« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị định số 71/2010/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở


Tóm tắt Xem thử

- Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG.
- Nhà ở công vụ là nhà ở do Nhà nước đầu tư xây dựng cho các đối tượng quy định tại Điều 60 của Luật Nhà ở và quy định tại Nghị định này thuê trong thời gian đảm nhiệm chức vụ theo quy định của Luật Nhà ở và Nghị định này;.
- Trước khi đầu tư xây dựng nhà ở (bao gồm cả nhà ở được xây dựng trong khu đô thị mới), chủ đầu tư phải đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận đầu tư (trừ trường hợp phải đấu thầu lựa chọn chủ đầu tư theo quy định tại Điều 14 của Nghị định này), tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt dự án phát triển nhà ở theo quy định của Luật Nhà ở, Nghị định này và các quy định của pháp luật có liên quan..
- Nội dung hồ sơ dự án phát triển nhà ở bao gồm phần thuyết minh và phần thiết kế cơ sở được lập theo quy định tại Điều 6 của Nghị định này..
- Việc thẩm định thiết kế cơ sở của dự án phát triển nhà ở quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này được thực hiện theo quy định của pháp luật về xây dựng..
- c) Nội dung quyết định phê duyệt dự án phát triển nhà ở quy định tại điểm a và điểm b khoản này bao gồm:.
- Tên chủ đầu tư.
- trong trường hợp dự án phát triển nhà ở có quy mô dưới 500 căn nhà (bao gồm nhà biệt thự, nhà ở riêng lẻ, căn hộ chung cư) thì chủ đầu tư trình Ủy ban nhân dân cấp huyện để có văn bản chấp thuận đầu tư, trừ trường hợp thuộc diện đấu thầu lựa chọn chủ đầu tư quy định tại Điều 14 của Nghị định này;.
- b) Nội dung văn bản chấp thuận đầu tư dự án phát triển nhà ở quy định tại điểm a khoản này và dự án phát triển nhà ở quy định tại điểm b khoản 1 Điều này bao gồm:.
- Tên chủ đầu tư, trừ trường hợp đấu thầu lựa chọn chủ đầu tư quy định tại Điều 14 của Nghị định này;.
- d) Sau khi có văn bản chấp thuận đầu tư, chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức lập, thẩm định và phê duyệt dự án phát triển nhà ở theo nội dung văn bản chấp thuận đầu tư, quy định của Nghị định này và pháp luật có liên quan..
- Trong thời hạn tối đa 10 ngày, sau khi có ý kiến chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ, Ủy ban nhân cấp tỉnh có văn bản thông báo để chủ đầu tư tổ chức lập, thẩm định và phê duyệt dự án phát triển nhà ở theo quy định của pháp luật về xây dựng và Nghị định này.
- trường hợp dự án phát triển nhà ở sử dụng vốn ngân sách nhà nước thì chủ đầu tư tổ chức lập dự án để trình cơ quan có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt theo quy định tại khoản 1 Điều này.
- Chủ đầu tư dự án phát triển nhà ở phải tuân thủ các quy định của Luật Nhà ở, Nghị định này và quy định của pháp luật về xây dựng khi thực hiện đầu tư xây dựng nhà ở.
- Trường hợp chủ đầu tư dự án phát triển nhà ở độc lập (kể cả chủ đầu tư cấp II trong dự án phát triển khu nhà ở, khu đô thị mới, công trình nhà ở có mục đích sử dụng hỗn hợp) có nhu cầu huy động vốn để đầu tư xây dựng nhà ở thì chỉ được huy động vốn theo các hình thức quy định tại các điểm a, c, d và điểm đ khoản 1 Điều này.
- số lượng nhà ở còn lại trong mỗi dự án này chủ đầu tư phải thực hiện bán, cho thuê theo đúng quy định tại điểm đ và điểm e khoản này.
- Chủ đầu tư chỉ được ký hợp đồng huy động vốn hoặc hợp đồng mua bán nhà ở sau khi đã có đủ các điều kiện quy định tại Điều này.
