« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị luận về câu Giọt nước chỉ hòa vào biển cả mới không cạn mà thôi (Dàn ý + 5 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- Bài văn mẫu lớp 12 ​N​ghị luận về câu Giọt nước chỉ hòa vào biển cả mới không cạn mà thôi.
- Bài văn mẫu lớp 12 N​ghị luận về câu Giọt nước chỉ hòa vào biển cả mới không cạn mà thôi Dàn ý n​ghị luận về câu Giọt nước chỉ hòa vào biển cả mới không cạn mà thôi I.
- Nêu vấn đề cần nghị luận, trích dẫn ý kiến: Giọt nước chỉ hòa vào biển cả mới không cạn mà thôi.
- Giọt nước: chỉ những gì nhỏ bé, đơn lẻ, những con người riêng lẻ.
- Câu nói của Đức Phật: hàm chỉ mối quan hệ giữa cá nhân với tập thể, giữa một con người với muôn triệu con người.
- Ý 1: “Giọt nước chỉ hòa vào biển cả mới không cạn mà thôi”.
- https://download.vn/van12.
- https://download.vn/.
- Giọt nước: nhỏ bé, đại dương: bao la bát ngát.
- Giọt nước dễ tan biến, đại dương: tồn tại mãi mãi.
- Trong quan hệ xã hội, giữa cá nhân và tập thể có mối quan hệ hai chiều, tác động qua lại.
- Không có cá nhân thì không có tập thể, tập thể chỉ tồn tại khi các cá nhân có quan hệ gắn kết.
- Cá nhân gắn bó với tập thể thì sức mạnh được nhân lên và tồn tại vững bền.
- Chỉ mỗi phần tử cá nhân không thể làm nên một gia đình.
- Ý 2: Cá nhân rất cần đến tập thể – Cá nhân chỉ là cá thể nhỏ bé với nhiều giới hạn, nếu sống biệt lập thì không thể tồn tại lâu được.
- Cá nhân không thể nào sống tách rời tập thể.
- Ra ngoài xã hội, cá nhân cần sự giúp đỡ, quan tâm của bạn bè và những người khác.
- Tập thể mang đến cho cá nhân cho con người những niềm vui, sự chia sẻ.
- Cá nhân chỉ có sức mạnh khi hòa hợp, gắn bó với tập thể.
- Tập thể tạo môi trường cho cá nhân hoạt động và bộc lộ khả năng.
- Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc thắng lợi được nhờ sức mạnh của cả dân tộc, trong đó mọi cá nhân đều góp mặt bằng sức mạnh riêng, khả năng riêng.
- Ý 3: Có phải lúc nào cá nhân cũng cần đến tập thể.
- Nếu cá nhân chỉ dựa vào người khác mà không có ý thức tự vươn lên thì không thể trưởng thành được.
- Sự khẳng định, nỗ lực của cá nhân vẫn là điều quan trọng.
- Những con người, cá nhân nào sống biệt lập, không cần đến những người khác thì sớm hay muộn cũng sẽ gặp thất bại và sẽ bị đào thải.
- Sống trong tập thể, nếu cá nhân không có sự rộng lượng và hăng hái, không có trách nhiệm cho tập thể thì cũng không có đủ sức mạnh, sự tự tin để vượt qua những khó khăn, thử thách trong cuộc sống để đi đến thành công.
- Mở rộng: Một giọt nước nếu ở riêng lẻ thì sẽ nhanh chóng cạn khô và không mang lại lợi ích gì.
- Mỗi cá nhân đều tiềm tàng những sức mạnh riêng.
- Cá nhân nào thì tập thể ấy, vì thế, mỗi cá nhân phải tự rèn luyện mình để tạo nên tập thể mạnh: “Mỗi người khỏe mạnh thì tạo nên cả dân tộc đều khỏe mạnh” (Hồ Chí Minh).
- Khẳng định lại ý kiến: Giọt nước chỉ hòa vào biển cả mới không cạn mà thôi.
- N​ghị luận về câu Giọt nước chỉ hòa vào biển cả mới không cạn mà thôi - Mẫu 1 Mối quan hệ cá nhân tập thể luôn được rất nhiều quan tâm.
- Đến đây tôi chợt nhớ về lời dạy của Đức Phật “Giọt nước chỉ hòa vào biển cả mới không cạn mà thôi”.
- Giọt nước- biển cả vốn là hai hình ảnh được dùng rất nhiều khi nói về mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể.
