« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị định số 80/2010/NĐ-CP Quy định về hợp tác, đầu tư với nước ngoài trong lĩnh vực khoa học và công nghệ


Tóm tắt Xem thử

- trong lĩnh vực khoa học và công nghệ.
- Căn cứ Luật Khoa học và Công nghệ ngày 09 tháng 6 năm 2000.
- Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, NGHỊ ĐỊNH:.
- Nghị định này quy định về hình thức, nội dung, thẩm quyền, trình tự, thủ tục hợp tác, đầu tư với nước ngoài trong lĩnh vực khoa học và công nghệ..
- Nghị định này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân Việt Nam hợp tác, đầu tư với nước ngoài, đầu tư ra nước ngoài trong lĩnh vực khoa học và công nghệ.
- tổ chức, cá nhân nước ngoài hợp tác, đầu tư trong lĩnh vực khoa học và công nghệ tại Việt Nam.
- Hoạt động hợp tác, đầu tư với nước ngoài trong lĩnh vực khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật Việt Nam về khoa học và công nghệ, về đầu tư và các quy định khác của pháp luật.
- trường hợp hoạt động hợp tác, đầu tư trong lĩnh vực khoa học và công nghệ có tính chất đặc thù được quy định trong luật khác thì áp dụng quy định của luật đó.
- Khuyến khích tổ chức, cá nhân nước ngoài hợp tác, đầu tư phát triển khoa học và công nghệ.
- đ) Chuyển giao công nghệ và dịch vụ khoa học và công nghệ;.
- e) Lập hoặc đóng góp xây dựng các quỹ phát triển khoa học và công nghệ tại Việt Nam.
- Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động hợp tác, đầu tư với nước ngoài trong lĩnh vực khoa học và công nghệ 1.
- KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ.
- Hình thức hợp tác với nước ngoài trong lĩnh vực khoa học và công nghệ 1.
- Viện trợ, tài trợ, biếu, hiến, tặng (sau đây gọi chung là tài trợ) để hoạt động khoa học và công nghệ.
- Hợp đồng khoa học và công nghệ..
- Liên kết, tham gia hoạt động khoa học và công nghệ với nước ngoài, bao gồm:.
- a) Tham gia tổ chức khoa học và công nghệ, hội khoa học và công nghệ;.
- b) Tham gia hoạt động nghiên cứu, đào tạo, tư vấn, hội nghị, hội thảo khoa học và công nghệ của tổ chức quốc tế, tổ chức, cá nhân nước ngoài;.
- c) Tham gia các hoạt động hợp tác thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ ở Việt Nam và ở nước ngoài..
- Việc hợp tác với nước ngoài trong lĩnh vực khoa học và công nghệ phải lập thành hợp đồng hoặc văn bản thỏa thuận hợp tác (sau đây gọi chung là văn bản hợp tác).
- Bộ Khoa học và Công nghệ quy định nguyên tắc, hình thức, nội dung của văn bản hợp tác trong lĩnh vực khoa học và công nghệ..
- Tổ chức, cá nhân Việt Nam nhận tài trợ của tổ chức, cá nhân nước ngoài để hoạt động khoa học và công nghệ.
- Tổ chức, cá nhân Việt Nam tài trợ cho tổ chức, cá nhân nước ngoài để hoạt động khoa học và công nghệ.
- Liên kết, tham gia hoạt động khoa học và công nghệ 1.
- Tổ chức, cá nhân Việt Nam được liên kết, tham gia hoạt động khoa học và công nghệ với nước ngoài trong các lĩnh vực tổ chức, cá nhân Việt Nam được thành lập tổ chức khoa học và công nghệ.
- Tổ chức, cá nhân Việt Nam liên kết, tham gia hoạt động khoa học và công nghệ với nước ngoài phải lập văn bản hợp tác và thực hiện theo trình tự, thủ tục quy định tại Điều 10 Nghị định này.
