« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị luận về vai trò của một số bộ môn nghệ thuật trong nhà trường phổ thông


Tóm tắt Xem thử

- Văn mẫu lớp 12: Nghị luận về vai trò của một số bộ môn nghệ thuật trong nhà trường phổ thông.
- Đề bài: Bàn về vai trò của một số bộ môn nghệ thuật như kịch, âm nhạc, hội họa, vũ đạo,… trong nhà trường phổ thông, nhiều người cho rằng các môn học này không cần thiết đối với học sinh.
- song nhiều người khác lại cho rằng chúng không chỉ cần thiết mà còn là sự sống còn của nền giáo dục toàn diện và hiện đại..
- Hướng dẫn tìm hiểu và giải quyết vấn đề: Vai trò của một số bộ môn nghệ thuật trong nhà trường phổ thông.
- Trước hết cần hiểu được khái niệm chung về các môn nghệ thuật.
- song nhiều người khác lại cho rằng chúng không chỉ cần thiết mà còn là sự sống còn của một nền giáo dục toàn diện và hiện đại..
- Nên chỉ ra một cách khách quan vai trò của các loại hình nghệ thuật này trong đời sống và mục tiêu dạy học các bộ môn này trong nhà trường phổ thông..
- Trong đời sống, các loại hình nghệ thuật này chủ yếu được coi là những hình thức giải trí mang tính thẩm mĩ của con người.
- trong nhà trường, chúng góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh..
- Học sinh không chỉ cần học những môn khoa học, văn hoá mà còn phải học các môn nghệ thuật để phát triển năng lực sáng tạo của cá nhân, bồi đắp thị hiếu, năng lực cảm thụ thẩm mĩ.
- Hiện nay, nước ta và các quốc gia khác trên thế giới đang hướng đến một nền giáo dục toàn diện ở nhà trường phổ thông.
- Vì thế, sự xuất hiện của các bộ môn hoặc hoạt động liên quan đến nghệ thuật như kịch, âm nhạc, hội hoạ, vũ đạo.
- Sau đó, học sinh cần bày tỏ quan điểm của mình đối với hai luồng ý kiến về vai trò của một số bộ môn nghệ thuật kể trên.
- Nếu học sinh bày tỏ sự phản đối với ý kiến cho rằng các môn học này không cần thiết đối với học sinh phổ thông thì các lập luận phản đối phải bám vào tác dụng của các môn nghệ thuật trên đối với đời sống và sự phát triển của mỗi cá nhân, nhất là những học sinh có năng khiếu về các môn học đó.
- nêu lên hạn chế của việc không hiểu bản chất, đặc trưng của các bộ môn nghệ thuật này khiến cho học sinh không biết hoặc không thưởng thức hết được giá trị của các tác phẩm nghệ thuật thuộc các loại hình đó....
- Nếu học sinh bày tỏ sự đồng tình với ý kiến cho rằng các môn nghệ thuật kể trên không chỉ cần thiết mà còn là sự sống còn của một nền giáo dục toàn diện và hiện đại, ngoài những lí lẽ đã nêu ở ý trên, học sinh cần chỉ ra rằng ở nhiều nước có nền giáo dục phát triển trên thế giới, các bộ môn nghệ thuật này đã được đưa vào trường học từ rất lâu, vừa là môn học bắt buộc, vừa là môn học tự chọn, để học sinh vừa được cung cấp những kiến thức, kĩ năng nền tảng trong việc thưởng thức và sáng tạo nghệ thuật, vừa được bồi dưỡng và phát triển những năng lực chuyên biệt hay nghề nghiệp mà mình định theo đuổi.
- Nếu coi nền giáo dục toàn diện và hiện đại là nền giáo dục không bỏ rơi bất kì một học sinh nào thì việc quan tâm phát triển năng khiếu, năng lực chuyên biệt (trong đó có năng lực thưởng thức và sáng tạo nghệ thuật) là điều tất yếu..
- Bài văn mẫu nghị luận về vai trò của một số bộ môn nghệ thuật trong nhà trường phổ thông.
- Bài văn mẫu số 1: Nghị luận về vai trò của một số bộ môn nghệ thuật trong nhà trường phổ thông.
- Xưa nay, chúng ta vẫn thường quan niệm giỏi và thông minh là phải về các môn kiến thức tự nhiên hay xã hội mà bỏ qua hay coi nhẹ những bộ môn nghệ thuật như kịch, âm nhạc,…Và nhiều người cho rằng việc dạy các bộ môn này ở nhà trường phổ thông là không cần thiết song nhiều người khác lại cho rằng chúng không chỉ cần thiết mà còn là sự sống còn của nền giáo dục toàn diện và hiện đại.
