« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị định số 87/2009/NĐ-CP Về vận tải đa phương thức


Tóm tắt Xem thử

- NGHỊ ĐỊNH Về vận tải đa phương thức.
- Nghị định này quy định về hoạt động vận tải đa phương thức bao gồm vận tải đa phương thức quốc tế và vận tải đa phương thức nội địa.
- các tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động kinh doanh vận tải đa phương thức..
- “Vận tải đa phương thức” là việc vận chuyển hàng hoá bằng ít nhất hai phương thức vận tải khác nhau trên cơ sở một hợp đồng vận tải đa phương thức.
- "Vận tải đa phương thức quốc tế" là vận tải đa phương thức từ nơi người kinh doanh vận tải đa phương thức tiếp nhận hàng hoá ở Việt Nam đến một địa điểm được chỉ định giao trả hàng ở nước khác và ngược lại.
- "Vận tải đa phương thức nội địa" là vận tải đa phương thức được thực hiện trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.
- "Người kinh doanh vận tải đa phương thức" là doanh nghiệp hoặc hợp tác xã giao kết và tự chịu trách nhiệm thực hiện hợp đồng vận tải đa phương thức.
- "Người gửi hàng" là tổ chức, cá nhân giao kết hợp đồng vận tải đa phương thức với người kinh doanh vận tải đa phương thức.
- "Người nhận hàng" là tổ chức, cá nhân được quyền nhận hàng hoá từ người kinh doanh vận tải đa phương thức.
- "Tiếp nhận hàng" là việc hàng hoá đã thực sự được giao cho người kinh doanh vận tải đa phương thức từ người gửi hàng hoặc từ người được người gửi hàng uỷ quyền và được người kinh doanh vận tải đa phương thức tiếp nhận để vận chuyển.
- b) Hàng hoá được đặt dưới sự định đoạt của người nhận hàng phù hợp với quy định của hợp đồng vận tải đa phương thức hoặc quy định của pháp luật hoặc tập quán thương mại áp dụng tại nơi giao trả hàng.
- "Hàng hoá" là bất cứ tài sản nào (trừ bất động sản), kể cả công-te-nơ, cao bản hoặc các công cụ vận chuyển, đóng gói tương tự khác mà không do người kinh doanh vận tải đa phương thức cung cấp.
- Bộ Tài chính phối hợp với Bộ Giao thông vận tải quy định thủ tục hải quan đối với hàng hoá vận tải đa phương thức.
- Quản lý nhà nước về vận tải đa phương thức.
- Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về vận tải đa phương thức.
- Chương II ĐIỀU KIỆN KINH DOANH VÀ CẤP GIẤY PHÉP KINH DOANH VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC QUỐC TẾ.
- Điều kiện kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế 1.
- c) Có bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp vận tải đa phương thức hoặc có bảo lãnh tương đương;.
- d) Có Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế.
- b) Có bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp vận tải đa phương thức hoặc có bảo lãnh tương đương;.
- c) Có Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế của Việt Nam.
- Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải tổ chức quản lý và cấp Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế.
- Thủ tục, hồ sơ cấp Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế 1.
- Doanh nghiệp quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 5 của Nghị định này gửi hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế đến Bộ Giao thông vận tải.
- Hồ sơ bao gồm: a) Đơn đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế (theo mẫu tại Phụ lục I).
- b) Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có chứng thực (hoặc công chứng) hoặc bản sao Giấy phép đầu tư có chứng thực hoặc công chứng trong đó có đăng ký ngành nghề kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế.
- Doanh nghiệp quy định khoản 3 Điều 5 của Nghị định này gửi hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế đến Bộ Giao thông vận tải.
- Hồ sơ bao gồm: a) Đơn đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế.
- b) Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế do Cơ quan có thẩm quyền của nước đó cấp và đã được hợp pháp hoá lãnh sự.
- c) Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp vận tải đa phương thức hoặc có bảo lãnh tương đương..
- Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ Giao thông vận tải cấp Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức cho doanh nghiệp (theo mẫu tại Phụ lục III).
- Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế có giá trị 5 năm kể từ ngày cấp.
- Thủ tục cấp lại giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế.
- Doanh nghiệp quy định tại khoản 1, khoản 2 và khoản 3 Điều 5 của Nghị định này gửi hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức đến Bộ Giao thông vận tải.
- Hồ sơ bao gồm: a) Đơn xin cấp lại giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế (theo mẫu tại Phụ lục II).
- Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ Giao thông vận tải cấp lại Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế cho doanh nghiệp.
- Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế này có giá trị 5 năm kể từ ngày cấp..
- Bộ Giao thông vận tải thu hồi Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế nếu người kinh doanh vận tải đa phương thức vi phạm một trong các trường hợp sau: 1.
- Vi phạm điều kiện kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế quy định tại Điều 5 của Nghị định này..
- Chương III KINH DOANH VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC NỘI ĐỊA Điều 9.
- Quy định về kinh doanh vận tải đa phương thức nội địa 1.
- b) Có Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp vận tải đa phương thức.
- Người kinh doanh các phương thức vận tải tham gia vào hoạt động vận tải đa phương thức nội địa phải đáp ứng các điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật tương ứng với mỗi phương thức vận tải.
- Chương IV CHỨNG TỪ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC Điều 10.
- Phát hành chứng từ vận tải đa phương thức quốc tế.
- Khi người kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế đã tiếp nhận hàng hoá thì phải phát hành một chứng từ vận tải đa phương thức ở dạng chuyển nhượng được hoặc không chuyển nhượng được, do người gửi hàng lựa chọn, trừ trường hợp hợp đồng vận tải đa phương thức có quy định khác.
- Chứng từ vận tải đa phương thức do người kinh doanh vận tải đa phương thức ký hoặc người được người kinh doanh vận tải đa phương thức uỷ quyền ký.
- Mẫu chứng từ vận tải đa phương thức phải được đăng ký với Bộ Giao thông vận tải.
- Hồ sơ đăng ký Mẫu chứng từ vận tải đa phương thức gồm: a) Văn bản đề nghị đăng ký Mẫu chứng từ vận tải đa phương thức (theo mẫu tại Phụ lục IV);.
- b) Bộ Mẫu chứng từ vận tải đa phương thức (hai bộ).
- Trong thời hạn 3 ngày làm việc, Bộ Giao thông vận tải xác nhận “Mẫu chứng từ vận tải đa phương thức đã được đăng ký” tại bộ Mẫu chứng từ vận tải đa phương thức..
- Phát hành chứng từ vận tải đa phương thức nội địa.
- Khi người kinh doanh vận tải đa phương thức nội địa đã tiếp nhận hàng hoá thì phải phát hành một chứng từ vận tải đa phương thức.
- Các dạng chứng từ vận tải đa phương thức.
- Chứng từ vận tải đa phương thức ở dạng chuyển nhượng được thì được phát hành theo một trong các hình thức sau: a) Xuất trình.
- Chứng từ vận tải đa phương thức ở dạng không chuyển nhượng được thì được phát hành theo hình thức: đích danh người nhận hàng.
- Các dạng chứng từ trong vận tải đa phương thức nội địa do các bên thỏa thuận.
- Chuyển nhượng chứng từ vận tải đa phương thức.
- Việc chuyển nhượng chứng từ vận tải đa phương thức thực hiện theo quy định sau: 1.
- Nội dung của chứng từ vận tải đa phương thức.
- Chứng từ vận tải đa phương thức bao gồm các nội dung chính sau đây: a) Đặc tính tự nhiên chung của hàng hoá.
- c) Tên và trụ sở chính của người kinh doanh vận tải đa phương thức.
- e) Địa điểm và ngày người kinh doanh vận tải đa phương thức tiếp nhận hàng hoá.
- i) Nêu rõ chứng từ vận tải đa phương thức là loại chứng từ chuyển nhượng được hoặc không chuyển nhượng được.