- Giọt nước chính là những phần tử vô cùng nhỏ bé hữu hạn nhưng lại là một yếu tố không thể thiếu để cấu tạo nên biển cả.
- BIển cả ở đây chính là cái vô hạn, không chỉ về số nhiều diện tích mà còn bởi đó là sức chứa vĩ đại của hàng triệu triệu những giọt nước.
- Ở câu nói trên ta thấy có hai vế tưởng chừng đối lập đó là hình ảnh giọt nước – biển cả.
- Nó là lời nhắn nhủ con người về mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể, sự gắn kết với đồng loại.
- Cũng giống như một đội bóng đá, dấu ấn cá nhân bao giờ cũng mờ nhạt, bởi chiến thắng được tạo ra bởi cả một tập thể mười mấy con người.
- Nói về cá nhân và tập thể ca dao ta có câu rằng: “Một cây làm chẳng nên non Hai cây chụm lại nên hòn núi cao”.
- Một giọt nước nếu không hòa vào biển cả thì sớm muộn nó cũng bị ánh mặt trời làm khô kiệt.
- Trong cuộc sống hiện tại, khi mà chiến tranh đã lùi xa đất nước thanh bình sức mạnh tập thể chính là sức mạnh cộng đồng to lớn.
- Hơn ai hết nhà thơ đã nhấn mạnh đến cái mùa xuân nhỏ bé của mỗi cá nhân hòa chung để làm nên cái mùa xuân trường tồn của cuộc đời.
- N​ghị luận về câu Giọt nước chỉ hòa vào biển cả mới không cạn mà thôi - Mẫu 2 Con người từ thời cổ đại đã sống bầy đàn và đến nay cũng vậy – Họ tạo thành một tập thể, một môi trường chung.
- Nhắc đến đây, tôi lại nhớ đến lời dạy của Đức Phật: “Giọt nước phải hoà vào biển cả mới không cạn.
- “Giọt nước phải hoà vào biển cả mới không cạn.
- Đức Phật lấy cái nhỏ nhoi là “giọt nước” để nói đến cái vĩ đại cái lớn lao là “biển cả” như một dụng ý cho ta chiêm nghiệm.
- “Giọt nước” nhỏ bé và sẽ khô cạn đi nhanh chóng nếu chỉ lẻ loi một mình nó.
- Nhìn nhận như vậy ta mới nhận ra rằng số phận con người cũng sẽ như mọi giọt nước và bất kì môi trường sống nào cũng giống như mọi sông sâu biển rộng.
- Chính nhờ nó mà mỗi trận bóng đá khi có đầy đủ cầu thủ đều mang lại thành công… Đó chính là “lối sống cộng đồng”-thứ mà một cá nhân thì không thể làm được… “Còn gì trên đời đẹp hơn thế Người với người, sống để yêu nhau” Con người sống đoàn kết, chan hòa yêu thương lẫn nhau thì lối sống sẽ ngày càng phát triển cũng giống như giọt nước hòa vào biển lớn mới không cạn.
- “Có những thứ một mình ta sẽ không làm được, nhưng một cộng đồng, một xã hội sẽ làm được” Xã hội, cộng đồng là những cái mà ta không thể tách rời được cũng như “giọt nước” nếu tách rời “biển cả” thì sẽ nhanh chóng bị cạn khô.
- Tôi nguyện là “giọt nước”, mãi mãi hoà vào “biển cả.
- N​ghị luận về câu Giọt nước chỉ hòa vào biển cả mới không cạn mà thôi - Mẫu 3 Cả một bó đũa thì khó bẻ.
- "Một cây làm chẳng nên non-ba cây chụm lại nên hòn núi cao”.và trong lời răn của Phật ta cũng thấy "Giọt nước chỉ hòa vào biển cả mới không cạn mà thôi”.
- "Giọt nước” –“biển cả” những hình ảnh tượng trưng rất biểu cảm.”giọt nước” ý muốn nói đến những gì đơn lẻ và đặt trong mối liên hệ xã hội, nó chính là những con người riêng lẻ.
- "giọt nước” trong” biển cả” thì "không cạn” cũng giống như một cá nhân khi ở trong mối liên kết với cộng đồng thì tạo nên sức mạnh lớn lao làm nên nhiều thành công ngoài tưởng tượng.
- Lời đức Phật dạy khẳng định chắc chắn, mạnh mẽ mối quan hệ biện chứng, không thể tách rời giữa cá nhân là tập thể.
