« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị định số 71/2007/NĐ-CP: Quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật Công nghệ thông tin


Tóm tắt Xem thử

- của Luật Công nghệ thông tin về công nghiệp công nghệ thông tin.
- Căn cứ Luật Công nghệ thông tin ngày 29 tháng 6 năm 2006.
- Phạm vi điều chỉnh Nghị định này quy định về hoạt động công nghiệp công nghệ thông tin, các biện pháp bảo đảm phát triển công nghiệp công nghệ thông tin..
- Đối tượng áp dụng Nghị định này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài tham gia hoạt động công nghiệp công nghệ thông tin trên lãnh thổ Việt Nam..
- Nội dung quản lý nhà nước về công nghiệp công nghệ thông tin.
- Xây dựng, tổ chức thực hiện chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển công nghiệp công nghệ thông tin.
- Xây dựng, ban hành, tuyên truyền, phổ biến, tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về công nghiệp công nghệ thông tin..
- Xây dựng, ban hành quy định về tiêu chuẩn, chất lượng áp dụng trong lĩnh vực công nghiệp công nghệ thông tin.
- quản lý an toàn, an ninh thông tin trong hoạt động công nghiệp công nghệ thông tin.
- Cấp, tạm đình chỉ, đình chỉ, thu hồi các loại giấy chứng nhận, chứng chỉ về công nghiệp công nghệ thông tin.
- Hợp tác quốc tế về công nghiệp công nghệ thông tin.
- Quản lý đầu tư trong hoạt động công nghiệp công nghệ thông tin theo quy định của pháp luật.
- Quản lý và phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp công nghệ thông tin.
- Tổ chức quản lý, sử dụng tài nguyên, cơ sở dữ liệu quốc gia về công nghiệp công nghệ thông tin..
- Quản lý, thực hiện báo cáo thống kê công nghiệp công nghệ thông tin theo quy định của pháp luật.
- tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực công nghiệp công nghệ thông tin.
- Huy động cơ sở hạ tầng thông tin và thiết bị công nghiệp công nghệ thông tin phục vụ quốc phòng, an ninh và các trường hợp khẩn cấp khác theo quy định của pháp luật..
- Trách nhiệm quản lý nhà nước về công nghiệp công nghệ thông tin.
- Bộ Bưu chính, Viễn thông chịu trách nhiệm trước Chính phủ trong việc chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ có liên quan thực hiện quản lý nhà nước về công nghiệp công nghệ thông tin..
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, có trách nhiệm phối hợp với Bộ Bưu chính, Viễn thông trong việc quản lý nhà nước về công nghiệp công nghệ thông tin.
- Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công nghiệp công nghệ thông tin trong phạm vi địa phương theo quy định của Chính phủ..
- Sở Bưu chính, Viễn thông là cơ quan giúp Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công nghiệp công nghệ thông tin tại địa phương..
- Nội dung hợp tác quốc tế trong hoạt động công nghiệp công nghệ thông tin 1.
- Tuyên truyền quảng bá định hướng chiến lược, chính sách phát triển công nghiệp công nghệ thông tin với các nước, các tổ chức quốc tế..
- Thiết lập, phát triển quan hệ hợp tác trong hoạt động công nghiệp công nghệ thông tin..
- Tham gia các tổ chức quốc tế về công nghiệp công nghệ thông tin..
- Hợp tác, hỗ trợ và thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực về công nghiệp công nghệ thông tin..
- Trao đổi thông tin, kinh nghiệm phát triển công nghiệp công nghệ thông tin..
- Xây dựng và thực hiện chương trình, dự án quốc tế về công nghiệp công nghệ thông tin..
- Chương II HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN.
- LOẠI HÌNH CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN.
- đ) Thông tin - viễn thông, thiết bị đa phương tiện;.
- Hoạt động công nghiệp nội dung bao gồm hoạt động sản xuất sản phẩm nội dung thông tin số và hoạt động cung cấp, thực hiện các dịch vụ nội dung thông tin số..
- g) Các sản phẩm nội dung thông tin số khác..
- c) Dịch vụ quản trị, duy trì, bảo dưỡng, bảo hành các sản phẩm nội dung thông tin số.
- d) Dịch vụ chỉnh sửa, bổ sung tính năng, bản địa hóa các sản phẩm nội dung thông tin số;.
- e) Các dịch vụ nội dung thông tin số khác..
- Danh mục sản phẩm, dịch vụ công nghiệp công nghệ thông tin.
- Bộ Bưu chính, Viễn thông định kỳ ban hành Danh mục chi tiết các sản phẩm, dịch vụ công nghiệp công nghệ thông tin quy định tại các Điều 8, 9, 10 Nghị định này..
- PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRỌNG ĐIỂM.
- Chương trình, danh mục sản phẩm công nghệ thông tin trọng điểm.
- Sản phẩm công nghệ thông tin trọng điểm quy định tại Điều 50 Luật Công nghệ thông tin được Nhà nước khuyến khích, đặc biệt ưu đãi đầu tư cho nghiên cứu - phát triển, sản xuất theo quy định của pháp luật về đầu tư.
- Bộ Bưu chính, Viễn thông chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan xây dựng chương trình phát triển các sản phẩm công nghệ thông tin trọng điểm trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt..
- Bộ Bưu chính, Viễn thông ban hành danh mục các sản phẩm công nghệ thông tin trọng điểm.
- xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch hàng năm về phát triển các sản phẩm công nghệ thông tin trọng điểm.
- Tham gia nghiên cứu - phát triển, sản xuất sản phẩm công nghệ thông tin trọng điểm.
- Tổ chức, cá nhân được tham gia nghiên cứu - phát triển và sản xuất sản phẩm công nghệ thông tin trọng điểm.
- b) Có năng lực kỹ thuật, công nghệ, giải pháp phát triển các sản phẩm công nghệ thông tin phù hợp với chương trình phát triển các sản phẩm công nghệ thông tin trọng điểm.
- Bộ Bưu chính, Viễn thông quy định cụ thể các điều kiện về trình độ chuyên môn, năng lực kỹ thuật, công nghệ, giải pháp phát triển sản phẩm công nghệ thông tin quy định tại Điều này.
- Thủ tục đăng ký tham gia nghiên cứu - phát triển, sản xuất sản phẩm công nghệ thông tin trọng điểm sử dụng vốn ngân sách nhà nước 1.
- Hồ sơ đăng ký của tổ chức, cá nhân bao gồm: a) Đơn đăng ký tham gia chương trình phát triển sản phẩm công nghệ thông tin trọng điểm.
- c) Nghiên cứu khả thi về việc nghiên cứu - phát triển, sản xuất sản phẩm công nghiệp công nghệ thông tin bao gồm các nội dung về mục tiêu sản xuất, kinh doanh.
- Bộ Bưu chính, Viễn thông chủ trì tiếp nhận, phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan xử lý hồ sơ đăng ký tham gia nghiên cứu - phát triển, sản xuất sản phẩm công nghệ thông tin trọng điểm sử dụng nguồn vốn ngân sách trung ương theo quy định của pháp luật..
- Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiếp nhận, xử lý và giải quyết hồ sơ đăng ký tham gia nghiên cứu - phát triển, sản xuất sản phẩm công nghệ thông tin trọng điểm sử dụng nguồn vốn ngân sách địa phương theo quy định của pháp luật..
- HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Điều 15.
- Quyền và trách nhiệm của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động công nghiệp công nghệ thông tin 1.
- Tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động công nghiệp công nghệ thông tin có các quyền sau đây: a) Tham gia nghiên cứu - phát triển sản phẩm công nghệ thông tin.
- b) Sản xuất, cung cấp sản phẩm công nghệ thông tin.
- Tổ chức, cá nhân tham gia tham gia hoạt động công nghiệp nội dung phải tuân thủ các quy định tại khoản 2 và 3 Điều 9, khoản 2 Điều 12 Luật Công nghệ thông tin và các quy định tại Điều 15 Nghị định này.
- đ) Điều kiện sử dụng sản phẩm nội dung thông tin số.
- e) Thông tin cần thiết khác.
- Quyền và trách nhiệm của tổ chức, cá nhân tham gia nghiên cứu - phát triển, sản xuất sản phẩm công nghệ thông tin trọng điểm 1.
- Tổ chức, cá nhân tham gia nghiên cứu - phát triển, sản xuất sản phẩm công nghệ thông tin trọng điểm được Nhà nước ưu tiên đầu tư.
- Tổ chức, cá nhân tham gia nghiên cứu - phát triển, sản xuất sản phẩm công nghệ thông tin trọng điểm do Nhà nước đầu tư có trách nhiệm nộp lại cho ngân sách nhà nước một phần doanh thu mang lại từ việc kinh doanh sản phẩm đó.
- KHU CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẬP TRUNG.
- Khu công nghệ thông tin tập trung có ranh giới địa lý xác định là khu tập trung các cơ sở nghiên cứu - phát triển, sản xuất, kinh doanh, đào tạo về công nghiệp công nghệ thông tin.
- Thành lập, công nhận và ưu đãi đầu tư khu công nghệ thông tin tập trung 1.