- k) Chữ ký của người đại diện cho người kinh doanh vận tải đa phương thức hoặc của người được người kinh doanh vận tải đa phương thức uỷ quyền.
- m) Tuyến hành trình dự định, phương thức vận tải trong từng chặng và các địa điểm chuyển tải nếu đã được biết khi phát hành chứng từ vận tải đa phương thức.
- n) Các chi tiết khác mà các bên liên quan nhất trí đưa vào chứng từ vận tải đa phương thức, nếu không trái với quy định của pháp luật.
- Việc thiếu một hoặc một số chi tiết đã được đề cập tại khoản 1 của Điều này sẽ không ảnh hưởng đến tính pháp lý của chứng từ vận tải đa phương thức.
- Hiệu lực bằng chứng của chứng từ vận tải đa phương thức.
- Chứng từ vận tải đa phương thức là bằng chứng ban đầu về việc người kinh doanh vận tải đa phương thức đã tiếp nhận hàng hoá để vận tải như đã nêu trong chứng từ vận tải đa phương thức, trừ trường hợp chứng minh ngược lại.
- Bảo lưu trong chứng từ vận tải đa phương thức.
- Nếu người kinh doanh vận tải đa phương thức hoặc người được người kinh doanh vận tải đa phương thức uỷ quyền không ghi bảo lưu trên chứng từ vận tải đa phương thức về tình trạng bên ngoài của hàng hoá thì được coi là hàng hoá ở tình trạng bên ngoài tốt..
- VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC Điều 17.
- Người kinh doanh vận tải đa phương thức phải chịu trách nhiệm về hàng hoá kể từ khi tiếp nhận hàng cho đến khi giao trả hàng cho người nhận hàng..
- Trong trường hợp người kinh doanh vận tải đa phương thức ký hợp đồng vận chuyển đơn thức với người vận chuyển thì phải áp dụng pháp luật chuyên ngành của vận tải đơn thức đó..
- Người kinh doanh vận tải đa phương thức cam kết thực hiện hoặc tổ chức thực hiện tất cả các công việc cần thiết nhằm đảm bảo việc giao trả hàng cho người nhận hàng.
- Khi hợp đồng vận tải đa phương thức quy định không phát hành chứng từ thì hàng hoá được giao trả cho một người theo chỉ định của người gửi hàng hoặc của người nhận hàng theo quy định của hợp đồng vận tải đa phương thức.
- Sau khi người kinh doanh vận tải đa phương thức đã giao trả hàng cho người xuất trình một bản gốc chứng từ vận tải đa phương thức thì các bản gốc khác của chứng từ không còn giá trị nhận hàng..
- Người kinh doanh vận tải đa phương thức phải chịu trách nhiệm thanh toán chi phí giám định, ngay cả khi người nhận hàng yêu cầu giám định, nếu không chứng minh được rằng hàng hoá bị mất mát, hư hỏng ngoài phạm vi trách nhiệm của mình.
- Trường hợp hàng hoá bị mất mát, hư hỏng không thể phát hiện từ bên ngoài, thì người nhận hàng phải thông báo bằng văn bản cho người kinh doanh vận tải đa phương thức trong vòng 06 ngày (kể cả ngày lễ và ngày nghỉ), sau ngày hàng hoá đã được giao trả cho người nhận hàng.
- Trường hợp hàng hoá đã được giám định theo yêu cầu của người nhận hàng hoặc người kinh doanh vận tải đa phương thức trước khi giao trả hàng, thì không cần thông báo bằng văn bản.
- Người kinh doanh vận tải đa phương thức phải chịu trách nhiệm về tổn thất tiếp theo do giao trả hàng chậm, khi người gửi hàng đã có văn bản yêu cầu giao trả hàng đúng hạn và văn bản đó đã được người kinh doanh vận tải đa phương thức chấp nhận..
