« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị luận về khát vọng và tham vọng của con người (Dàn ý + 4 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- Nghị luận về khát vọng và tham vọng của con người Dàn ý nghị luận về khát vọng và tham vọng của con người.
- Dẫn vào chủ đề cần bàn luận: Khát vọng và tham vọng..
- Bàn về khát vọng:.
- Khát vọng có thể được thực hiện hoặc không, nó không có tính thúc đẩy, bắt buộc mạnh mẽ..
- Bàn về tham vọng:.
- Người có tham vọng với ước mơ của mình họ thường hành động một cách bất chấp, sẵn sàng hy sinh nhiều thứ chỉ để đạt được ước muốn của mình mà không hề cân nhắc đúng sai, thiệt hơn, hay những điều kiện khác..
- Ngày nay người ta đã không còn hiểu tham vọng theo một nghĩa quá tiêu cực nữa, bởi trong một số khía cạnh tham vọng cũng là khởi nguồn của sự tốt đẹp, của những thành công vĩ đại..
- Trong một số lĩnh vực có thể tham vọng sẽ trở thành mối nguy hại lớn..
- Một quốc gia nào đó có tham vọng làm bá chủ thế giới, hay tham vọng xâm lược, bành trướng trên lãnh thổ của quốc gia khác..
- Sự tham vọng đầy ích kỷ và vô nhân đạo đã đem đến cho nhân loại nhiều khổ đau, bởi lẽ mục đích của tham vọng ngay từ ban đầu đã mang tính tiêu cực và không chính đáng..
- Thế nên có thể nói rằng tham vọng không hoàn toàn tích cực, nhưng cũng không có nghĩa nó mang nhiều tiêu cực, mà việc này chủ yếu phụ thuộc và tư duy, ý chí và đạo đức của người thực hiện tham vọng..
- Nên nhìn nhận khát vọng và tham vọng như thế nào?.
- Cả khát vọng và tham vọng đều là những trạng thái tâm lý của con người, chỉ khác nhau một chút về tính chất..
- Tham vọng có ý nghĩa gay gắt hơn là "ước muốn mạnh mẽ để đạt được cái gì đó", một người tham vọng sẽ nỗ lực, thậm chí có những ý tưởng điên rồ và sự liều lĩnh đáng gờm để hoàn thành tham vọng của bản thân.
- Tham vọng mang trong mình tính quyết tâm mạnh mẽ, nhưng cũng ẩn chứa những tiêu cực và nguy cơ lớn..
- Dù là khát vọng hay tham vọng, chúng điều luôn có những mặt tích cực đáng lưu tâm.
- Con người sống cần có khát vọng và cũng cần có tham vọng, bởi khát vọng làm chúng ta tốt hơn, nhưng chính tham vọng mới lại thúc đẩy chúng ta phát triển một cách mạnh mẽ, và điều đó cũng xảy ra tương tự đối với một phạm trù lớn hơn là sẽ hội..
- Nghị luận về khát vọng và tham vọng - Mẫu 1.
- Cuộc sống là đồng xu hai mặt có bóng tối và ánh sáng, đúng và sai… thì khát vọng và tham vọng cũng chính là đồng xu của hai mặt.
- Một người sống lý tưởng ai cũng có khát vọng và tham vọng nhưng đừng để sự nhầm lẫn giữa hai khái niệm này làm cho ta có những định hướng sai lầm..
- Khát vọng vốn được hiểu là những mong muốn những điều lớn lao, tốt đẹp trong cuộc sống.
- Khát vọng biểu tượng cho những gì lớn lao tốt đẹp mà con người ta hướng đến cho bản thân mình và cho cộng đồng.
- Tham vọng là khác với khát vọng bởi đó là lòng ham muốn của con người, nhưng mong ước này quá lớn vượt qua khả năng của con người.
- Tham vọng dường như chỉ gắn với dục vọng cá nhân..
- Khát vọng chính là giá trị chúng ta hướng đến, để chúng ta đạt được giá trị của cuộc sống.
- Khát vọng là biểu hiện mang tính tích cực của tâm lý, tốt đẹp của con người.
- Con người sẽ thế nào nếu sống thiếu khát vọng và tham vọng.
- Tham vọng thường là những gì gắn với màu sắc tiêu cực nhưng điều đó không phải là sai tuyệt đối, dã tâm quá lớn sẽ bất chấp đúng, sai luật pháp để thực hiện được mong muốn.
