ tàu được vay vốn ngân hàng thương mại tối đa 70% tổng giá trị đầu tư đóng mới, với lãi suất 7%/năm, trong đó chủ tàu trả 3%/năm, ngân sách nhà nước cấp bù 4%/năm..
- Đối với đóng mới tàu khai thác hải sản xa bờ, bao gồm cả máy móc, trang thiết bị hàng hải.
- thiết bị phục vụ khai thác.
- trang thiết bị bảo quản hải sản:.
- Trường hợp đóng mới tàu vỏ thép, vỏ vật liệu mới có tổng công suất máy chính từ 800CV trở lên: Chủ tàu được vay vốn ngân hàng thương mại tối đa 95% tổng giá trị đầu tư đóng mới tàu với lãi suất 7%/năm, trong đó chủ tàu trả 1%/năm, ngân sách nhà nước cấp bù 6%/năm..
- Trường hợp đóng mới tàu vỏ gỗ: Chủ tàu được vay vốn ngân hàng thương mại tối đa 70% tổng giá trị đầu tư đóng mới với lãi suất 7%/năm, trong đó chủ tàu trả 3%/năm, ngân sách nhà nước cấp bù 4%/năm..
- Đối với nâng cấp tàu vỏ gỗ có tổng công suất máy chính dưới 400CV thành tàu có tổng công suất máy chính từ 400CV trở lên và nâng cấp công suất máy đối với tàu có tổng công suất máy chính từ 400CV trở lên (phần máy bổ sung hoặc thay thế phải là máy mới 100.
- Chủ tàu được vay vốn ngân hàng thương mại tối đa 70% tổng giá trị nâng cấp tàu, bao gồm cả chi phí gia cố vỏ tàu, chi phí mua trang thiết bị và ngư lưới cụ mới phục vụ khai thác hải sản (nếu có) với lãi suất 7%/năm, trong đó chủ tàu trả 3%/năm, ngân sách nhà nước cấp bù 4%/năm..
- e) Ổn định mức lãi suất chủ tàu phải trả hàng năm theo quy định của Nghị định này.
- Mức lãi suất 7%/năm quy định tại Điều này thực hiện trong năm đầu tính từ ngày đối tượng ký kết vốn vay với ngân hàng thương mại.
- Trường hợp mặt bằng lãi suất cho vay tăng, xử lý theo quy định tại Điểm d Khoản 4 Điều 9 của Nghị định này..
- a) Đối với chủ tàu.
- Trường hợp thiệt hại khiến tàu không thể sử dụng khai thác, việc xử lý rủi ro do ngân hàng thương mại cho vay thực hiện theo quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều này..
- b) Đối với ngân hàng thương mại cho vay..
- Sử dụng khoản dự phòng được trích lập đối với dư nợ cho vay chính con tàu trong chi phí để bù đắp theo quy định của pháp luật..
- Chính sách cho vay vốn lưu động.
- a) Đối tượng được vay vốn: Các chủ tàu khai thác hải sản và cung cấp dịch vụ hậu cần khai thác hải sản..
- Tối đa 70% giá trị cung cấp dịch vụ hậu cần đối với tàu dịch vụ hậu cần khai thác hải sản..
- Tối đa 70% chi phí cho một chuyến đi biển đối với tàu khai thác hải sản..
- Chính sách bảo hiểm.
- Ngân sách nhà nước hỗ trợ kinh phí mua bảo hiểm cho các tàu khai thác hải sản xa bờ, tàu dịch vụ hậu cần khai thác hải sản xa bờ là thành viên tổ đội, hợp tác xã khai thác hải sản và có tổng công suất máy chính từ 90CV trở lên:.
- a) 70% kinh phí mua bảo hiểm đối với tàu có tổng công suất máy chính từ 90CV đến dưới 400CV..
- b) 90% kinh phí mua bảo hiểm đối với tàu có tổng công suất máy chính từ 400CV trở lên..
- Chính sách ưu đãi thuế.
- Miễn thuế tài nguyên đối với hải sản tự nhiên khai thác..
- Không thu lệ phí trước bạ đối với tàu, thuyền khai thác thủy, hải sản..
- Miễn thuế môn bài đối với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nuôi trồng, đánh bắt thủy, hải sản và dịch vụ hậu cần nghề cá..
- Miễn tiền thuê đất, thuê mặt nước sử dụng cho hoạt động nuôi trồng thủy, hải sản của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân..
- a) Sản phẩm thủy sản của tổ chức, cá nhân nuôi trồng, khai thác bán ra..