- Chúng ta có thể thấy tầm quan trọng của những yếu tố nghệ thuật trong cả cuộc sống hàng ngày hay trong môi trường giáo dục.
- Còn trong quá trình dạy và học, học sinh không chỉ lĩnh hội những kiến thức khoa học mà còn phải phát triển năng lực sáng tạo của cá nhân, bồi đắp thị hiếu, năng lực cảm thụ thẩm mĩ…qua những môn học như hội họa, vũ đạo, âm nhạc…Ở Việt Nam và các quốc gia khác cũng đang hướng đến nền giáo dục toàn diện ở phổ thông.
- Vì thế việc xuất hiện các môn học hay các hoạt động về nghệ thuật là điều hoàn toàn dễ hiểu..
- Những kiến thức khoa học sẽ giúp các em có được nền tảng để cảm thụ được vẻ đẹp của những bộ môn nghệ thuật.
- Không có sự am hiểu về cuộc sống, về tự nhiên, về xã hội thì không thể lĩnh hội được hết thông điệp từ những giai điệu, không thể hiểu được ngụ ý của họa sĩ qua những bức vẽ…Ngược lại, những hoạt động nghệ thuật sẽ đưa đến cho học sinh tư duy sáng tạo thẩm mĩ để tăng khả năng tiếp thu những kiến thức khác.
- Ở các nước tiên tiến, họ đã đưa các bộ môn nghệ thuật vào nhà trường từ rất lâu, vừa là môn bắt buộc vừa là môn tự chọn để học sinh vưa được cung cấp những kiến thức nền tảng trong việc thưởng thức và sáng tạo nghệ.
- Một nền giáo dục tiên tiến và thành công khi để học sinh được phát triển một cách toàn diện, đánh thức được tiềm năng của mỗi cá nhân..
- Dưới đây là 3 bài viết hay của các tác giả viết về vai trò của một số bộ môn nghệ thuật trong nhà trường phổ thông như âm nhạc, hội họa.
- Đối với học sinh Trung học cơ sở (THCS), môn Âm nhạc là một trong những phương tiện hiệu quả để thực hiện nhiệm vụ giáo dục đạo đức, thẩm mĩ nhằm góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh, tạo cơ sở hình thành nhân cách con người.
- Âm nhạc trong trường THCS với tư cách là một môn học có mục đích giáo dục văn hoá âm nhạc cho học sinh nhằm trang bị cho các em những kiến thức cơ bản, bước đầu hình thành khả năng cảm thụ, hiểu và thể hiện nghệ thuật âm nhạc, khơi dậy ở các em những khả năng sáng tạo trong hoạt động âm nhạc, củng cố thêm về tình cảm đạo đức, về niềm tin thị hiếu nghệ thuật và nhu cầu âm nhạc..
- ý thức về cái đẹp, cái hay là ý thức có tính nhân loại cao thì trong cấu trúc nền giáo dục phổ thông hiện đại, giáo dục thẩm mĩ nói chung và giáo dục âm nhạc nói riêng, phải là bộ phận mang tính đặc thù, có cấp độ cao tương xứng với nó..
- Mục đích giáo dục âm nhạc bao gồm những mục tiêu yêu cầu giáo dục cụ thể, là sự phản ánh kết quả mong muốn sau một quá trình giáo dục - dạy học..
- Kết quả ấy cũng chính là mô hình hay kiểu nhân cách cần hình thành, kiểu tập thể cần xây dựng ở học sinh thông qua môn học âm nhạc.
- Giáo dục âm nhạc là một hình thức giáo dục nghệ thuật mang tính đặc thù.
- Nó có khả năng liên kết, sử dụng cũng như hỗ trợ, xen lồng vào tất cả các hình thức nội dung giáo dục khác làm cho chúng đạt đến hiệu quả cao trong việc thực hiện những yêu cầu mục tiêu giáo dục.
- Nhưng với nhiệm vụ, chức năng chủ yếu của mình, giáo dục âm nhạc trước hết thể hiện mục tiêu, yêu cầu giáo dục nổi trội của mình là giáo dục thẩm mĩ.
- Nhưng để thực hiện trên thực tế có kết quả mục đích yêu cầu giáo dục này lại đòi hỏi phải tìm hiểu, nắm vững bản chất đặc trưng của nghệ thuật âm nhạc..