- Đừng để tham vong của bạn biến nó thành giá trị tuyệt đối thì tham vọng ấy sẽ ăn mòn, “sát hại” tâm hồn bạn từ sâu bên trong.
- Tham vọng xuất phát từ lợi ích của bản thâm từ lòng tham của con người.
- Những người mang tham vọng chỉ muốn lợi ích cho bản thân, đôi khi có thể chà đạp lên lợi ích của người khác để đạt được lợi ích của mình.
- Tham vọng sẽ làm mờ mắt con người..
- Những kẻ sống ích kỷ, tham vọng mà chẳng quan tâm đến cộng đồng xã hội chỉ vì lợi ích cả nhân sẽ chẳng được ai tôn trọng.
- Nếu bạn thực sự hiểu đâu là đích mình cần đến thì xin hãy hiểu đâu thực sự là khát vọng và tham vọng chân chính.
- Và để “in dấu ấn trên mặt đất này” hãy khát vọng..
- Nghị luận về khát vọng và tham vọng - Mẫu 2.
- Bàn về tham vọng, từ trước đến nay vẫn có nhiều luồng ý kiến trái chiều về tham vọng.
- Trước hết nói về nghĩa, tham vọng tức là "lòng ham muốn, mong ước quá lớn, vượt quá xa khả năng thực tế, khó có thể đạt được".
- Xét về mặt ngữ nghĩa tham vọng và khát vọng có phần tương đồng nhau, tuy nhiên tham vọng có thêm một chữ "tham", tức là sự kết hợp của lòng tham và nguyện vọng.
- Người có tham vọng cũng vậy, với ước mơ của mình họ thường hành.
- Đó là cách hiểu cổ điển của người phương Đông, tuy nhiên ngày nay, người ta đã không còn hiểu tham vọng theo một nghĩa quá tiêu cực nữa, bởi trong một số khía cạnh tham vọng cũng là khởi nguồn của sự tốt đẹp, của những thành công vĩ đại.
- Ai có thể nghĩ rằng tập đoàn Vingroup chỉ trong 2 năm đã cho ra đời thành công Vinfast - thương hiệu ô tô riêng của Việt Nam, với một loạt các dòng xe ở nhiều phân khúc khác nhau, một điều mà trước đó nhiều người tưởng chừng là viển vông, bởi đã từng có doanh nghiệp mang tham vọng này nhưng đã thất bại.
- nghiệp đi trước thì Vingroup lại bật hẳn lên với một tham vọng cũng như chiến lược hợp lý và mạnh mẽ, thúc đẩy nền kinh tế của Việt Nam phát triển theo một hướng mới, khuyến khích người dân tiêu dùng hàng nội địa.
- Vingroup cũng lần lượt bước một chân vào thị trường dược phẩm, một thị trường tiềm năng với tham vọng đa dạng hóa lĩnh vực kinh doanh, phân hóa lại cung cách tiêu dùng, chăm sóc sức khỏe của người dân theo một hướng bài bản và chuyên nghiệp hơn.
- Đó là một tham vọng khá bất ngờ, bởi người ta sẽ chẳng thể nghĩ một tập đoàn chuyên về linh kiện và các sản phẩm điện tử lại có ngày với tay sang lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, thế nhưng hiện nay họ đã dần thành công và có những bước tiến lớn.
- Một điều nữa, có lẽ khiến con người luôn có cái nhìn khá tiêu cực về tham vọng ấy là ở trong một số lĩnh vực có thể tham vọng sẽ trở thành mối nguy hại lớn.
- Ví như trong chính trị việc một quốc gia nào đó có tham vọng làm bá chủ thế giới, hay tham vọng xâm lược, bành trướng trên lãnh thổ của quốc gia khác, đều đem đến những hậu quả rất nghiêm trọng, điển hình ta có thể nhìn về Thế chiến thứ nhất và thứ hai.
- Có thể thấy rõ rằng sự tham vọng đầy ích kỷ và vô nhân đạo đã đem đến cho nhân loại nhiều.
- khổ đau, bởi lẽ mục đích của tham vọng ngay từ ban đầu đã mang tính tiêu cực và không chính đáng.
- Khác hẳn so với những tham vọng tích cực mà tôi vừa nêu ví dụ ở trên.
- Thế nên có thể nói rằng tham vọng không hoàn toàn tích cực, nhưng cũng không có nghĩa nó mang nhiều tiêu cực, mà việc này chủ yếu phụ thuộc và tư duy, ý chí và đạo đức của người thực hiện tham vọng.