- Bộ Xây dựng hướng dẫn cụ thể việc huy động vốn quy định tại Điều này.
- đối với dự án phát triển nhà ở thuộc diện phải xin chấp thuận chủ trương đầu tư của Thủ tướng Chính phủ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 của Nghị định này thì chủ đầu tư phải gửi báo cáo thêm cho Bộ Xây dựng;.
- Hoàn thiện các hồ sơ, tài liệu phục vụ công tác lưu trữ theo quy định của Luật Nhà ở, Nghị định này và pháp luật về xây dựng.
- Thực hiện nghiệm thu công trình theo quy định tại Điều 11 của Nghị định này.
- Báo cáo quyết toán theo quy định của pháp luật về tài chính;.
- b) Làm thủ tục để được cấp chứng nhận phù hợp về chất lượng công trình theo quy định của pháp luật về xây dựng;.
- b) Nghiệm thu chất lượng công trình nhà ở và các công trình kiến trúc khác theo quy định của pháp luật về xây dựng;.
- c) Làm thủ tục để được cấp chứng nhận phù hợp về chất lượng công trình theo quy định của pháp luật về xây dựng..
- a) Doanh nghiệp trong nước được thành lập và hoạt động theo quy định của Luật Doanh nghiệp;.
- doanh nghiệp của người Việt Nam định cư ở nước ngoài hoạt động đầu tư tại Việt Nam theo quy định của Luật Đầu tư;.
- c) Hợp tác xã được thành lập và hoạt động theo quy định của Luật Hợp tác xã.
- Được thực hiện các quyền của người sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai.
- Đối với chủ đầu tư cấp I thì được chuyển nhượng quyền sử dụng đất đã có các công trình hạ tầng kỹ thuật cho chủ đầu tư cấp II để đầu tư xây dựng nhà ở theo đúng quy định của Nghị định này..
- Được hưởng chính sách ưu đãi theo quy định của pháp luật..
- Được bán, cho thuê nhà ở và các công trình xây dựng trong phạm vi dự án theo quy định của Luật Nhà ở, Nghị định này và pháp luật về kinh doanh bất động sản, trừ các công trình hạ tầng phải chuyển giao theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền..
- Được thực hiện các quyền khác theo quy định của pháp luật..
- Tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt dự án phát triển nhà ở và thực hiện việc xây dựng nhà ở theo đúng quy định của Luật Nhà ở, Nghị định này và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
- Công khai các thông tin liên quan đến dự án phát triển nhà ở theo quy định tại khoản 3 Điều 36 của Luật Nhà ở sau khi có quyết định phê duyệt dự án.
- Huy động vốn để xây dựng nhà ở theo đúng quy định tại Điều 9 và Điều 60 của Nghị định này.
- đối với những trường hợp khác thì thực hiện theo quy định của pháp luật về đất đai..
- Dành diện tích đất xây dựng nhà ở đã đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong các dự án phát triển nhà ở thương mại, khu đô thị mới để xây dựng nhà ở xã hội theo quy định tại khoản 2 Điều 32 của Nghị định này..
- Bảo hành nhà ở theo quy định tại Điều 74 của Luật Nhà ở và của Nghị định này.
- Chủ trì thành lập Ban quản trị nhà chung cư theo quy định của Luật Nhà ở và quy định về quản lý việc sử dụng nhà chung cư do Bộ Xây dựng ban hành.
- Thực hiện các quy định tại Điều 10 và Điều 11 của Nghị định này..
- Thực hiện các nghĩa vụ tài chính và các nghĩa vụ khác theo quy định của Nghị định này và pháp luật có liên quan..
- Nội dung dự án phát triển nhà ở công vụ được lập theo quy định tại Điều 6 của Nghị định này..
- Trường hợp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ủy quyền cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định đầu tư (đối với dự án dưới 30 tỷ đồng) thì thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 7 của Nghị định này..
- Vốn đầu tư xây dựng nhà ở công vụ.
- Căn cứ vào yêu cầu của Bộ Xây dựng, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm lập kế hoạch, quy hoạch sử dụng đất và bố trí quỹ đất để xây dựng nhà ở công vụ theo quy định của Nghị định này.