- Mục tiêu và nhiệm vụ của môn âm nhạc ở trường THCS là trang bị cho học sinh một số kiến thức về kỹ năng ca hát, đọc và nghe nhạc.
- Hình thành cho học sinh những hiểu biết sơ đẳng về cái hay, cái đẹp trong nghệ thuật âm nhạc, về ý nghĩa tác dụng của âm nhạc với đời sống, đồng thời mở mang vốn hiểu biết về truyền thống âm nhạc dân tộc Việt Nam, tinh hoa âm nhạc thế giới, góp phần bồi dưỡng tình cảm, đạo đức, trí tuệ, tạo không khí vui tươi lành mạnh, làm phong phú thế giới tinh thần nhằm phát triển hài hòa, toàn diện nhân cách học sinh..
- Môn âm nhạc ở trường THCS gồm nhiều phân môn như: Âm nhạc thường thức, Học hát, Tập đọc nhạc.
- Hoạt động ca hát ảnh hưởng trực tiếp đến con người bằng tác động của âm nhạc và lời ca.
- Học hát là trọng tâm, Nhạc lý - Tập đọc nhạc là cơ sở và Âm nhạc thường thức làm nhiệm vụ nâng cao nội dung giảng dạy âm nhạc ở trường THCS..
- Phân môn Nhạc lý - Tập đọc nhạc: giúp học sinh nhận biết những kí hiệu ghi chép âm nhạc đơn giản, thông thường nhất.
- đôi nét về sáng tác âm nhạc cho thiếu nhi, tác dụng và ảnh hưởng của âm nhạc trong đời sống xã hội....
- Như vậy, về tác dụng của âm nhạc đối với học sinh trong nhà trường là điều không thể phủ nhận.
- Cái đích cuối cùng của mục tiêu và nhiệm vụ môn Âm nhạc trong trường THCS là tạo nên một trình độ văn hóa âm nhạc nhất định..
- Trình độ văn hóa phổ thông hay trình độ học vấn phổ thông ở bậc THCS là do tất cả những hoạt động giáo dục và các môn học tạo dựng nên, trong đó có môn Âm nhạc..
- Bài văn mẫu số 3: Bàn về giáo dục nghệ thuật và cuộc sống.
- Giáo dục nghệ thuật mang trong nó nội hàm rất rộng như chính đặc điểm tồn tại của nội dung khái niệm nghệ thuật.
- Nghệ thuật sinh ra như một đòi hỏi tất yếu của xã hội, như một thể hiện, biểu hiện cần có của con người với thế giới chung quanh..
- Nhưng tôi nghĩ, tất cả các loại hình của nghệ thuật đều có thể được coi là đã ra đời trong hoàn cảnh như vậy.
- Và bên cạnh đó, trong tôi luôn tồn tại một hoài nghi: có thể cả ngôn từ và nghệ thuật đã cùng nhau sinh ra khi có sự xuất hiện của loài người, cùng song hành tồn tại và trong từng giai đoạn nhất định của diễn trình lịch sử xã hội loài người có những tương quan, quan hệ khác nhau..
- Các loại hình nghệ thuật bao giờ cũng mang trong nó những đặc thù riêng về phương diện biểu hiện.
- Điều đó cũng có nghĩa: để hiểu, để thưởng thức một loại hình nghệ thuật cũng cần có những tri thức cơ bản, kiến thức nhất định về loại hình nghệ thuật đó.
- Tri thức đã có của mỗi loại hình nghệ thuật là rất to lớn và luôn dường như vô tận.
- cho phép chúng ta tiếp cận với một loại hình nghệ thuật.
- Để làm được việc đó thì vai trò của công tác giáo dục nghệ thuật là đặc biệt quan trọng.
- Giáo dục nghệ thuật là lĩnh vực có thể sẽ mang đến cho đối tượng cần những tri thức cơ bản để có thể tiếp cận với một loại hình nghệ thuật..
- Thật ra, việc đánh giá cao vai trò của giáo dục nghệ thuật không phải là điều mới trong lịch sử phát triển xã hội loài người.
- Từ thời cổ đại, các triết gia đã coi giáo dục nghệ thuật là một trong những phương thức hiệu quả nhất cho việc giáo dục con người trở thành người tốt.
- Chính vì vậy, diễn trình lịch sử xã hội loài người cũng có thể được nhìn nhận ở góc độ của những quan điểm khác nhau về giáo dục nghệ thuật..