- Không phải ai có tham vọng cũng là kẻ đáng ghét, cần xa lánh.
- Từ những phân tích về khát vọng và tham vọng, ta có thể nhìn thấy rõ ràng cả khát vọng và tham vọng đều là những trạng thái tâm lý của con người, chỉ khác nhau một chút về tính chất.
- Trái lại tham vọng có ý nghĩa gay gắt hơn là "ước muốn mạnh mẽ để đạt được cái gì đó", một người tham vọng sẽ nỗ lực, thậm chí có những ý tưởng điên rồ và sự liều lĩnh đáng gờm để hoàn thành tham vọng của bản thân.
- Thế nên tham vọng mang trong mình tính quyết tâm mạnh mẽ, nhưng cũng ẩn chứa những tiêu cực và nguy cơ lớn, người ta có thể trở nên cường đại với tham vọng nhưng cũng có thể cảm thấy thất bại và chán nản tột cùng nếu như không đạt được tham vọng.
- Chúng ta nên nhận thức rằng, con người sống cần có khát vọng và cũng cần có tham vọng, bởi khát vọng làm chúng ta tốt hơn, nhưng chính tham vọng mới lại thúc đẩy chúng ta phát triển một cách mạnh mẽ, và điều đó cũng xảy ra tương tự đối với một phạm trù lớn hơn là sẽ hội.
- Đối với hai khái niệm khát vọng và tham vọng chúng ta cần có một cái nhìn lạc quan và tích cực, cũng như nên có cái nhìn đa diện và nhiều chiều.
- Một con người có mơ ước, có mộng tưởng ấy là khát vọng đẹp đẽ, hướng con người ta tới những điều tích cực hơn.
- Nghị luận về khát vọng và tham vọng - Mẫu 3.
- Khát vọng và tham vọng có một ranh giới thật mong manh.
- Trước một ước muốn nào đó của bạn, có người nói tớ có khát vọng nhưng lại có bạn nói tớ quá tham vọng..
- Còn tham vọng lại là ham muốn quá lớn với khả năng thực tế của con người, nó gắn với dục vọng của cá nhân.
- Vậy giữa chúng có mối quan hệ thế nào? Cả khát vọng và tham vọng là những điều mà con người đều có trong cuộc sống, tuy nhiên lại có không ít điểm khác nhau..
- Hiểu rõ khát vọng và tham vọng của bản thân và làm chủ thì sẽ đạt được thành công và những điều mà mình mong muốn..
- Vì sao giữa khát vọng và tham vọng lại có những điểm tương đồng? Trước hết đó là hiện tượng tâm lý của con người, là khi con người mong ước đạt được những điều lớn lao, tốt đẹp mà trong cuộc sống hiện tại chưa vươn tới.
- Vậy sự khác biệt giữa khát vọng và tham vọng biểu hiện như thế nào? Khát vọng là biểu hiện tâm lý tích cực, có ý nghĩa cho bản thân gia đình và xã hội.
- Nét tương đồng quan trọng nhất giữa tham vọng và khát vọng là đều được bắt nguồn từ nguyện vọng:.
- Tham vọng = Lòng tham + Nguyện vọng Ước vọng = Mong ước + Nguyện vọng.
- Nguyện vọng là cội nguồn của tham vọng và ước vọng của mỗi con người.
- thế nhưng để đạt được nguyện vọng của mình thì con người chúng ta phải biến nguyện vọng trở thành tham vọng hoặc ước vọng để có thể quyết tâm cố gắng và khao khát đạt được..
- Tham vọng có ít nhiều mang màu sắc tiêu cực, đó là khi con người quá ham muốn đạt được điều gì đó lớn lao, xuất phát từ sự ích kỷ, lòng tham, chỉ có mong muốn làm những điều có lợi cho bản thân.
- Đôi khi không quan tâm đến lợi ích của người khác, thậm chí bị tham vọng làm mờ mắt.
- Tham vọng sẽ khiến bạn như bị ma đưa lối, quỷ dẫn đường.
- Tham vọng xuất hiện khi con người không nhận thức đúng đắn của bản thân, ước những điều ngoài tầm với, người tham vọng bất chấp tất cả để thực hiện bằng được tham vọng của mình, thật đúng cho câu nói: Đời không lấy đi của ai tất cả và cũng không cho ai tất cả cái gì, đến khi nhận thất bại thì con người trở nên bi quan, tuyệt vọng, sống trong trạng thái bất an.