- Bộ Xây dựng hướng dẫn cụ thể thiết kế mẫu, thiết kế điển hình các loại nhà ở công vụ quy định tại Điều này.
- Thực hiện đầu tư xây dựng nhà ở công vụ.
- Đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 23 của Nghị định này được bố trí nhà ở công vụ theo yêu cầu an ninh.
- Đối tượng thuộc diện quy định tại khoản 1 Điều 23 của Nghị định này được bố trí thuê nhà ở công vụ theo quyết định của cấp có thẩm quyền.
- Đối tượng được bố trí thuê nhà ở công vụ phải trả tiền thuê nhà ở hàng tháng theo quy định tại Điều 27 của Nghị định này.
- Việc chi trả các khoản chi phí phục vụ sinh hoạt khác thực hiện theo quy định của pháp luật..
- Cho thuê đúng đối tượng và điều kiện theo quy định tại Điều 23 và Điều 24 của Nghị định này..
- Thực hiện việc bảo trì, quản lý vận hành nhà ở công vụ theo quy định của Luật Nhà ở, Nghị định này và các quy định của pháp luật về xây dựng..
- Nhà ở xã hội được xây dựng để cho các đối tượng quy định tại Điều 37 của Nghị định này mua, thuê hoặc thuê mua.
- b) Nhà ở xã hội được đầu tư xây dựng bằng vốn không phải từ ngân sách nhà nước để bán, cho thuê, cho thuê mua theo quy định của Nghị định này.
- Nhà ở xã hội quy định tại khoản 1 Điều này phải được quản lý chặt chẽ.
- b) Tổ chức chỉ đạo thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia về hỗ trợ nhà ở và phát triển nhà ở xã hội quy định tại điểm a khoản này;.
- Chủ đầu tư dự án phát triển nhà ở xã hội.
- Đối với dự án phát triển nhà ở được xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước thì đơn vị được giao làm chủ đầu tư tổ chức lập dự án và trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc Ủy ban nhân dân cấp huyện thẩm định và phê duyệt theo quy định tại Điều 7 của Nghị định này.
- Trường hợp xây dựng nhà ở bằng nguồn vốn ngân sách trung ương thì thực hiện theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 7 của Nghị định này..
- Đối với dự án phát triển nhà ở được xây dựng bằng nguồn vốn không phải từ ngân sách nhà nước thì chủ đầu tư phải trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc Ủy ban nhân dân cấp huyện có văn bản chấp thuận đầu tư theo quy định tại Điều 7 của Nghị định này.
- Sau khi có văn bản chấp thuận đầu tư, chủ đầu tư tổ chức lập, thẩm định và phê duyệt dự án theo quy định của Nghị định này và pháp luật về xây dựng..
- Trường hợp dự án phát triển nhà ở xã hội có quy mô từ 2.500 căn nhà trở lên thì thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 7 của Nghị định này.
- Việc lựa chọn đơn vị tư vấn thiết kế, đơn vị thi công xây dựng nhà ở xã hội được thực hiện theo quy định của pháp luật.
- Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức, viên chức..
- Các đối tượng đã trả lại nhà ở công vụ quy định tại điểm a khoản 6 Điều 30 của Nghị định này.
- Người thu nhập thấp tại khu vực đô thị theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh..
- Việc khảo sát, thiết kế nhà ở riêng lẻ của hộ gia đình, cá nhân được thực hiện theo quy định của pháp luật về xây dựng.
- Quy định về việc công nhận quyền sở hữu đối với nhà ở 1.
- Việc đóng góp kinh phí bảo trì nhà chung cư được thực hiện theo quy định tại Điều 51 của Nghị định này.
- Nội dung, quy trình và việc quản lý hồ sơ bảo trì nhà ở được thực hiện theo quy định của pháp luật về bảo trì công trình xây dựng..
- Trường hợp cải tạo nhà chung cư cũ thì thực hiện theo quy định tại Điều 52 của Nghị định này.
- Việc cải tạo nhà chung cư phải phù hợp quy hoạch xây dựng và tuân thủ các quy định của pháp luật về xây dựng..