- Trong thời gian qua, khi nói đến giáo dục nghệ thuật, nhiều nhà giáo dục nghệ thuật thường chỉ chú trọng tới đối tượng nhà trường phổ thông, coi đây là khu vực quan trọng để có thể tiến tới mục tiêu giáo dục nghệ thuật cho toàn xã hội trong tương lai: “Trẻ em hôm nay, Thế giới ngày mai”.
- Phải nhìn nhận: Giáo dục nghệ thuật trong nhà trường phổ thông giữ vai trò rất quan trọng.
- Do vậy, công tác giáo dục nghệ thuật cần phải đa dạng hơn về không gian và phương thức tiến hành..
- Bên cạnh đó, không nên chỉ coi học sinh là đối tượng duy nhất cần thiết của giáo dục nghệ thuật.
- giáo dục nghệ thuật còn cần phải là nhu cầu cho mọi tầng lớp xã hội, cần phải được nhìn nhận ở một tầm khái quát cao.
- Và theo chúng tôi, đó mới chính là đối tượng thật sự của công tác giáo dục nghệ thuật..
- Chính vì vậy, công tác giáo dục nghệ thuật phải được đa dạng hóa về phương diện hình thức tiến hành.
- Nghệ thuật luôn không chỉ mang đến cho con người những giây phút giải trí thoải mái, mà hơn vậy, mang đến cho con người sự hưởng thụ mang tính thẩm mỹ về phương diện tinh thần, mang đến cho con người sự thanh cao – cao thượng và cả nghị lực vươn lên trong cuộc sống..
- Giáo dục nghệ thuật trong nhà trường ở Việt Nam mấy chục năm qua thực chất chỉ triển khai ở hai môn âm nhạc và mỹ thuật.
- Các bài học về âm nhạc và mỹ thuật tại trường phổ thông đã đóng góp tích cực trong việc mang đến cho tuổi trẻ Việt Nam những kiến thức cần để có thể trở thành một con người toàn diện.
- Nhưng có một điều có lẽ cũng cần nói ở đây: Nếu tìm hiểu chúng ta sẽ thấy giờ học âm nhạc và mỹ thuật ở trường phổ thông chỉ có ở các cấp học tiểu học và trung học cơ sở, không có giờ dạy nghệ thuật (âm nhạc hay mỹ thuật) ở trường trung học phổ thông (THPT).
- Mà như chúng ta đã biết, học sinh lứa tuổi THPT đầy hiếu động và cần được sự quan tâm đặc biệt của nhà trường và toàn xã hội trong việc định hướng thẩm mỹ nghệ thuật.
- Trong thời gian qua, nhiều nhà nghiên cứu về giáo dục nghệ thuật thường bày tỏ lo ngại về thị hiếu thẩm mỹ của lứa tuổi này.
- Trong khi đó các em lại có thể biết, yêu thích nhiều tác phẩm âm nhạc nước ngoài.
- Khi nói về vấn đề này, các nhà nghiên cứu giáo dục nghệ thuật, trên từng góc độ của mình thường chỉ ra, nhấn mạnh những nguyên nhân khác nhau.
- Nhưng có lẽ tất cả đều thống nhất với nhau về sự cần thiết, cấp bách của công tác giáo dục nghệ thuật cho lứa tuổi THPT, về một cái nhìn, một sự chỉ đạo ở tầm chiến lược của công tác này..
- Trường đại học Sư phạm Nghệ thuật T.Ư, một cơ sở đào tạo quan trọng của giáo dục nghệ thuật Việt Nam cho các trường phổ thông hàng chục năm qua cũng đã và đang chỉ đào tạo chủ yếu hai loại hình giáo viên âm nhạc và giáo viên mỹ thuật.
- Song qua khảo sát tại các địa phương và thực tế phát triển của xã hội chúng tôi nhận thấy: để có thể trở thành một người phát triển toàn diện trẻ em không phải chỉ cần học nhạc và mỹ thuật, phần đông các em đều rất thích học và có năng khiếu với các môn nghệ thuật khác như múa, kịch, v.v.
- Thời gian qua, xuất phát từ việc khảo sát nhu cầu của xã hội, nhà trường đã đề nghị và được Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép mở thêm một số ngành đào tạo mới.
- nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về giáo dục nghệ thuật của xã hội như:.
- Theo chúng tôi, đây sẽ là những khởi đầu đầy hứa hẹn cho tương lai của công tác giáo dục nghệ thuật ở Việt Nam.