- Thủ tục đầu tư thành lập mới khu công nghệ thông tin tập trung có ranh giới địa lý xác định thực hiện theo quy định của pháp luật về đầu tư.
- Khu vực, toà nhà đã được đầu tư xây dựng và đang có hoạt động công nghiệp công nghệ thông tin được xem xét để công nhận là khu công nghiệp công nghệ thông tin tập trung.
- Thủ tục công nhận khu công nghệ thông tin tập trung thực hiện theo quy định tại Điều 21 Nghị định này..
- Tổ chức, cá nhân đầu tư, xây dựng và phát triển khu công nghệ thông tin tập trung.
- tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh công nghiệp công nghệ thông tin trong khu công nghệ thông tin tập trung được hưởng các chính sách ưu đãi đầu tư dành cho Khu công nghệ cao..
- Điều kiện và thủ tục công nhận khu công nghệ thông tin tập trung 1.
- Riêng tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh phải có ít nhất 500 lao động trực tiếp làm việc tại các cơ sở công nghiệp công nghệ thông tin;.
- b) Những cơ sở công nghiệp công nghệ thông tin và trang thiết bị đi kèm phải sử dụng ít nhất một nửa diện tích mặt bằng;.
- Khu công nghệ thông tin tập trung không có ranh giới địa lý xác định phải đáp ứng được các điều kiện sau đây:.
- Bộ Bưu chính, Viễn thông xây dựng, ban hành quy định về trình tự, thủ tục xem xét công nhận khu công nghệ thông tin tập trung.
- Quản lý khu công nghệ thông tin tập trung.
- Bộ Bưu chính, Viễn thông chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch khu công nghệ thông tin tập trung.
- Bộ Bưu chính, Viễn thông là cơ quan quản lý nhà nước khu công nghệ thông tin tập trung do Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư.
- Ban Quản lý khu công nghệ thông tin tập trung do Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư có tổ chức và biên chế trực thuộc Bộ Bưu chính, Viễn thông.
- Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là cơ quan quản lý nhà nước khu công nghệ thông tin tập trung do Ủy ban cấp Giấy chứng nhận đầu tư.
- khu công nghệ thông tin tập trung được công nhận theo quy định tại khoản 3 Điều 21 Nghị định này.
- CÔNG NGHỆ THÔNG TIN.
- Phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp công nghệ thông tin Nhà nước ưu tiên phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp công nghệ thông tin thông qua các hình thức sau: 1.
- Người Việt Nam định cư ở nước ngoài đầu tư hoặc tham gia vào hoạt động công nghiệp công nghệ thông tin ở Việt Nam được tạo điều kiện thuận lợi để mua nhà, đất ở theo quy định của pháp luật về đất đai, nhà ở.
- cấp chứng chỉ công nghệ thông tin.
- Đầu tư phát triển công nghiệp công nghệ thông tin 1.
- Hàng năm, Bộ Bưu chính, Viễn thông xây dựng kế hoạch và dự toán kinh phí chi sự nghiệp phát triển công nghiệp công nghệ thông tin.
- Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Bưu chính, Viễn thông, Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn công tác quản lý tài chính cho hoạt động tạo lập nền công nghiệp công nghệ thông tin.
- Những dự án đầu tư đặc biệt quan trọng cho sự phát triển của công nghiệp công nghệ thông tin được hưởng các ưu đãi bổ sung theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
- sản xuất sản phẩm nội dung thông tin số..
- b) Là trung tâm nghiên cứu phát triển và hỗ trợ áp dụng các quy trình sản xuất công nghiệp, quy trình đảm bảo chất lượng, các chuẩn công nghiệp công nghệ thông tin;.
- d) Là cầu nối gắn kết chặt chẽ giữa đào tạo công nghệ thông tin và sản xuất công nghiệp công nghệ thông tin.
- Quản lý thông tin về công nghiệp công nghệ thông tin 1.
- Bộ Bưu chính, Viễn thông chịu trách nhiệm thu thập, phân tích, quản lý và công bố thông tin liên quan đến sự phát triển công nghiệp công nghệ thông tin trong nước và nước ngoài.
- Thông tin về công nghiệp công nghệ thông tin quy định tại khoản 1 Điều này, bao gồm: a) Trình độ công nghệ sản xuất công nghệ thông tin.
- b) Xu hướng nghiên cứu - phát triển công nghệ thông tin;.
- c) Xu hướng phát triển thị trường công nghiệp công nghệ thông tin.
- d) Hiện trạng phát triển các doanh nghiệp công nghiệp công nghệ thông tin.