- b) Bảo hiểm tàu, thuyền, trang thiết bị và các dụng cụ cần thiết khác phục vụ trực tiếp khai thác hải sản..
- Chủ tàu khai thác hải sản được hoàn thuế giá trị gia tăng của tàu dùng để khai thác hải sản đối với tàu được đóng mới, nâng cấp có tổng công suất máy chính từ 400CV trở lên..
- Miễn thuế thu nhập cá nhân đối với hộ gia đình, cá nhân trực tiếp khai thác hải sản..
- Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp đối với thu nhập từ hoạt động khai thác hải sản, thu nhập từ dịch vụ hậu cần phục vụ trực tiếp cho hoạt động khai thác hải sản xa bờ.
- thu nhập từ đóng mới, nâng cấp tàu cá có tổng công suất máy chính từ 400CV trở lên để phục vụ hoạt động khai thác hải sản..
- Miễn thuế nhập khẩu đối với máy móc, thiết bị, nguyên liệu, linh kiện nhập khẩu trong nước chưa sản xuất được để đóng mới, nâng cấp tàu có tổng công suất máy chính từ 400CV trở lên..
- Một số chính sách khác.
- hướng dẫn kỹ thuật khai thác, bảo quản sản phẩm theo công nghệ mới đối với tàu có tổng công suất máy chính từ 400CV trở lên..
- Hỗ trợ chi phí vận chuyển hàng hóa từ đất liền ra tàu khai thác hải sản xa bờ và vận chuyển sản phẩm hải sản khai thác xa bờ về đất liền cho các tàu dịch vụ hậu cần khai thác hải sản xa bờ có tổng công suất máy chính từ 400CV trở lên..
- a) Mức hỗ trợ 40 triệu đồng/chuyến biển đối với tàu có tổng công suất máy chính từ 400CV đến 800CV.
- từ 60 triệu đồng/chuyến biển đối với tàu có tổng công suất máy chính từ 800CV trở lên.
- Tàu dịch vụ hậu cần khai thác hải sản xa bờ là thành viên của tổ đội, hợp tác xã, doanh nghiệp khai thác hải sản;.
- Đăng ký tàu dịch vụ khai thác hải sản thường xuyên hoạt động dịch vụ hậu cần khai thác hải sản xa bờ với cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản tại địa phương nơi đăng ký hoặc nơi cư trú;.
- Có xác nhận tàu hoạt động dịch vụ hậu cần khai thác hải sản xa bờ của đơn vị bộ đội đóng trên đảo gần ngư trường khai thác hải sản hoặc xác nhận vị trí hoạt động của tàu dịch vụ khai thác hải sản bằng hệ thống giám sát định vị vệ tinh (GPS) của cơ quan chức năng;.
- Có xác nhận của chủ tàu khai thác hải sản xa bờ (số hiệu tàu, tên người mua, số lượng từng loại hàng hóa mua);.
- Ghi và nộp nhật ký tàu dịch vụ từng chuyến biển cho cơ quan quản lý nhà nước về khai thác thủy sản tại địa phương nơi đăng ký hoặc cư trú..
- Hỗ trợ 100% chi phí các thiết kế mẫu tàu vỏ thép khai thác hải sản, tàu dịch vụ hậu cần khai thác hải sản xa bờ đối với tàu có tổng công suất máy chính từ 400CV trở lên..
- Nguồn vốn và cơ chế thực hiện chính sách.
- Ngân sách trung ương thực hiện cấp bù lãi suất cho các ngân hàng thương mại cho vay để đóng mới, nâng cấp tàu khai thác và tàu dịch vụ hậu cần khai thác hải sản xa bờ.
- hỗ trợ 100% kinh phí đào tạo hướng dẫn thuyền viên vận hành tàu vỏ thép, vỏ vật liệu mới hướng dẫn kỹ thuật khai thác, bảo quản theo công nghệ mới cho các địa phương đối với tàu có tổng công suất máy chính từ 400CV trở lên..
- Đối với chi phí duy tu, sửa chữa định kỳ.
- chi phí vận chuyển hàng hóa từ đất liền ra tàu khai thác hải sản xa bờ và vận chuyển sản phẩm hải sản khai thác xa bờ về đất liền cho các tàu dịch vụ hậu cần khai thác hải sản xa bờ có tổng công suất máy chính từ 400CV trở lên và chính sách bảo hiểm: Ngân sách trung ương hỗ trợ 100% kinh phí đối với các địa phương chưa tự cân đối được ngân sách và tỉnh Quảng Ngãi.