- Nhà trường cũng đã và đang hoàn thành nội dung Chương trình giảng dạy của một số mã ngành đào tạo khác thuộc lĩnh vực nghệ thuật để trình Bộ Giáo dục và Đào tạo xem xét việc cho đào tạo trong thời gian tới như: Sư phạm múa, sư phạm thanh nhạc, sư phạm nhạc cụ (organ/ghita), v.v..
- Một trong những nhiệm vụ trọng tâm đầu tiên của giáo dục nghệ thuật chính là giáo dục sự nhận thức, tình yêu đối với những giá trị mang tính bản sắc của nghệ thuật cổ truyền dân tộc.
- Bài văn mẫu số 4: Âm nhạc trong giáo dục phổ thông.
- Gây dựng một môi trường âm nhạc tốt lành hết sức quan trọng trong việc hình thành nhân cách và kĩ năng xã hội cho thế hệ tương lai, vì thế không thể xem nhẹ giáo dục âm nhạc cũng như giáo dục nghệ thuật nói chung trong chương trình phổ thông..
- Một nền giáo dục phổ thông tốt là không chỉ đóng khung trong việc trang bị kiến thức cho con trẻ, không nhồi sọ quá tải lí thuyết suông, mà quan trọng hơn thế, đó là giúp các công dân tương lai biết thực hành kĩ năng sống, biết cảm nhận cái đẹp trong thiên nhiên, biết rung động trước cái đẹp trong tình người, để từ đó biết sống lương thiện với đúng nghĩa một con người có nhân cách..
- Mấy môn nghệ thuật học chỉ để lấy lệ đó trong nhiều năm bị loại khỏi chương trình trung học phổ thông.
- Và cái đời sống âm nhạc trong “trường đời” ấy đã đủ tốt lành chưa? Các con đủ bản lĩnh để phân biệt hay - dở, thật - giả trong không gian mở của thế giới phẳng hôm nay chưa? Rõ ràng đây là lỗ hổng quá lớn trong giáo dục âm nhạc phổ thông, là một nguyên nhân dẫn đến hậu quả đáng buồn trong giáo dục thẩm mĩ đại chúng hiện nay..
- Để thấy sau khi được hưởng quá trình giáo dục phổ thông, các con đủ hiểu biết trong thưởng thức và cảm nhận cái đẹp qua âm nhạc chưa thì phải nhìn ngược về điểm khởi đầu chương trình giáo dục..
- Đến cấp tiểu học và trung học cơ sở, âm nhạc chỉ còn là một môn học có mức độ hạn chế về thời lượng và tầm quan trọng..
- Sách giáo khoa âm nhạc cho thấy có hai nội dung chính là học hát và phát triển khả năng âm nhạc..
- Giáo trình “đóng khung” danh mục đó quả là nhàn cho thầy cô và dễ kiểm soát cho các nhà quản lí giáo dục, nhưng cũng giảm đi tính linh hoạt của một nghệ thuật luôn cần sự tươi mới và sinh động theo dòng chảy thời gian như âm nhạc..
- Còn điều nữa dễ nhận ra: xưa nay học hát vẫn là hình thức chủ yếu trong chương trình giáo dục phổ thông nếu không nói là duy nhất.
- khám phá năng khiếu ở trò và dẫn dắt trò khám phá vẻ đẹp của âm nhạc.
- Thầy trò là bạn đồng hành trong cuộc phiêu lưu vào thế giới âm thanh, để cùng có chung một tình yêu với nghệ thuật âm nhạc..
- Trong giáo trình giáo dục âm nhạc phổ thông hiện nay, bài hát được tuyển vào chương trình đều có tuổi đời khá cao, được hát qua nhiều thập niên, có nghĩa đó là bài hát của tuổi thơ thế hệ giờ đã lên chức ông chức bà, dù có hay, có thuộc loại “bài ca đi cùng năm tháng” đi nữa thì nội dung lời ca chưa chắc đã còn phù hợp với tuổi thơ hôm nay..
- Hơn nữa, được biết trong tương lai gần giáo trình còn hướng tới mục tiêu cảm thụ âm nhạc, sáng tạo âm nhạc và ứng dụng âm nhạc..
- Thấy được vai trò của âm nhạc trong đời sống con người và phát triển xã hội quan trọng bao nhiêu, thì càng thấy vai trò đào tạo người dạy nhạc quan.
- Từ đây cần ghi nhận tầm quan trọng của các trường sư phạm nghệ thuật