« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị luận vấn đề lòng tự trọng


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Nghị luận xã hội về lòng tự trọng Nghị luận xã hội về lòng tự trọng – Dàn ý 1.
- Mà nó được thể hiện rõ nhất bằng lòng tự trọng của con người.
- Giá trị của con người được thể hiện qua lòng tự trọng..
- “Lòng tự trọng”: Là ý thức và tình cảm của cá nhân tôn trọng và bảo vệ nhân phẩm của chính mình.
- Một cá nhân, tập thể, hay một dân tộc đều có lòng tự trọng của riêng mình..
- (1) Biểu hiện lòng tự trọng:.
- Người có lòng tự trọng sẽ biết kiềm chế những nhu cầu và ham muốn thấp kém, những phản ứng có tính chất bản năng..
- Người có lòng tự trọng luôn cố gắng sống đúng theo chuẩn mực đạo đức xã hội: Tự nguyện thực hiện nhiệm vụ được giao, thực hiện tốt nghĩa vụ công dân;.
- Người có lòng tự trọng có suy nghĩ, hành vi lời nói đẹp đẽ..
- Một tập thể, một dân tộc có lòng tự trọng luôn cố gắng vươn lên để khẳng định giá trị của mình..
- (2) Vai trò của lòng tự trọng:.
- Lòng tự trọng là một phẩm chất vô cùng quan trọng góp phần tạo nên giá trị của con người.
- Người có lòng tự trọng sẽ được mọi người xung quanh quý trọng và từ đó lòng tự trọng cá nhân càng được củng cố..
- Nhiều người có lòng tự trọng sẽ tạo nên một xã hội phát triển lành mạnh và toàn diện..
- Trong cuộc sống, bên cạnh những người giàu lòng tự trọng còn có nhiều người có biểu hiện thiếu tự trọng: Nói tục chửi bậy, không trung thực trong thi cử, không tôn trọng pháp luật… Sự thiếu tự trọng làm cho con người mất đi những giá trị đạo đức khác, đồng thời gây ảnh hưởng xấu đến nhiều mặt trong đời sống xã hội.
- Nhận thức: lòng tự trọng là phẩm chất đáng quý cần được đề cao trong xã hội và cần được xây dựng trong mỗi con người..
- Cần biết rèn luyện, nghiêm khắc với bản thân để bồi dưỡng lòng tự trọng và gạt bỏ tính tự ái..
- Không xúc phạm đến lòng tự trọng của người khác..
- Phấn đấu học tập để vươn đến thành công nhưng không được quên sống tự trọng..
- Bạn phải là người đầu tiên tôn trọng giá trị bản thân mình.
- Chính lòng tự trọng đã giúp họ có được những điều ấy..
- Bạn biết không, người bạn luôn song hành giúp ta có thêm nghị lực cũng như tự tin đó chính là lòng tự trọng ở trong mỗi người đấy bạn ạ..
- Có thể nói, lòng tự trọng là một đức tính tốt đẹp trong phẩm giá của mỗi con người.
- Người có lòng tự trọng luôn biết nhìn nhận một cách đúng đắn về bản thân và những người xung quanh.
- Dù ở trong bất kì hoàn cảnh nào thì người có lòng tự trọng luôn biết ứng xử theo quan niệm của tổ tiên ta từ ngàn đời nay.
- “Đói cho sạch, rách cho thơm” hay “Giấy rách phải giữ lấy lề”… Lòng tự trọng không phải ngẫu nhiên có trong mỗi người mà để có được điều ấy mỗi cá nhân trải qua một quá trình rèn luyện, phấn đấu không ngừng nghỉ.
- Ngày nay, có rất nhiều người, nhiều việc biểu hiện thiếu lòng tự trọng.
- Lòng tự trọng khác với tự kiêu.
- Người tự trọng là người không bao giờ quá đề cao bản thân mình mà coi thường người khác.
- Người có lòng tự trọng là người luôn cố gắng phát huy tài năng của bản thân.
- luôn học tập, tìm tòi, khám phá và biết tiếp thu ý kiến của người khác để tự hoàn thiện bản thân mình.
- hãy biết nhận lỗi một cách thành thực khi mắc khuyết điểm – đó là tự trọng đây bạn ạ..
- bằng lòng tự trọng của con người.
- Người có lòng tự trọng biết được giá trị của bản thân mình.
- Bàn về lòng tự trọng có rất nhiều điều để nói đến..
- Trước hết là khái niệm lòng tự trọng.
- Lòng tự trọng là coi trọng danh dự, phẩm chất, nhân cách của bản thân.