- Trình tự, thủ tục thực hiện hợp tác với nước ngoài trong lĩnh vực khoa học và công nghệ 1.
- Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền tiếp nhận văn bản thông báo và văn bản hợp tác trong lĩnh vực khoa học và công nghệ:.
- Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền quy định tại khoản 2 Điều này có trách nhiệm kiểm tra, thanh tra việc hợp tác với nước ngoài trong lĩnh vực khoa học và công nghệ..
- TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Mục 1.
- KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI VIỆT NAM Điều 12.
- Các hình thức đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực khoa học và công nghệ 1.
- Đầu tư trực tiếp: a) Thành lập tổ chức khoa học và công nghệ, doanh nghiệp khoa học và công nghệ 100% vốn đầu tư nước ngoài;.
- b) Thành lập tổ chức khoa học và công nghệ, doanh nghiệp khoa học và công nghệ liên doanh giữa tổ chức, cá nhân Việt Nam và tổ chức, cá nhân nước ngoài..
- Việc đầu tư gián tiếp trong lĩnh vực khoa học và công nghệ được thực hiện theo quy định của pháp luật Việt Nam.
- Điều kiện thành lập và thủ tục đăng ký hoạt động của tổ chức khoa học và công nghệ có vốn đầu tư nước ngoài.
- Điều kiện thành lập tổ chức khoa học và công nghệ có vốn đầu tư nước ngoài:.
- c) Có đủ nhân lực khoa học và công nghệ có trình độ chuyên môn thuộc lĩnh vực hoạt động.
- đ) Có văn bản của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi tổ chức đặt trụ sở chính chấp thuận việc thành lập tổ chức khoa học và công nghệ;.
- Tổ chức, cá nhân nước ngoài thành lập doanh nghiệp khoa học và công nghệ có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam thực hiện theo quy định của pháp luật Việt Nam về doanh nghiệp khoa học và công nghệ.
- Bộ Khoa học và Công nghệ quy định cụ thể về điều kiện thành lập và thủ tục đăng ký hoạt động của tổ chức khoa học và công nghệ có vốn đầu tư nước ngoài.
- Thẩm quyền quyết định thành lập tổ chức khoa học và công nghệ có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 1.
- Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập tổ chức khoa học và công nghệ 100% vốn đầu tư nước ngoài.
- Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quyết định thành lập tổ chức khoa học và công nghệ có vốn đầu tư nước ngoài không thuộc quy định tại khoản 1 Điều này.
- Trình tự, thủ tục ra quyết định thành lập tổ chức khoa học và công nghệ có vốn đầu tư nước ngoài 1.
- Hồ sơ đề nghị thành lập tổ chức khoa học và công nghệ có vốn đầu tư nước ngoài bao gồm: a) Đơn đề nghị thành lập tổ chức khoa học và công nghệ.
- đ) Dự án thành lập tổ chức khoa học và công nghệ, bao gồm phần thuyết minh về sự cần thiết thành lập.
- tính phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển khoa học và công nghệ.
- mục tiêu, nội dung, lĩnh vực, phạm vi hoạt động khoa học và công nghệ tại Việt Nam.
- dự kiến về nguồn nhân lực khoa học và công nghệ.
- Trình tự, thủ tục ra quyết định thành lập: a) Tổ chức, cá nhân quy định tại khoản 1 Điều 12 Nghị định này gửi 05 (năm) bộ hồ sơ đề nghị thành lập, trong đó có 01 (một) bộ hồ sơ gốc đến Bộ Khoa học và Công nghệ;.
- g) Trong thời hạn 30 (ba mươi) ngày làm việc kể từ ngày có quyết định thành lập, tổ chức khoa học và công nghệ có vốn đầu tư nước ngoài tiến hành thủ tục đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật.
- Thủ tục đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực khoa học và công nghệ 1.
- Tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư trong lĩnh vực khoa học và công nghệ thực hiện thủ tục đầu tư theo quy định của pháp luật Việt Nam về đầu tư.
- Phân cấp thẩm tra dự án đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực khoa học và công nghệ 1.
- Trình tự thẩm tra nội dung khoa học và công nghệ dự án đầu tư thuộc diện thẩm tra cấp Giấy chứng nhận đầu tư 1.
- c) Trong thời hạn 07 (bảy) ngày làm việc kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đầu tư, cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đầu tư gửi 01 (một) bản sao Giấy chứng nhận đầu tư đến Bộ Khoa học và Công nghệ;.
- TỔ CHỨC, CÁ NHÂN VIỆT NAM ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Điều 19.
- Có dự án đầu tư ra nước ngoài trong lĩnh vực khoa học và công nghệ..
- Được phép của Bộ Khoa học và Công nghệ.
- Thủ tục đầu tư ra nước ngoài trong lĩnh vực khoa học và công nghệ 1.
- Tổ chức, cá nhân Việt Nam được Nhà nước khuyến khích đầu tư ra nước ngoài trong lĩnh vực khoa học và công nghệ và làm thủ tục đầu tư theo quy định của pháp luật Việt Nam về đầu tư ra nước ngoài.
- Trình tự thẩm tra dự án đầu tư ra nước ngoài trong lĩnh vực khoa học và công nghệ.
- Trình tự thẩm tra dự án đầu tư ra nước ngoài trong lĩnh vực khoa học và công nghệ thực hiện theo quy định của pháp luật Việt Nam về đầu tư ra nước ngoài và các quy định sau đây: 1.
- Trong thời hạn 07 (bảy) ngày làm việc kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đầu tư, Bộ Kế hoạch và Đầu tư gửi 01 (một) bản sao Giấy chứng nhận đầu tư đến Bộ Khoa học và Công nghệ.
- Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ của tổ chức khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật..
- Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm về đầu tư với nước ngoài trong lĩnh vực khoa học và công nghệ 1.
- b) Xây dựng chương trình, kế hoạch thanh tra, kiểm tra liên ngành đối với hoạt động đầu tư với nước ngoài trong lĩnh vực khoa học và công nghệ.
- d) Định kỳ 6 tháng, hằng năm, tổng hợp tình hình hoạt động đầu tư với nước ngoài trong lĩnh vực khoa học và công nghệ và báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
- Chương IV VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN, CHI NHÁNH CỦA TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Điều 24.
- Thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh của tổ chức khoa học và công nghệ nước ngoài tại Việt Nam 1.
- Tổ chức khoa học và công nghệ nước ngoài được thành lập văn phòng đại diện tại Việt Nam (sau đây gọi là văn phòng đại diện).
- Văn phòng đại diện, chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của tổ chức khoa học và công nghệ nước ngoài.
- Điều kiện thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh của tổ chức khoa học và công nghệ nước ngoài tại Việt Nam 1.
- Điều kiện thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh của tổ chức khoa học và công nghệ nước ngoài tại Việt Nam: a) Là tổ chức được pháp luật quốc gia, vùng lãnh thổ (sau đây gọi chung là quốc gia) nơi tổ chức đó thành lập hoặc đăng ký hoạt động công nhận hợp pháp.
- b) Tổ chức khoa học và công nghệ nước ngoài đã hoạt động từ 01 (một) năm trở lên (đối với trường hợp thành lập văn phòng đại diện), hoặc 05 (năm) năm trở lên (đối với trường hợp thành lập chi nhánh), kể từ khi được thành lập hoặc đăng ký hoạt động hợp pháp ở quốc gia nơi tổ chức đó thành lập.
- Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh của tổ chức khoa học và công nghệ nước ngoài tại Việt Nam 1.
- b) Bản sao giấy đăng ký hoạt động hoặc giấy tờ có giá trị tương đương của tổ chức khoa học và công nghệ nước ngoài được cơ quan có thẩm quyền thành lập xác nhận.
- d) Bản sao điều lệ hoạt động của tổ chức khoa học và công nghệ nước ngoài;.
- đ) Lý lịch tư pháp của người đứng đầu và nhân viên văn phòng đại diện của tổ chức khoa học và công nghệ nước ngoài.
- đ) Lý lịch tư pháp của người đứng đầu và nhân viên chi nhánh của tổ chức khoa học và công nghệ nước ngoài.
- Thủ tục cấp Giấy phép thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh của tổ chức khoa học và công nghệ nước ngoài.
- Tổ chức khoa học và công nghệ nước ngoài gửi hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh đến Bộ Khoa học và Công nghệ.
- Thời hạn nêu tại khoản 2 Điều này không bao gồm thời gian tổ chức khoa học và công nghệ nước ngoài sửa đổi, bổ sung hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh.
- Trường hợp không đủ điều kiện cấp Giấy phép thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh, Bộ Khoa học và Công nghệ phải thông báo bằng văn bản cho tổ chức và nêu rõ lý do.
- b) Tên, địa chỉ trụ sở của tổ chức khoa học và công nghệ nước ngoài.
- Trong thời hạn quy định tại khoản 1 Điều này, văn phòng đại diện, chi nhánh phải hoạt động và thông báo cho Bộ Khoa học và Công nghệ.
- Việc thành lập bộ máy quản lý và cử nhân sự lãnh đạo của văn phòng đại diện, chi nhánh do tổ chức khoa học và công nghệ nước ngoài quyết định.
- Hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy phép thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh bao gồm: a) Đơn đề nghị cấp lại Giấy phép thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh do đại diện có thẩm quyền của tổ chức khoa học và công nghệ nước ngoài ký.
- Tổ chức khoa học và công nghệ nước ngoài được gia hạn Giấy phép thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh khi có đủ các điều kiện sau đây: a) Có nhu cầu tiếp tục hoạt động tại Việt Nam dưới hình thức văn phòng đại diện, chi nhánh.
- b) Tổ chức khoa học và công nghệ nước ngoài đang hoạt động theo pháp luật của nước nơi tổ chức đó thành lập.
- Hồ sơ đề nghị gia hạn Giấy phép thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh bao gồm: a) Đơn đề nghị gia hạn Giấy phép thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh do đại diện có thẩm quyền của tổ chức khoa học và công nghệ nước ngoài ký.
- Trong thời hạn ít nhất 30 (ba mươi) ngày, trước khi Giấy phép thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh hết hạn, tổ chức khoa học và công nghệ nước ngoài phải làm thủ tục gia hạn.
- Trường hợp không đồng ý gia hạn Giấy phép thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh thì Bộ Khoa học và Công nghệ phải thông báo bằng văn bản cho tổ chức khoa học và công nghệ nước ngoài và nêu rõ lý do.
- Bộ Khoa học và Công nghệ có trách nhiệm thông báo cho các cơ quan quy định tại khoản 2 Điều 28 của Nghị định này về việc gia hạn hoặc không gia hạn Giấy phép.
- Chấm dứt hoạt động của văn phòng đại diện, chi nhánh Văn phòng đại diện, chi nhánh của tổ chức khoa học và công nghệ nước ngoài chấm dứt hoạt động trong các trường hợp sau đây: 1.
- Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ của tổ chức khoa học và công nghệ nước ngoài hết thời hạn, bị thu hồi hoặc huỷ bỏ.
- Tổ chức khoa học và công nghệ nước ngoài phải nộp lệ phí cấp, cấp lại, sửa đổi, bổ sung, gia hạn Giấy phép thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh.
- Bãi bỏ các quy định trước đây về hoạt động hợp tác, đầu tư với nước ngoài trong lĩnh vực khoa học và công nghệ trái với quy định tại Nghị định này