« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị định số 88/2010/NĐ-CP Quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về quyền đối với giống cây trồng


Tóm tắt Xem thử

- của Luật Sở hữu trí tuệ về quyền đối với giống cây trồng.
- trình tự thủ tục xác lập quyền đối với giống cây trồng.
- quyền và nghĩa vụ của chủ bằng bảo hộ và tác giả giống cây trồng.
- chuyển giao, chuyển nhượng quyền đối với giống cây trồng được bảo hộ.
- đại diện quyền đối với giống cây trồng.
- Chủ đơn là tổ chức, cá nhân có quyền nộp đơn đăng ký bảo hộ quyền đối với giống cây trồng theo quy định tại khoản 2 Điều 164 của Luật Sở hữu trí tuệ.
- Chủ bằng bảo hộ giống cây trồng là tổ chức, cá nhân được cấp bằng bảo hộ quyền đối với giống cây trồng.
- Tác giả giống cây trồng là người trực tiếp chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển giống cây trồng mới.
- Cơ quan bảo hộ giống cây trồng là Văn phòng Bảo hộ giống cây trồng đặt tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- b) Phát triển giống cây trồng mới là quá trình nhân và đánh giá biến dị tự nhiên đó.
- Trách nhiệm của các Bộ, cơ quan ngang Bộ về bảo hộ quyền đối với giống cây trồng 1.
- b) Cấp mới, cấp lại, thu hồi, đình chỉ, huỷ bỏ văn bằng bảo hộ giống cây trồng.
- c) Ban hành danh mục loài cây trồng được bảo hộ.
- quy phạm khảo nghiệm kỹ thuật giống cây trồng.
- d) Quy định tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan bảo hộ giống cây trồng.
- đ) Tổ chức tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật về bảo hộ quyền đối với giống cây trồng.
- e) Kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm hành chính trong việc thực hiện bảo hộ quyền đối với giống cây trồng.
- g) Hợp tác quốc tế về bảo hộ quyền đối với giống cây trồng.
- h) Quản lý hoạt động đại diện quyền đối với giống cây trồng.
- ghi nhận, xóa tên tổ chức dịch vụ đại diện quyền đối với giống cây trồng.
- cấp, thu hồi Chứng chỉ hành nghề dịch vụ đại diện quyền đối với giống cây trồng.
- i) Tổ chức hoạt động thông tin, thống kê về bảo hộ quyền đối với giống cây trồng.
- k) Ban hành các biểu mẫu về bảo hộ quyền đối với giống cây trồng.
- quản lý và sử dụng phí, lệ phí về bảo hộ quyền đối với giống cây trồng.
- Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về bảo hộ quyền đối với giống cây trồng.
- Tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật về bảo hộ quyền đối với giống cây trồng.
- Tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật về bảo hộ quyền đối với giống cây trồng.
- Kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm hành chính trong việc thực hiện bảo hộ quyền đối với giống cây trồng.
- Đăng ký bảo hộ quyền đối với giống cây trồng được chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển bằng ngân sách nhà nước.
- là chủ đơn đăng ký bảo hộ quyền đối với giống cây trồng và được thực hiện quyền của chủ bằng bảo hộ quy định tại Điều 186 Luật Sở hữu trí tuệ.
- Đơn đăng ký bảo hộ quyền đối với giống cây trồng 1.
- Đơn đăng ký bảo hộ quyền đối với giống cây trồng theo quy định tại Điều 174 của Luật Sở hữu trí tuệ được lập thành 02 bộ, nộp tại cơ quan bảo hộ giống cây trồng.
- Cơ quan bảo hộ giống cây trồng nhận đơn theo một trong các hình thức sau: a) Nhận trực tiếp từ người nộp đơn.
- Khi nhận đơn, cơ quan bảo hộ giống cây trồng phải đóng dấu xác nhận ngày nộp đơn.
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn việc nhận đơn, sửa đổi, bổ sung, chuyển nhượng quyền nộp đơn, chuyển nhượng đơn đăng ký bảo hộ giống cây trồng.
- b) Những đơn thuộc điểm a, b, c, d, đ khoản 1 Điều này, cơ quan bảo hộ giống cây trồng thực hiện theo quy định tại điểm b, c khoản 3 Điều 176 Luật Sở hữu trí tuệ.
- Thẩm định tên của giống cây trồng theo Điều 13 của Nghị định này.
- Thẩm định tính mới của giống cây trồng theo Điều 14 của Nghị định này.
- Thẩm định tên giống cây trồng 1.
- Quá thời hạn trên, người nộp đơn không đề xuất tên gọi mới phù hợp, cơ quan bảo hộ giống cây trồng có quyền từ chối đơn.
- Tên chính thức của giống cây trồng là tên được thừa nhận tại thời điểm ban hành quyết định cấp bằng bảo hộ giống cây trồng.
- Thẩm định tính mới của giống cây trồng đăng ký bảo hộ gồm các nội dung sau: .
- b) Xử lý các ý kiến phản hồi, khiếu nại (nếu có) về tính mới của giống cây trồng đăng ký bảo hộ sau khi đơn được công bố.
- Cơ quan bảo hộ giống cây trồng căn cứ vào đơn đăng ký và điều kiện thực tế để lựa chọn một trong những hình thức khảo nghiệm kỹ thuật quy định tại khoản 1 Điều này.
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn chi tiết thời hạn nộp mẫu giống, quản lý và sử dụng mẫu giống cây trồng.
- Cơ quan bảo hộ giống cây trồng tiến hành thẩm định kết quả khảo nghiệm kỹ thuật theo quy định tại khoản 3 Điều 178 Luật Sở hữu trí tuệ.
- Cấp bằng bảo hộ giống cây trồng 1.
- Bằng bảo hộ giống cây trồng chỉ được cấp một (01) bản.
- Người nộp đơn phải nộp các khoản phí và lệ phí cho việc cấp bằng bảo hộ giống cây trồng theo quy định.
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn chi tiết thủ tục đổi, cấp lại bằng bảo hộ giống cây trồng..
- Đình chỉ, phục hồi hiệu lực bằng bảo hộ giống cây trồng 1.
- Trường hợp quy định tại điểm a khoản 1 Điều 170 của Luật Sở hữu trí tuệ, căn cứ vào kết quả khảo nghiệm lại Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quyết định phục hồi hoặc không phục hồi hiệu lực bằng bảo hộ giống cây trồng.
- Giống cây trồng được bảo hộ được quản lý vào Sổ đăng ký quốc gia.
- Cơ quan bảo hộ giống cây trồng có trách nhiệm lập và lưu giữ Sổ đăng ký quốc gia về giống cây trồng được bảo hộ.
- Nghĩa vụ của chủ bằng bảo hộ giống cây trồng Theo quy định tại khoản 1 Điều 191 của Luật Sở hữu trí tuệ, chủ bằng bảo hộ có các nghĩa vụ sau: 1.
- c) Đối với giống cây trồng được chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển bằng nguồn ngân sách nhà nước, chủ bằng bảo hộ trả thù lao cho tác giả theo quy chế nội bộ.
- Nội dung hợp đồng chuyển giao, chuyển nhượng quyền đối với giống cây trồng được bảo hộ 1.
- Nội dung hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng được bảo hộ bao gồm:.
- Nội dung hợp đồng chuyển nhượng quyền đối với giống cây trồng được bảo hộ bao gồm: a) Tên và địa chỉ đầy đủ của bên chuyển nhượng và bên được chuyển nhượng.
- c) Nội dung chuyển nhượng quyền đối với giống cây trồng.
- Chuyển nhượng quyền đối với giống cây trồng được bảo hộ.
- Hồ sơ đăng ký hợp đồng chuyển nhượng quyền đối với giống cây trồng bao gồm:.
- c) Bản gốc hoặc bản sao hợp lệ bằng bảo hộ giống cây trồng;.
- d) Văn bản đồng ý của các đồng chủ sở hữu, đối với trường hợp giống cây trồng thuộc sở hữu chung.
- Cơ quan bảo hộ giống cây trồng thẩm định hồ sơ đăng ký trong thời hạn ba mười (30) ngày, kể từ ngày nhận đơn để xác định tính hợp lệ của đơn.
- Chuyển giao, chuyển nhượng quyền đối với giống cây trồng được chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển bằng ngân sách nhà nước .
- a) Chủ bằng bảo hộ quy định cụ thể, công khai mức thù lao trả cho tác giả giống cây trồng trong quy chế nội bộ.
- 50% cho quỹ phúc lợi, khen thưởng của đơn vị hoặc bộ phận trực tiếp tạo ra giống cây trồng được bảo hộ.
- Thẩm quyền quyết định bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng.
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quyết định bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng đối với những giống cây trồng được bảo hộ thuộc các loài cây trồng nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản.
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với Bộ Y tế quyết định bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng đối với những giống cây trồng được bảo hộ sử dụng với mục đích làm thuốc.
- Các trường hợp bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng được bảo hộ nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết của xã hội.
- Nguyên tắc xác định giá đền bù đối với việc bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng.
- Nguyên tắc xác định giá đền bù đối với việc chuyển giao bắt buộc quyền sử dụng giống cây trồng dựa trên quy định như sau: 1.
- Thủ tục chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng được bảo hộ theo quyết định bắt buộc 1.
- b) Giấy chứng nhận đăng ký sản xuất, kinh doanh giống cây trồng.
- Trình tự, thủ tục chuyển giao bắt buộc quyền sử dụng giống cây trồng được bảo hộ theo quy đinh tại điểm a khoản 1 Điều 195 của Luật Sở hữu trí tuệ:.
- a) Cơ quan bảo hộ giống cây trồng tiếp nhận hồ sơ nêu tại khoản 2 Điều này.
- Trình tự, thủ tục chuyển giao bắt buộc quyền sử dụng giống cây trồng được bảo hộ theo quy đinh tại điểm b,c khoản 1 Điều 195 của Luật Sở hữu trí tuệ: a) Cơ quan bảo hộ giống cây trồng tiếp nhận hồ sơ nêu tại khoản 2 Điều này.
- Sửa đổi, đình chỉ hiệu lực, huỷ bỏ hiệu lực của quyết định chuyển giao bắt buộc quyền sử dụng giống cây trồng được bảo hộ 1.
- đình chỉ hiệu lực, huỷ bỏ hiệu lực của quyết định chuyển giao bắt buộc quyền sử dụng giống cây trồng được bảo hộ;.
- Trách nhiệm của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về chuyển giao bắt buộc quyền sử dụng giống cây trồng được bảo hộ: a) Tiếp nhận hồ sơ nêu tại khoản 3 Điều này.
- Dịch vụ đại diện quyền đối với giống cây trồng Dịch vụ đại diện quyền đối với giống cây trồng bao gồm: 1.
- Đại diện cho tổ chức, cá nhân trước cơ quan nhà nước có thẩm quyền về xác lập và bảo đảm thực thi quyền đối với giống cây trồng;.
- Tư vấn về vấn đề liên quan đến thủ tục xác lập và thực thi quyền đối với giống cây trồng;.
- Các dịch vụ khác liên quan đến thủ tục xác lập và thực thi quyền đối với giống cây trồng.
- Phạm vi quyền của đại diện quyền đối với giống cây trồng 1.
- c) Lừa dối hoặc ép buộc khách hàng trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng dịch vụ đại diện quyền đối với giống cây trồng;.
- d) Sử dụng hoặc tiết lộ các thông tin liên quan đến đơn đăng ký bảo hộ chưa được công bố bởi cơ quan bảo hộ giống cây trồng.
- Trách nhiệm của đại diện quyền đối với giống cây trồng 1.
- các khoản và các mức chi phí dịch vụ theo bảng chi phí dịch vụ đã đăng ký tại cơ quan bảo hộ giống cây trồng;.
- Tổ chức dịch vụ đại diện quyền đối với giống cây trồng và cá nhân đăng ký hành nghề dịch vụ đại diện quyền đối với giống cây trồng phải nộp phí, lệ phí theo quy định.
- Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề dịch vụ đại diện quyền đối với giống cây trồng 1.
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp chứng chỉ hành nghề dịch vụ đại diện quyền đối với giống cây trồng cho cá nhân có đủ các điều kiện quy định tại điểm 5 khoản 21 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ.
- Ghi nhận, xoá tên tổ chức dịch vụ đại diện quyền đối với giống cây trồng 1.
- d) Có sai phạm nghiêm trọng trong khi tiến hành dịch vụ đại diện quyền đối với giống cây trồng gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước, xã hội.
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện ghi nhận, ghi nhận lại, xóa tên tổ chức dịch vụ đại diện quyền đối với giống cây trồng.
- Cấp, thu hồi chứng chỉ hành nghề dịch vụ đại diện quyền đối với giống cây trồng 1.
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện cấp, thu hồi Chứng chỉ hành nghề dịch vụ đại diện quyền đối với giống cây trồng..
- Những đơn đăng ký bảo hộ giống cây trồng nộp từ ngày Nghị định này có hiệu lực được áp dụng theo các quy định của Nghị định này