- Người có lòng tự trọng là luôn biết giá trị của bản thân mình.
- Người có lòng tự trọng sẽ biết bảo vệ lòng tự trọng của mình.
- Lòng tự trọng sẽ không là những thứ đi ngược với lương tâm con người.
- Đừng qui lòng tự trọng với tâm lý sĩ diện là một.
- Tâm lý sĩ diện thể hiện một thái độ tiêu cực còn lòng tự trọng thì ngược lại.
- Lòng tự trọng đi liền với cái tôi cá nhân.
- Bởi mỗi người sẽ có những giá trị riêng của bản thân vì thế mà ai cũng có lòng tự trọng riêng ở mức độ nhất định.
- Có lòng tự trọng bạn sẽ biết tôn trọng bản thân mình từ đó tôn trọng người khác.
- Lòng tự trọng sẽ giúp bạn có được những mối quan hệ lâu dài.
- Không chỉ thế, lòng tự trọng còn là nội tâm, là lý trí để ngăn cản bạn làm những điều xấu, những hành vi đi ngược với đạo đức và lương tâm con người.
- Bởi có lòng tự trọng, bạn sẽ tìm cách để bảo vệ nó.
- Bảo vệ lòng tự trọng thì khó chứ đánh mất nó thì dễ dàng.
- Chỉ cần một hành động thiếu suy nghĩ cũng khiến bạn đánh mất lòng tự trọng bấy lâu nay mà mình gìn giữ.
- Chẳng hạn đi gây hấn, đánh cãi chửi nhau nơi công cộng cũng quá đủ để đánh mất lòng tự trọng của bản thân mình.
- Cái đói đã đẩy Thị đến bước đường đánh mất lòng tự trọng.
- Lòng tự trọng của Thị đã bị mất hoàn toàn chỉ trong vài phút ngắn ngủi.
- Để bảo vệ được lòng tự trọng cũng như nhận thức rõ giá trị của bản thân, bạn không làm gì khác ngoài rèn luyện để giữ gìn và phát triển nhân cách trong sạch, đúng mực.
- Bạn phải học tập hàng ngày để hình thành nhân sinh quan đúng đắn cho bản thân mình.
- Nghiêm khắc với chính bản thân mình là cách tốt nhất để rèn luyện.
- Có tôn trọng bản thân bạn mới tôn trọng người khác, ý thức được lòng tự trọng của bản thân, bạn mới biết cách để bảo vệ nó.
- Nhưng chỉ bảo vệ lòng tự trọng thôi thì chưa đủ, bạn cần phải làm cho nó ngày càng có giá trị hơn.
- Đừng để cái tôi cá nhân quá lớn lấn át lòng tự trọng.
- Cái cách mà bạn nhận lỗi và xin lỗi cũng là cách để khẳng định giá trị bản thân mình.
- Xin lỗi không có nghĩa là lòng tự trọng của bạn sẽ bị mất đi.
- Lời xin lỗi lúc cần không những là sự tôn trọng của bạn đối với người khác mà còn thể hiện bản thân là người có học thức, có nhân cách.
- Như tôi đã nói ở trên chỉ vài hành động nhỏ cũng đủ để bạn đánh mất lòng tự trọng của bản thân mình.
- Lòng tự trọng của cậu bé thật khiến anh thanh niên phải suy ngẫm.
- Lòng tự trọng của cậu bé bán vé số thực sự khiến tôi nhận ra được nhiều điều..
- Lòng tự trọng là thứ cơ bản và cần thiết đối với mỗi con người.
- Có lòng tự trọng, bạn mới có được sự tôn trọng của người khác đối với bản thân mình..
- Lòng tự trọng là thước đo đạo đức, nhân cách của mỗi con người.
- Người có phẩm giá, biết tôn quý, yêu thương bản thân mình thì mới có lòng tự trọng..
- Vậy thế nào là tự trọng, là lòng tự trọng.
- Biết coi trọng, biết giữ gìn phẩm cách, danh dự của mình là tự trọng..
- Người có lòng tự trọng là người tự biết, xấu hổ, luôn luôn chăm lo giữ gìn nhân cách của mình trước đồng loại.
- Ăn mặc, đứng đắn, sạch sẽ khi đi ra khỏi nhà, khi đến trường, đến lớp… là tự trọng.
- không nói điều phàm phu, biết “gọi dạ, bảo vâng”, ăn nói từ tốn, nhẹ nhàng… là tự trọng..
- Không chơi bời, lêu lổng, không ăn chơi đua đòi, không làm việc xấu, không quan hệ với người xấu, không giao du với kẻ bất lương… là tự trọng..