- Việc mua bán nhà ở thuộc sở hữu chung phải tuân thủ các quy định tại Điều 96 của Luật Nhà ở..
- a) Chỉ được bán cho các đối tượng thuộc diện được sở hữu nhà ở tại Việt Nam theo quy định của Luật Nhà ở sau khi đã có hợp đồng mua bán ký với chủ đầu tư;.
- c) Trường hợp là hộ gia đình, cá nhân hoặc tổ chức khác thì không phải bán qua sàn giao dịch bất động sản mà thực hiện bán theo quy định của Luật Nhà ở và Nghị định này.
- a) Thuộc diện được sở hữu nhà ở và có đủ điều kiện được sở hữu nhà ở tại Việt Nam theo quy định của Luật Nhà ở;.
- b) Thực hiện việc mua bán, tặng cho, nhận thừa kế nhà ở theo đúng các quy định của Luật Nhà ở và quy định tại Nghị định này;.
- a) Phải có đủ điều kiện được thuê nhà ở tại Việt Nam theo quy định tại Điều 131 của Luật Nhà ở;.
- b) Hợp đồng thuê nhà ở phải được lập thành văn bản theo quy định tại Điều 93 của Luật Nhà ở và quy định của Nghị định này;.
- Hợp đồng về nhà ở phải phù hợp với quy định tại khoản 2 Điều 93 của Luật Nhà ở, quy định của Bộ luật Dân sự và Nghị định này.
- Hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội được ký theo thoả thuận giữa chủ đầu tư và người thuê mua trên cơ sở quy định của Nghị định này..
- Thẩm quyền công chứng, chứng thực các hợp đồng về nhà ở quy định tại Điều này được thực hiện theo quy định hiện hành của pháp luật..
- Việc xác định tổ chức, cá nhân thừa kế nhà ở được thực hiện theo quy định của pháp luật về dân sự.
- b) Các đối tượng quy định tại điểm b khoản 1 Điều này nhưng phải thuộc một trong các diện.
- Bộ Xây dựng ban hành mẫu báo cáo của Ủy ban nhân dân cấp huyện gửi Bộ Xây dựng theo quy định tại Điều này..
- Sau khi hoàn thành việc xây dựng nhà ở, chủ đầu tư được quyền bán nhà ở này cho tổ chức, cá nhân thuộc diện được sở hữu nhà ở tại Việt Nam theo quy định của Luật Nhà ở, pháp luật về kinh doanh bất động sản và Nghị định này..
- Trình tự, thủ tục thuê nhà ở, quyền và nghĩa vụ của bên thuê nhà ở thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 62 Nghị định này..
- Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở đã được cấp theo quy định của Luật Nhà ở.
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất được cấp theo quy định của pháp luật về đất đai..
- c) Văn bản uỷ quyền bán nhà ở được lập theo quy định của pháp luật về dân sự Việt Nam (nếu uỷ quyền cho người khác bán nhà ở)..
- d) Tiền huy động từ các nguồn vốn hợp pháp khác theo quy định của pháp luật;.
- Hồ sơ nhà ở bao gồm các nội dung theo quy định tại khoản 3 Điều 66 của Luật Nhà ở và các giấy tờ khác liên quan đến nhà ở..
- Nghiên cứu, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành định hướng, chiến lược phát triển nhà ở quốc gia cho từng giai đoạn theo quy định của Nghị định này..
- Thực hiện các nhiệm vụ được giao theo quy định của Nghị định này và theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ..
- d) Lập quy hoạch và bố trí quỹ đất để xây dựng nhà ở xã hội, nhà ở công vụ theo quy định của Nghị định này;.
- e) Xác định danh mục nhà biệt thự để thực hiện quản lý theo quy định của Nghị định này và pháp luật có liên quan.
- h) Tuyên truyền, vận động các tổ chức, cá nhân chấp hành các quy định của pháp luật về quản lý và phát triển nhà ở.
- k) Chủ trì hoặc phối hợp với các Bộ, ngành thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của Luật Nhà ở và Nghị định này;