- Có rất nhiều người tỉnh táo nhận thức rõ ranh giới giữa khát vọng và tham vọng, để sống tốt hơn lên..
- Chúng ta có thể thấy rằng khi thiếu khát vọng hay quá tham vọng điều khiến cuộc sống vô nghĩa không thể vươn tới điều tốt đẹp.
- Thật vậy khát vọng là điều cần vươn tới và ngược lại thì tham vọng là điều cần chống chế không nên tiến tới của con người trong cuộc sống..
- Bản thân chúng ta nhận thức rằng con người cần có khát vọng cao đẹp và nỗ lực để thực hiện.
- Khi giật mình nhận ra tham vọng chúng ta cần tỉnh táo để nhận ra bản thân, biến tham vọng thành khát vọng mãnh liệt.
- Hơn nữa, khi hiểu được ranh giới giữa khát vọng và tham vọng rất mong manh, chúng ta cần phải nhận thức đúng đắn mới có thể trụ vững trên con đường đầy thăng trầm, để cùng nhau vươn tới những điều tốt đẹp.
- Mỗi khoảnh khắc sống trôi chậm lại chậm lại chút nữa để cảm nhận hạnh phúc dù trong cả lúc gục ngã, mỗi vấp ngã lại là một trải nghiệm, là một thành công mới sắp bắt đầu khi ta có khát vọng để vươn lên và dập tắt hoàn toàn tham vọng..
- Nghị luận về khát vọng và tham vọng - Mẫu 4.
- Trong cuộc đời mỗi con người thường song song tồn tại hai mặt là khát vọng và tham vọng.
- Giữa khát vọng và tham vọng có sự giao thoa mong manh mà con người thường nhầm lẫn.
- Vậy khát vọng và tham vọng là gì, nó có ảnh hưởng như thế nào đối với đời sống con người..
- Khát vọng có thể hiểu là những mong muốn khát khao của con người, con người thường khát vọng những điều lớn lao ý nghĩa và mang tính tích cực.
- Khi có khát vọng, con người thường sống lành mạnh, nỗ lực cố gắng để hướng tới khát vọng đó.
- Còn tham vọng cũng là ước mong của con người nhưng ở một khía cạnh có phần tham lam.
- Tham vọng thường dùng để chỉ lòng ham muốn những điều vượt quá khả năng của con người và có phần không thực tế, thậm chí bao hàm cả yếu tố không tích cực..
- Giữa khát vọng và tham vọng có một sự liên kết dây dưa với nhau.
- Thông thường trong một con người luôn có cả khát vọng và tham vọng.
- Khi con người khát vọng điều gì đó, họ thường rất ước mong mãnh liệt điều đó, mong muốn có thể hành động để đạt được mục tiêu đó.
- Thế nhưng khi khát vọng đó đi hơi xa với hiện thực, vượt quá tầm với thì điều đó trở thành tham vọng.
- Đôi khi tham vọng của con người là quá trớn, là tham lam vô độ và có những con người sẵn sàng làm nhiều cách, giở nhiều thủ đoạn để đạt được những tham vọng của mình..
- Thế nhưng nếu người ta có quá nhiều tham vọng thì điều đó lại dẫn đến những hệ lụy không mấy tích cực.
- còn những người có tham vọng thì có thể có những hành động khuất tất, không lành mạnh, thiếu thực tế, họ chỉ cố gắng để đạt được tham vọng của mình.
- Tham vọng thường gắn với những dục vọng cá nhân, xuất phát không lành mạnh và quá trình nhiều mâu thuẫn..
- Nhưng khác nhau ở chỗ khát vọng và tham vọng ấy lớn thế nào và cách mà mọi người suy nghĩ hành động với những khát vọng và tham vọng đó ra sao..
- Bên cạnh đó, có những người có phần tham vọng quá lớn, quá mãnh liệt chẳng hạn như chiếm lĩnh, làm bá chủ một điều gì đó, vậy là họ chỉ chăm chăm thực hiện cho được tham vọng của mình mà không quan tâm đến việc nó sẽ ảnh hưởng và làm liên lụy đến lợi ích của rất nhiều người xung quanh.
- Trong trường hợp này, tham vọng của họ đã trở thành những điều xấu xa, ích kỷ, vụ lợi chỉ nghĩ cho bản thân mà không nghĩ đến người khác.