« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị định số 92/2012/NĐ-CP Quy định chi tiết và biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo


Tóm tắt Xem thử

- NGHỊ ĐỊNH Quy định chi tiết và biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo.
- Căn cứ Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo ngày 18 tháng 6 năm 2004.
- về tổ chức tôn giáo.
- hoạt động tôn giáo của tín đồ, nhà tu hành, chức sắc và tổ chức tôn giáo.
- trách nhiệm của cơ quan nhà nước trong việc quản lý hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo..
- TỔ CHỨC TÔN GIÁO.
- Mục 1 ĐĂNG KÝ SINH HOẠT TÔN GIÁO;.
- ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG, CÔNG NHẬN TỔ CHỨC TÔN GIÁO.
- Đăng ký sinh hoạt tôn giáo.
- Điều kiện để được chấp thuận sinh hoạt tôn giáo:.
- b) Có địa điểm hợp pháp để sinh hoạt tôn giáo.
- Đăng ký hoạt động tôn giáo.
- c) Không thuộc tổ chức tôn giáo đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận.
- đ) Có địa điểm hợp pháp để hoạt động tôn giáo.
- Thẩm quyền cấp đăng ký và thời hạn trả lời: a) Trong thời hạn 45 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, cơ quan quản lý nhà nước về tôn giáo ở Trung ương có trách nhiệm cấp đăng ký cho tổ chức có phạm vi hoạt động ở nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
- b) Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, cơ quan quản lý nhà nước về tôn giáo cấp tỉnh có trách nhiệm cấp đăng ký cho tổ chức có phạm vi hoạt động chủ yếu ở một tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
- Hoạt động tôn giáo của tổ chức sau khi được cấp đăng ký 1.
- d) Sửa chữa, cải tạo, nâng cấp công trình thuộc cơ sở tôn giáo.
- Khi thực hiện các hoạt động tôn giáo quy định tại Khoản 1 Điều này, tổ chức phải tuân thủ quy định của Nghị định này và các văn bản pháp luật có liên quan.
- Công nhận tổ chức tôn giáo 1.
- Tổ chức có trách nhiệm gửi hồ sơ đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định tại Khoản 2 Điều 16 Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo.
- b) Báo cáo tóm tắt quá trình hoạt động của tổ chức từ khi được cấp đăng ký hoạt động tôn giáo.
- Thẩm quyền công nhận và thời hạn trả lời: a) Trong thời hạn 45 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Thủ tướng Chính phủ xét công nhận tổ chức tôn giáo quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 16 Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo.
- b) Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xét công nhận tổ chức tôn giáo quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều 16 Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo.
- Sau thời hạn 01 năm kể từ ngày được cấp đăng ký lại, nếu không vi phạm pháp luật thì được đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận tổ chức tôn giáo.
- Mục 2 THÀNH LẬP, CHIA, TÁCH, SÁP NHẬP, HỢP NHẤT TỔ CHỨC TÔN GIÁO TRỰC THUỘC.
- Điều kiện thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất tổ chức tôn giáo trực thuộc 1.
- Việc thành lập tổ chức tôn giáo trực thuộc phải đáp ứng các điều kiện sau: a) Có văn bản đề nghị của tổ chức tôn giáo.
- b) Tổ chức được thành lập thuộc hệ thống của tổ chức tôn giáo đã được Nhà nước công nhận.
- c) Số lượng tín đồ tại địa bàn đáp ứng điều kiện quy định tại hiến chương, điều lệ của tổ chức tôn giáo.
- Việc chia, tách tổ chức tôn giáo trực thuộc phải đáp ứng các điều kiện sau: a) Có văn bản đề nghị của tổ chức tôn giáo.
- b) Tổ chức sau khi chia, tách vẫn thuộc hệ thống tổ chức tôn giáo đã được Nhà nước công nhận.
- c) Số lượng tín đồ của tổ chức tôn giáo trực thuộc đông, địa bàn hoạt động rộng, khó tổ chức hoạt động tôn giáo.
- Việc sáp nhập, hợp nhất tổ chức tôn giáo trực thuộc phải đáp ứng các điều kiện sau: a) Có văn bản đề nghị của tổ chức tôn giáo.
- b) Tổ chức được sáp nhập, hợp nhất vẫn thuộc hệ thống tổ chức tôn giáo đã được Nhà nước công nhận.
- Trình tự, thủ tục thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất tổ chức tôn giáo trực thuộc 1.
- Tổ chức tôn giáo khi thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất tổ chức tôn giáo trực thuộc có trách nhiệm gửi văn bản đề nghị đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định tại Khoản 2 Điều này.
- c) Danh sách dự kiến những người đại diện tổ chức tôn giáo trực thuộc thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất.
- đ) Phạm vi hoạt động tôn giáo.