- 1.Việc giao trả hàng bị coi là chậm khi xảy ra một trong các trường hợp sau: a) Hàng hoá không được giao trả trong thời hạn đã được thoả thuận trong hợp đồng vận tải đa phương thức;.
- Người kinh doanh vận tải đa phương thức không phải chịu trách nhiệm về tổn thất do mất mát, hư hỏng hoặc giao trả hàng chậm nếu chứng minh được việc gây nên mất mát, hư hỏng hoặc giao trả hàng chậm trong quá trình vận chuyển thuộc một trong các trường hợp sau đây: 1.
- Giới hạn trách nhiệm của người kinh doanh vận tải đa phương thức.
- Toàn bộ trách nhiệm của người kinh doanh vận tải đa phương thức sẽ không vượt quá giới hạn trách nhiệm đối với tổn thất toàn bộ hàng hoá.
- Người gửi hàng hoặc người được người gửi hàng uỷ quyền phải bảo đảm cung cấp chính xác thông tin sau đây về hàng hoá cho người kinh doanh vận tải đa phương thức: a) Các chi tiết liên quan đến hàng hoá để ghi vào chứng từ vận tải đa phương thức.
- Người gửi hàng phải bồi thường cho người kinh doanh vận tải đa phương thức về các tổn thất gây ra bởi sự thiếu chính xác hoặc không đầy đủ về các thông tin đã được quy định tại Điều 25 của Nghị định này.
- Người gửi hàng phải chịu trách nhiệm về mọi tổn thất quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 3 và khoản 4 Điều này ngay cả khi chứng từ vận tải đa phương thức đã được người gửi hàng chuyển giao.
- Người kinh doanh vận tải đa phương thức được quyền nhận bồi thường theo quy định tại khoản 2, khoản 4 Điều này, nhưng vẫn phải chịu trách nhiệm theo hợp đồng vận tải đa phương thức đối với bất kỳ người nào khác ngoài người gửi hàng..
- Đối với hàng hoá mau hỏng, người kinh doanh vận tải đa phương thức có quyền xử lý ngay.
- Sau 90 ngày tính từ ngày phải nhận hàng theo hợp đồng vận tải đa phương thức, nếu không có người đến nhận hàng ký gửi quy định tại khoản 2 Điều này thì người kinh doanh kho bãi có quyền bán đấu giá hàng hoá.
- Người nhận hàng phải thanh toán đầy đủ cước và các chi phí khác liên quan đến vận tải đa phương thức cho người kinh doanh vận tải đa phương thức theo chứng từ vận tải đa phương thức.
- Nếu người kinh doanh vận tải đa phương thức không được thanh toán các khoản tiền theo quy định trong hợp đồng vận tải đa phương thức thì có quyền lưu giữ hàng hoá và thông báo bằng văn bản cho người nhận hàng.
- Sau 60 ngày kể từ ngày thông báo mà người kinh doanh vận tải đa phương thức vẫn không được thanh toán đầy đủ các khoản tiền nói trên thì có quyền ký hợp đồng uỷ quyền bán đấu giá hàng hoá đang lưu giữ.
- Thời hạn mà hàng hoá thuộc quyền sở hữu của người kinh doanh vận tải đa phương thức do thực hiện quyền lưu giữ hàng hoá nói trên không được gộp lại để tính thời gian giao trả hàng chậm theo các quy định tại Điều 20 và Điều 21 của Nghị định này..
- Trách nhiệm toàn bộ của người kinh doanh vận tải đa phương thức và những người làm công, đại lý hoặc những người khác sẽ không vượt quá các giới hạn quy định tại Điều 24 của Nghị định này.
- Các quy định liên quan đến chứng từ vận tải đa phương thức.
- Quy định này sẽ không ảnh hưởng đến những nội dung khác trong chứng từ vận tải đa phương thức.
- Mặc dù có các quy định tại khoản 1 Điều này, nếu được sự đồng ý của người gửi hàng thì người kinh doanh vận tải đa phương thức có thể tăng thêm trách nhiệm của mình theo các quy định tại Nghị định này