« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị định số 71/2014/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Cạnh tranh về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh


Tóm tắt Xem thử

- QUY ĐỊNH CHI TIẾT LUẬT CẠNH TRANH VỀ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC CẠNH TRANH.
- QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1.
- Nghị định này quy định việc xử lý đối với các tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về cạnh tranh..
- Hành vi vi phạm pháp luật về cạnh tranh theo quy định của Nghị định này bao gồm:.
- a) Hành vi vi phạm quy định về kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh;.
- b) Hành vi vi phạm quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh;.
- c) Hành vi vi phạm quy định pháp luật về cạnh tranh khác..
- Tổ chức, cá nhân kinh doanh (sau đây gọi chung là doanh nghiệp) và hiệp hội ngành nghề hoạt động ở Việt Nam (sau đây gọi chung là hiệp hội) được quy định tại Điều 2 của Luật Cạnh tranh..
- Tổ chức, cá nhân khác thực hiện các hành vi được quy định tại Mục 5 Chương II của Nghị định này..
- Hình thức xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh.
- Đối với mỗi hành vi vi phạm pháp luật về cạnh tranh, tổ chức cá nhân vi phạm phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính sau:.
- b) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm pháp luật về cạnh tranh bao gồm cả tịch thu khoản lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm..
- Ngoài các hình thức xử phạt theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này, doanh nghiệp vi phạm còn có thể bị áp dụng một hoặc một số biện pháp khắc phục hậu quả sau:.
- Xác định mức tiền phạt đối với hành vi vi phạm quy định về kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh.
- a) Mức độ gây hạn chế cạnh tranh do hành vi vi phạm gây ra;.
- b) Mức độ thiệt hại do hành vi vi phạm gây ra;.
- d) Thời gian thực hiện hành vi vi phạm;.
- đ) Phạm vi thực hiện hành vi vi phạm;.
- e) Khoản lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm;.
- Mức tiền phạt đối với hành vi vi phạm quy định về cạnh tranh không lành mạnh, hành vi vi phạm pháp luật về cạnh tranh khác.
- Mức tiền phạt tối đa đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hành vi vi phạm pháp luật về cạnh tranh khác là đồng đối với cá nhân và đồng đối với tổ chức..
- Mức tiền phạt quy định tại Mục 4, Mục 5 Chương II của Nghị định này là mức áp dụng đối với hành vi vi phạm do tổ chức thực hiện.
- Bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật về cạnh tranh gây ra 1.
- Mục 1: HÀNH VI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH.
- Ngoài việc bị phạt tiền theo quy định tại Khoản 1 Điều này, doanh nghiệp vi phạm còn có thể bị áp dụng một hoặc một số hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả sau đây:.
- a) Tịch thu khoản lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm;.
- Ngoài việc bị phạt tiền theo quy định tại Khoản 1 Điều này, doanh nghiệp vi phạm còn có thể bị áp dụng một hoặc một số hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Khoản 2 Điều 8 của Nghị định này..
- Hành vi thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, dịch vụ.
- Ngoài việc bị phạt tiền theo quy định tại Khoản 1 Điều này, doanh nghiệp vi phạm còn có thể bị áp dụng một hoặc một số biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Khoản 2 Điều 8 của Nghị định này..
- Hành vi thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh.
- Phạt tiền đến 10% tổng doanh thu trong năm tài chính trước năm thực hiện hành vi vi phạm của từng doanh nghiệp là các bên tham gia thỏa thuận đối với một trong các hành vi sau đây:.
- Phạt tiền đến 10% tổng doanh thu trong năm tài chính trước năm thực hiện hành vi vi phạm của từng doanh nghiệp là các bên tham gia thỏa thuận đối với một trong các hành vi trong đấu thầu sau đây:.
- Hành vi ngăn cản việc tham gia thị trường của những đối thủ cạnh tranh mới.
- Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền.
- Phạt tiền đến 10% tổng doanh thu trong năm tài chính trước năm thực hiện hành vi vi phạm của doanh nghiệp có vị trí độc quyền đối với một trong các hành vi lạm dụng sau đây:.
- Mục 3: HÀNH VI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ Điều 23.
- Hành vi sáp nhập doanh nghiệp bị cấm.
- Hành vi hợp nhất doanh nghiệp bị cấm.
- Phạt tiền doanh nghiệp được hình thành sau hợp nhất đến 10% tổng doanh thu trong năm tài chính trước năm thực hiện hành vi vi phạm của các doanh nghiệp tham gia hợp nhất đối với hành vi hợp nhất bị cấm theo quy định tại Điều 18 của Luật Cạnh tranh..
- Hành vi mua lại doanh nghiệp bị cấm.
- Phạt tiền đến 10% tổng doanh thu trong năm tài chính trước năm thực hiện hành vi vi phạm của doanh nghiệp mua lại và doanh nghiệp bị mua lại đối với hành vi mua lại một phần hoặc toàn bộ tài sản của doanh nghiệp khác bị cấm theo quy định tại Điều 18 của Luật Cạnh tranh..
- Hành vi liên doanh giữa các doanh nghiệp bị cấm.
- Phạt tiền đến 10% tổng doanh thu trong năm tài chính trước năm thực hiện hành vi vi phạm của mỗi bên liên doanh tương ứng đối với hành vi liên doanh bị cấm theo quy định tại Điều 18 của Luật Cạnh tranh..
- Ngoài việc bị phạt tiền theo quy định tại Khoản 1 Điều này, doanh nghiệp liên doanh có thể bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp..