- ngân sách trung ương hỗ trợ 50% kinh phí đối với các địa phương có tỷ lệ điều tiết các khoản thu phân chia về ngân sách trung ương dưới 50%.
- TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 9.
- b) Quy định yêu cầu kỹ thuật đối với thiết kế mẫu tàu.
- lựa chọn đơn vị có đủ năng lực thiết kế, đặt hàng thiết kế mẫu một số mẫu tàu vỏ thép, khai thác hải sản, tàu dịch vụ hậu cần khai thác hải sản xa bờ.
- quy định về định mức kinh tế kỹ thuật duy tu sửa chữa định kỳ đối với tàu vỏ thép và hướng dẫn tổ chức thực hiện duy tu, sửa chữa định kỳ..
- đ) Chủ trì tổ chức thực hiện Nghị định này gắn với việc tổ chức lại sản xuất đối với ngành thủy sản để phát triển bền vững, hiệu quả..
- a) Bố trí ngân sách thực hiện các chính sách quy định tại Nghị định này..
- b) Hướng dẫn cơ chế cấp bù lãi suất thực hiện chính sách tín dụng quy định tại Điều 4 Nghị định này..
- c) Hướng dẫn tổ chức thực hiện chính sách bảo hiểm theo quy định tại Điều 5 Nghị định này..
- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam:.
- a) Chỉ đạo các ngân hàng thương mại Nhà nước nắm cổ phần chi phối bố trí nguồn vốn và thực hiện cho vay phục vụ phát triển thủy sản theo quy định tại Nghị định này..
- b) Chủ trì, phối hợp với các Bộ: Tài chính, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn cụ thể việc thực hiện chính sách tín dụng theo quy định tại Điều 4 Nghị định này đảm bảo trình tự, thủ tục đơn giản, nhanh gọn và an toàn về nguồn vốn vay của Nhà nước..
- d) Trường hợp các ngân hàng thương mại gặp khó khăn về nguồn vốn cho vay để thực hiện các chính sách quy định tại Khoản 1 Điều 4 Nghị định này hoặc khi mặt bằng lãi suất cho vay tăng, Ngân hàng Nhà nước tái cấp vốn cho các ngân hàng thương mại theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ..
- Các Bộ, ngành khác có liên quan trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện các chính sách phát triển thủy sản quy định tại Nghị định này..
- Tổ chức triển khai thực hiện các chính sách quy định tại Nghị định này tại địa phương..
- đối tượng được hỗ trợ bảo hiểm theo quy định tại Điều 5.
- xăng dầu, đá bảo quản hải sản.
- vật tư sửa chữa nhỏ, tàu thuyền ngư lưới cụ, nước ngọt, lương thực, thực phẩm thiết yếu) của tàu dịch vụ hậu cần khai thác hải sản xa bờ cho tàu khai thác hải sản xa bờ theo giá bán lẻ ở đất liền..
- Bố trí ngân sách địa phương để hỗ trợ ngư dân và đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển thủy sản theo quy định tại Nghị định này..
- Căn cứ điều kiện của địa phương có thể thành lập Ban Chỉ đạo thực hiện các chính sách phát triển thủy sản quy định tại Nghị định này cho phù hợp.
- lựa chọn đối tượng làm thí điểm thực hiện chính sách quy định tại Nghị định này và nhân rộng trên địa bàn..
- Phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức thực hiện các chính sách hỗ trợ ngư dân đảm bảo đúng đối tượng, đúng chính sách theo quy định tại Nghị định này..
- Hướng dẫn, vận động hội viên tuân thủ quy định pháp luật về thực hiện các chính sách phát triển thủy sản..
- Được hưởng các chính sách ưu đãi của Nhà nước theo quy định của Nghị định này..
- Tự quyết định việc vay vốn, lựa chọn mẫu tàu, máy móc trang thiết bị, ngư lưới cụ, cơ sở đóng tàu để đầu tư đóng mới, nâng cấp tàu khai thác hải sản và tàu dịch vụ hậu cần khai thác hải sản xa bờ..
- Hoàn trả vốn vay và lãi vay để đóng mới tàu khai thác hải sản và tàu dịch vụ hậu cần khai thác hải sản xa bờ theo đúng quy định của pháp luật..
- Thời gian thực hiện các chính sách quy định tại các Điều của Nghị định này đến hết năm 2016 và tổng kết rút kinh nghiệm triển khai trong giai đoạn tiếp theo..
- Ngân hàng Chính sách xã hội;