- Nếu bản thân một cá nhân con người nào đó tách rời các mối quan hệ xa( tập thể) cũng đồng nghĩa sự tiêu diệt sự tồn tại của mình.
- con người nhỏ bé cũng như những giọt nước mong manh thế thôi.
- Nếu cá nhân là một người xuất chùng thì cũng chỉ khi đứng trong cộng đồng mới bộc lộ hết khả năng thiên phú và làm nên những điều ý nghĩa.
- Bởi thế cá nhân có khả năng lãnh đạo tập thể nhưng không có tập thể thì lãnh đạo ai? Thậm chí một cá nhân yếu kém cũng có thể nhờ vào tập thể giúp đỡ để bổ sung các nhược điểm của mình và tạo ra những thành công cho riêng mình dù nó to hay nhỏ.
- Cá nhân là những tế bào gây dựng nên tập thể, quyết định tập thể ấy yếu hay mạnh.
- Không có những giọt nước không có biển cả đồng nghĩa với không có cá nhân không có tập thể.
- Cá nhân là động lực cho mọi hoạt động của tập thể, cá nhân vạch ra đường lối cho tập thể, vận hành theo đường lối đó và phá hoại tập thể cũng là các cá nhân.
- Tập thể gồm tất cả nhưng không là ai cả, đó là một phạm trù vô hình, nó mang đặc điểm của tất cả mọi người trong đó, phản ánh chính xác các đặc trưng của các cá nhân riêng lẻ giống như nhìn vào cả dân tộc Việt Nam chiến đấu người ta hiểu sự anh hùng bất khuất, gan dạ kiên trung, thông minh, nhân ái ở từng chàng trai cô gái, cụ già em nhỏ ở nơi đây.
- “Biển cả.
- tập thể có thể là môi trường hỗ trợ hoặc đem lại thử thách cho các thành viên trong đó nhưng dù có là thử thách nó cũng đem lại cơ hội cho cá nhân tự rèn luyện mình: “Gian nan rèn luyện mới thành công”.
- Tập thể là một sự đảm bảo cho sự tồn tại của một cá nhân vì ở đó mỗi người trong chúng ta nhận được sự quan tâm, giúp đỡ từ người khác, nhận được tinh thần khích lệ để không ngừng nỗ lực, đôi khi là cả những áp lực đến mức làm ta muốn nổ tung nhưng lại phải chạy thật nhanh để không bị tụt lại phía sau người khác.
- Cá nhân nào tạo nên tập thể ấy, mọi điều tốt, xấu của các cá nhân đều trở thành điểm chung của tập thể vì vậy mỗi cá nhân đều cần tự rèn luyện mình để tạo nên tập thể mạnh: “Mỗi người khỏe mạnh thì tạo nên cả dân tộc đều khỏe mạnh.
- “Giọt nước hòa vào biển cả sẽ không cạn.
- N​ghị luận về câu Giọt nước chỉ hòa vào biển cả mới không cạn mà thôi - Mẫu 4 Tại sao đàn sếu luôn bay theo hình mũi tên, lao thẳng trong không trung, mạnh mẽ và vững vàng? Tại sao những chú ong nhỏ bé lại có thể xây dựng nên “công trình kiến trúc vĩ đại” của chúng? Tại sao loài động vật hoang dã lại có thể tồn tại được trong môi trường sống khắc nghiệt của những cuộc đấu tranh sinh tồn? Và tại sao con người.
- có thể làm được mọi việc nếu như luôn biết sát cánh bên nhau? Bởi vì như Đức Phật đã dạy: “Giọt nước chỉ hòa vào biển cả mới không cạn mà thôi".
- Lời dạy của Đức Phật ngắn gọn nhưng gợi cho ta biết bao suy nghĩ giữa cái chung và cái riêng, giữa cá nhân với tập thể, làm sao để mình có thể trở thành một người có ích cho xã hội, không sống cuộc đời mờ mờ, nhạt nhạt, không một chút hình hài, bóng dáng.
- đến vấn đề này ta nói đến mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể, một mối quan hệ mang tính thường xuyên và tất yếu trong cuộc sống.
- Liên hệ với những lời dạy của Đức Phật, ta nhận ra được mối liên hệ tương tự giữa cá nhân và tập thể giống như giọt nước và biển cả.
- Mỗi giọt nước khi tồn tại một mình là nhỏ bé và mong manh.
- Giọt nước hòa vào biển cả, nó cũng trở nên vô tận như biển cả vậy.