- Con cháu biết giữ gìn nếp nhà, biết giữ gìn danh dự, tiếng thơm, tiếng tốt cho tổ tiên, ông bà, cha mẹ… là tự trọng.
- Học trò biết vâng lời thầy, biết học giỏi, biết vun đắp cho tình thầy trò, bè bạn, góp phần xây dựng truyền thống tốt đẹp cho trường… là tự trọng..
- Câu tục ngữ “Mua danh ba vạn, bán danh ba đồng” luôn luôn nhắc nhở mỗi chúng ta biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách, biết tôn quý lòng tự trọng.
- ăn nói ồn ào, lúc phân trần, lúc khoe mẽ, lúc nói xấu đồng chí, lúc chê bai bạn bè, lúc ngấm nguýt đồng nghiệp… không chỉ tác giả đã đánh mất lòng tự trọng, tự bôi xấu mặt mày mà còn trương ra một tấm liếp xấu xí, hoen ố trước con đường đi lên phía trước của tuổi trẻ..
- Kẻ không biết tự trọng là kẻ thiếu văn hóa, là kẻ không biết xấu hổ, chỉ biết ăn tục nói càn, làm bậy! Có nhà triết học đã ví lòng tự trọng như cái máy hãm (nhạy bén, chính xác) của cỗ xe.
- Có bao kẻ dối trá, lừa bịp, tham nhũng, đục khoét, nhâng nhâng nháo nháo ngoài đời, chỉ nhìn những kẻ ấy, ta mới thấy việc trau dồi đạo đức, phẩm giá, việc giữ gìn lòng tự trọng cấp thiết như thế nào.
- Câu khẩu hiệu “nói không với tiêu cực”, được báo chí nói đến chính là lời nhắc nhở lòng tự trọng..
- Muốn sống đẹp phải có lòng tự trọng, biết ứng xử văn minh, lịch sự.
- Và phải nhớ câu “Anh em khinh trước, làng nước khinh sau” để mà tu nhân tích đức, để mà rèn luyện, tu dưỡng lòng tự trọng, để được làm Con Người..
- Nghị luận xã hội về lòng tự trọng – Bài làm 4.
- Người ta thường nói, đối với mỗi người bản thân mình là quan trọng nhất..
- Nhưng để hiểu về bản thân một cách rõ ràng, cụ thể và đặc biệt biết cách khẳng định giá trị bản thân trong cuộc sống thì đó lại là vấn đề khiến chúng ta phải suy nghĩ.
- Những người làm được điều đó là những người nhận thức rất rõ “lòng tự trọng”..
- Theo từ điển Tiếng Việt, “tự trọng” là coi trọng và giữ gìn phẩm cách, danh dự của mình, là ý thức coi trọng giá trị bản thân.
- Người có lòng “tự trọng” là người luôn biết bản thân mình là ai, mình sinh ra trên cuộc đời này để làm gì?..
- Điều đó được biểu hiện ở chỗ, bạn biết bản thân mình có những điểm mạnh, điểm yếu nào từ đó bạn biết cách phát huy điểm mạnh và luôn cố gắng tìm cách khắc phục điểm yếu.Đối với lứa tuổi học sinh ở lứa tuổi từ 16 – 18, tâm lý luôn muốn được làm người lớn, muốn khẳng định bản thân mình thì việc tu dưỡng lòng “tự trọng” là vô cùng quan trọng.
- Đặc biệt, bạn luôn phải trung thực với chính bản thân mình và những người xung quanh.
- Tuyệt đối không được quay cóp, gian lận trong khi làm bài kiểm tra, bởi nếu bị thầy cô phát hiện bạn đã tự mình đánh mất đi lòng tự trọng của chính mình..
- Đó chính là cách bạn khẳng định bản thân.
- Người có lòng tự trọng luôn biết cách nhận lỗi và tìm cách sửa chữa sai lầm..
- Đó cũng là cách bạn khẳng định giá trị bản thân.
- Điều đó có nghĩa là bạn đã xây dựng được hình ảnh bản thân trong mắt của những người xung quanh..
- Lòng tự trọng là một nhân tố quan trọng góp phần tạo nên giá trị bản thân của một người đồng thời nó là nền tảng điều chỉnh suy nghĩ, hành động giúp bạn giao tiếp một cách hiệu quả.
- Người có lòng tự trọng sẽ biết cách hoàn thiện bản thân mình để trở thành một người được nhiều người yêu mến.
- Để làm được điều đó, bản thân mỗi người phải luôn nỗ lực, phấn đấu trong học tập cũng như trong cuộc sống.