- b) Trong thời hạn 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản hợp lệ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định và trả lời bằng văn bản cho tổ chức tôn giáo quy định tại Khoản 2 Điều 17 Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo.
- Con dấu của tổ chức tôn giáo Tổ chức tôn giáo và các tổ chức trực thuộc đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận được sử dụng con dấu theo quy định của pháp luật.
- Đăng ký hội đoàn tôn giáo 1.
- Đối với những hội đoàn tôn giáo không thuộc quy định tại Khoản 1 Điều này, tổ chức tôn giáo thành lập hội đoàn có trách nhiệm gửi hồ sơ đăng ký đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định tại Khoản 2 Điều 19 Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo.
- Hồ sơ gồm: a) Văn bản đăng ký, trong đó nêu rõ tên tổ chức tôn giáo đăng ký, tên hội đoàn, cá nhân chịu trách nhiệm về hoạt động của hội đoàn.
- 30 ngày làm việc đối với hội đoàn tôn giáo có phạm vi hoạt động ở nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định tại Khoản 2 Điều 19 Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo có trách nhiệm cấp đăng ký cho tổ chức tôn giáo.
- Người đứng đầu dòng tu, tu viện hoặc các tổ chức tu hành tập thể khác có trách nhiệm gửi hồ sơ đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định tại Khoản 2 Điều 19 Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo.
- Thành lập trường đào tạo những người chuyên hoạt động tôn giáo.
- Tổ chức tôn giáo hợp pháp thành lập trường đào tạo những người chuyên hoạt động tôn giáo có trách nhiệm gửi hồ sơ đến Thủ tướng Chính phủ.
- Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định và trả lời bằng văn bản cho tổ chức tôn giáo.
- Quản lý đối với trường đào tạo những người chuyên hoạt động tôn giáo 1.
- a) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm quản lý hành chính đối với trường đào tạo những người chuyên hoạt động tôn giáo trên địa bàn.
- Người nước ngoài theo học tại trường đào tạo những người chuyên hoạt động tôn giáo ở Việt Nam 1.
- Trong thời hạn 25 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, cơ quan quản lý nhà nước về tôn giáo ở Trung ương có trách nhiệm trả lời bằng văn bản.
- Giải thể trường đào tạo những người chuyên hoạt động tôn giáo 1.
- Tổ chức tôn giáo khi giải thể trường đào tạo những người chuyên hoạt động tôn giáo có trách nhiệm gửi văn bản thông báo đến Thủ tướng Chính phủ, trong đó nêu rõ lý do, phương thức giải thể.
- Mở lớp bồi dưỡng những người chuyên hoạt động tôn giáo 1.
- Tổ chức tôn giáo mở lớp bồi dưỡng những người chuyên hoạt động tôn giáo có trách nhiệm gửi văn bản đề nghị đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi mở lớp.
- BÃI NHIỆM CHỨC SẮC TRONG TÔN GIÁO Điều 19.
- những chức vụ, phẩm trật tương đương của các tổ chức tôn giáo khác.
- người đứng đầu các trường đào tạo những người chuyên hoạt động tôn giáo, có trách nhiệm gửi bản đăng ký đến cơ quan quản lý nhà nước về tôn giáo ở Trung ương..
- Đối với các trường hợp không thuộc quy định tại Khoản 1 Điều này, tổ chức tôn giáo thực hiện phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử có trách nhiệm gửi bản đăng ký đến Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi người đó cư trú và hoạt động tôn giáo..
- Bản đăng ký của tổ chức tôn giáo nêu rõ họ và tên, phẩm trật, chức vụ, phạm vi phụ trách, tóm tắt quá trình hoạt động tôn giáo của người được đăng ký..
- Trong thời hạn 60 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị hợp lệ, cơ quan quản lý nhà nước về tôn giáo ở Trung ương có trách nhiệm trả lời bằng văn bản.
- Thông báo về việc thuyên chuyển nơi hoạt động tôn giáo của chức sắc, nhà tu hành 1.
- Tổ chức tôn giáo khi thuyên chuyển nơi hoạt động tôn giáo của chức sắc, nhà tu hành có trách nhiệm gửi văn bản thông báo đến Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp huyện) nơi đi chậm nhất 03 ngày làm việc kể từ ngày có văn bản thuyên chuyển.
- Đăng ký thuyên chuyển nơi hoạt động tôn giáo của chức sắc, nhà tu hành.
- Tổ chức tôn giáo trước khi thuyên chuyển nơi hoạt động tôn giáo của chức sắc, nhà tu hành có trách nhiệm gửi hồ sơ đăng ký đến Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi đến.
- b) Văn bản của tổ chức tôn giáo về việc thuyên chuyển.
- Chương IV HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO Mục 1 ĐĂNG KÝ CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO HÀNG NĂM CỦA TỔ CHỨC TÔN GIÁO CƠ SỞ Điều 24.