- Phạt tiền đến 10% tổng doanh thu trong năm tài chính trước năm thực hiện hành vi vi phạm của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế mà không thực hiện nghĩa vụ thông báo theo quy định tại Điều 20 của Luật Cạnh tranh..
- Mục 4: HÀNH VI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH.
- Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu công nghiệp 1.
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với một trong các hành vi sau:.
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với một trong các hành vi sau đây:.
- Phạt tiền gấp hai lần mức quy định tại Khoản 2 Điều này đối với hành vi quy định tại Khoản 2 Điều này trong các trường hợp sau:.
- b) Hành vi vi phạm được thực hiện trên phạm vi từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên..
- Hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh.
- Hành vi ép buộc trong kinh doanh.
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này trong các trường hợp sau:.
- Ngoài việc bị phạt tiền theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này, doanh nghiệp vi phạm còn bị tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm bao gồm cả tịch thu khoản lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm..
- Hành vi gièm pha doanh nghiệp khác.
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều này trong trường hợp hành vi vi phạm được thực hiện trên phạm vi từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên..
- Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác.
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này trong các trường hợp sau:.
- Hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh.
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với hành vi quảng cáo sau đây:.
- Hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh.
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này trong trường hợp quy mô tổ chức khuyến mại thuộc phạm vi từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên..
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với một trong các hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này thuộc một trong các trường hợp sau đây:.
- a) Thực hiện hành vi vi phạm nhiều lần đối với một doanh nghiệp;.
- b) Thực hiện hành vi vi phạm đối với nhiều doanh nghiệp cùng một lúc..
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với một trong các hành vi quy định tại Khoản 2 Điều này trong trường hợp hạn chế bất hợp lý để chèn ép doanh nghiệp thành viên phải rút khỏi hiệp hội..
- Hành vi vi phạm quy định về bán hàng đa cấp.
- m) Không quản lý người tham gia bán hàng đa cấp qua hệ thống thẻ thành viên theo quy định của pháp luật;.
- Phạt tiền doanh nghiệp bán hàng đa cấp từ đồng đến đồng đối với một trong các hành vi sau đây:.
- o) Cản trở người tham gia bán hàng đa cấp trả lại hàng hóa theo quy định của pháp luật;.
- t) Yêu cầu, xúi giục người tham gia bán hàng đa cấp thực hiện hành vi bị cấm theo quy định của pháp luật..
- Ngoài việc bị phạt tiền theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2, Khoản 3 và Khoản 4 Điều này, doanh nghiệp vi phạm còn có thể bị áp dụng một hoặc một số hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả sau:.
- Mục 5: HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH KHÁC Điều 37.
- Hành vi vi phạm quy định về cung cấp thông tin, tài liệu.
- Hành vi vi phạm các quy định khác liên quan đến quá trình điều tra và xử lý vụ việc cạnh tranh.
- Ngoài việc bị phạt tiền theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này, tổ chức, cá nhân vi phạm còn bị tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm..
- Đối với hành vi vi phạm quy định về cạnh tranh không lành mạnh và hành vi vi phạm pháp luật về cạnh tranh khác, thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh có thẩm quyền:.
- b) Phạt tiền đối với các hành vi vi phạm quy định tại Mục 4 và Mục 5 Chương II của Nghị định này đến đồng trong trường hợp hành vi do cá nhân thực hiện, đến đồng trong trường hợp hành vi do tổ chức thực hiện;.
- c) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm pháp luật về cạnh tranh bao gồm cả tịch thu khoản lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm;.
- Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm..
- Mục 2: THỦ TỤC XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH Điều 42.
- Thủ tục xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh.
- Thủ tục xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh bao gồm các thủ tục sau đây:.
- Thủ tục xử lý hành vi vi phạm quy định về kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh;.
- Thủ tục xử lý hành vi vi phạm quy định pháp luật về cạnh tranh khác..
- Thủ tục xử lý hành vi vi phạm quy định về kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh.
- Lập biên bản về hành vi vi phạm quy định pháp luật về cạnh tranh khác 1.
- đ) Mô tả hành vi vi phạm;.
- Thời hạn ra quyết định xử lý vi phạm quy định pháp luật về cạnh tranh khác.
- Thời hạn ra quyết định xử lý vi phạm quy định pháp luật về cạnh tranh khác là 10 ngày, kể từ ngày lập biên bản về hành vi vi phạm pháp luật về cạnh tranh khác.
- Quyết định xử lý vi phạm quy định pháp luật về cạnh tranh khác.
- Nội dung của quyết định xử lý vi phạm quy định pháp luật về cạnh tranh khác bao gồm:.
- d) Hành vi vi phạm.
- g) Quyền khiếu nại đối với quyết định xử lý vi phạm quy định pháp luật về cạnh tranh khác theo quy định của pháp luật..
- Mục 3: THỦ TỤC THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH XỬ LÝ VỤ VIỆC CẠNH TRANH, QUYẾT ĐỊNH XỬ LÝ VI PHẠM QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH KHÁC.
- Chấp hành quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, quyết định xử lý vi phạm quy định pháp luật về cạnh tranh khác.
- Cưỡng chế thi hành quyết định xử lý vi phạm quy định pháp luật về cạnh tranh khác.
- Hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh được thực hiện trước thời điểm Nghị định này có hiệu lực thì áp dụng quy định xử lý, xử phạt có lợi cho tổ chức, cá nhân vi phạm..
- Trong trường hợp cần thiết, cơ quan quản lý cạnh tranh có quyền đề nghị Bộ Tài chính phối hợp trong việc xác định khoản lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Nghị định này.