- Nói đến cá nhân ta nói đến những cái riêng, mang bản sắc và phong cách của từng người.
- Tập thể là những cái chung, là môi trường chung cho mọi cá nhân hoạt động.
- Trong cộng đồng con người, mỗi hành động của cá nhân đều có một ảnh hưởng nhất định theo một chiều hướng nào đó đến những người xung quanh, đến xã hội.
- Một điều chắc chắn là con người luôn được đặt trong mối quan hệ với những người xung quanh, tức đặt trong mối quan hệ với tập thể, bởi vậy chỉ khi nào hòa mình vào tập thể họ mới có thể như giọt nước, từ đó không bao giờ vơi cạn.
- Giữa cá nhân và tập thể có một mối quan hệ khăng khít.
- Vậy mỗi người phải làm gì để củng cố mối quan hệ ấy, phát triển cho nó càng trở nên tốt đẹp hơn, để tập thể và cá nhân đều phát huy được những thế mạnh của mình? Trước hết, mỗi cá nhân cần phải.
- tự ý thức sâu sắc vai trò cũng như trách nhiệm của mình đối với tập thể.
- Bên cạnh đó cũng cần ý thức sâu sắc rằng mối quan hệ giữa người với người cũng như mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể là tất yếu.
- Nhận thức để thấy được sự tác động trở lại giữa tập thể đối với mỗi cá nhân: Muốn sống có ý nghĩa, cần phải hòa nhập và cống hiến cho tập thể.
- Tập thể cũng cần có trách nhiệm trong việc định hướng cá nhân, giúp đỡ cá nhân để họ ngày càng hoàn thiện hơn, để tập thể thực sự là nơi cho cá nhân hòa nhập, thể hiện và phát triển.
- Cá nhân tốt sẽ làm cho tập thể vững mạnh.
- Là những người trẻ tuổi, thế hệ tương lai quyết định vận mệnh của đất nước, thế hệ trẻ cần ý thức sâu sắc được vai trò của mình trong tập thể cũng như ý thức được tầm quan trọng của tập thể trong sự phát triển cá nhân.
- “Giọt nước chỉ hòa vào biển cả mới không cạn mà thôi".
- Mỗi con người hãy tự biến mình thành một giọt nước, một giọt nước trong suốt và đẹp đẽ để có thể hòa nhập vào biển – cộng đồng rộng lớn, để không bao giờ vơi cạn….
- Chỉ bằng những hình ảnh rất cụ thể là “giọt nước” và “biển cả” mà mang lại cho người học những chân lý lớn lao.
- Mỗi giọt nước khi tồn tại một mình luôn nhỏ bé, mong manh, sẽ nhanh chóng bay hơi và chẳng mang lại được lợi ích gì.
- Nhưng giọt nước ấy nếu được hòa vào biển cả mênh mông giữa hàng triệu, hàng tỷ giọt nước khác thì sẽ tồn tại vĩnh viễn cùng với biển cả bao la, đất trời bất tận.
- Từ mối quan hệ sự tồn tại của giọt nước và biển cả, dường như Đức Phật muốn nói đến mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể trong cuộc sống của mỗi con người.
- Mỗi cá nhân không thể nào tồn tại một mình hoặc nếu tồn tại được cũng sẽ bị gục ngã trước những khó khăn, thử thách nhưng nếu biết đồng lòng, đoàn kết, gắn bó với tập thể sẽ trở thành những người có ích cho xã hội, góp phần xây dựng xã hội ngày càng tươi đẹp, ý nghĩa.
- Con người không thể tồn tại độc lập mà không có mối liên hệ nào với các sự vật hiện tượng và cộng đồng tập thể xung quanh.
- Mỗi cá nhân mang trong chính mình bản chất và một phần sức mạnh của cả tập thể.
- Hơn nữa, chính sự hòa nhập giữa mỗi người với mọi người, một người và nhiều người, giữa cá nhân và tập thể sẽ giúp cho cuộc sống xã hội ngày càng phong phú, nhiều màu sắc và ý nghĩa hơn.
- Giọt nước nếu tách mình ra khỏi biển cả sẽ bị diệt vong cũng như con người cá nhân không thể tồn tại nếu tách ra khỏi cộng đồng xã hội.
- Song dù có quan hệ gắn bó mật thiết với tập thể nhưng mỗi cá nhân cũng cần có những nét riêng biệt về cá tính, phẩm chất, vai trò