- Đăng ký chương trình hoạt động tôn giáo hàng năm của tổ chức tôn giáo cơ sở.
- Hàng năm trước ngày 15 tháng 10, người phụ trách tổ chức tôn giáo cơ sở có trách nhiệm gửi bản đăng ký hoạt động tôn giáo sẽ diễn ra vào năm sau tại cơ sở đó đến Ủy ban nhân dân cấp xã.
- Sau 15 ngày làm việc kể từ ngày gửi bản đăng ký hợp lệ, nếu Ủy ban nhân dân cấp xã không có ý kiến khác thì tổ chức tôn giáo cơ sở được hoạt động theo nội dung đã đăng ký.
- Hoạt động tôn giáo ngoài chương trình đã đăng ký của tổ chức tôn giáo cơ sở 1.
- Mục 3 HỘI NGHỊ, ĐẠI HỘI CỦA TỔ CHỨC TÔN GIÁO Điều 27.
- Hội nghị, đại hội của tổ chức tôn giáo cơ sở 1.
- Tổ chức tôn giáo cơ sở tổ chức hội nghị thường niên, đại hội có trách nhiệm gửi hồ sơ đến Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi diễn ra hội nghị, đại hội.
- b) Báo cáo hoạt động của tổ chức tôn giáo cơ sở.
- Hội nghị, đại hội cấp Trung ương hoặc toàn đạo của tổ chức tôn giáo.
- b) Báo cáo hoạt động của tổ chức tôn giáo.
- Trong thời hạn 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, cơ quan quản lý nhà nước về tôn giáo ở Trung ương có trách nhiệm trả lời bằng văn bản.
- Hội nghị, đại hội của tổ chức tôn giáo không thuộc các trường hợp quy định tại các Điều 27 và 28 Nghị định này 1.
- Tổ chức tôn giáo khi sửa đổi hiến chương, điều lệ có trách nhiệm gửi văn bản đăng ký kèm theo hiến chương, điều lệ sửa đổi đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định tại Khoản 1 Điều 28 và Khoản 1 Điều 29 Nghị định này.
- Tổ chức tôn giáo được hoạt động theo hiến chương, điều lệ sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận.
- Các cuộc lễ của tổ chức tôn giáo diễn ra ngoài cơ sở tôn giáo 1.
- Tổ chức tôn giáo khi tổ chức các cuộc lễ ngoài cơ sở tôn giáo có sự tham gia của tín đồ trong phạm vi một huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có trách nhiệm gửi văn bản đề nghị đến Ủy ban nhân dân cấp huyện.
- Giảng đạo, truyền đạo của chức sắc, nhà tu hành ngoài cơ sở tôn giáo.
- Chức sắc, nhà tu hành giảng đạo, truyền đạo ngoài cơ sở tôn giáo có trách nhiệm gửi hồ sơ đến Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi dự kiến giảng đạo, truyền đạo.
- b) Ý kiến bằng văn bản của tổ chức tôn giáo trực thuộc hoặc tổ chức tôn giáo trực tiếp quản lý chức sắc, nhà tu hành.
- Mục 7 TỔ CHỨC QUYÊN GÓP CỦA CƠ SỞ TÍN NGƯỠNG, TỔ CHỨC TÔN GIÁO Điều 36.
- Tổ chức quyên góp của cơ sở tín ngưỡng, tổ chức tôn giáo 1.
- Việc tham gia hoạt động tôn giáo, khoá đào tạo tôn giáo ở nước ngoài 1.
- Tổ chức, cá nhân tôn giáo khi tham gia hoạt động tôn giáo, khóa đào tạo tôn giáo ở nước ngoài có trách nhiệm gửi hồ sơ đến cơ quan quản lý nhà nước về tôn giáo ở Trung ương.
- c) Văn bản chấp thuận của tổ chức tôn giáo quản lý trực tiếp.
- Trong thời hạn 25 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị, cơ quan quản lý nhà nước về tôn giáo ở Trung ương có trách nhiệm trả lời bằng văn bản.
- Sinh hoạt tôn giáo của người nước ngoài tại Việt Nam 1.
- Người nước ngoài có nhu cầu tập trung để sinh hoạt tôn giáo tại cơ sở tôn giáo hợp pháp ở Việt Nam có trách nhiệm gửi hồ sơ đến Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
- Hồ sơ gồm: a) Văn bản đề nghị sinh hoạt tôn giáo, trong đó nêu rõ họ tên, quốc tịch, tôn giáo của người đại diện.
- c) Văn bản đồng ý của tổ chức tôn giáo cơ sở hợp pháp nơi nhóm người nước ngoài dự kiến sinh hoạt tôn giáo.
- xây dựng công trình tín ngưỡng, công trình tôn giáo.
- đất đai liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo