« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị luận về văn hóa đọc trong cuộc sống hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- NGHỊ LUẬN VỀ VĂN HÓA ĐỌC TRONG CUỘC SỐNG HIỆN NAY 1.
- Dẫn dắt, nêu vấn đề nghị luận: bàn về văn hóa đọc của giới trẻ hiện nay..
- Giới trẻ hiện nay có vẻ thờ ơ với việc đọc sách, chưa có thói quen đọc sách..
- Việc đọc trở nên chưa thật sự có ích.
- Nhiều người cho rằng đọc sách thời nay là lạc hậu vì ở thời đại thông tin phát triển như vũ bão hiện nay, lên mạng đọc nhanh và dễ hơn → không mặn mà với sách.
- Nhận thức đúng đắn ý nghĩa, vai trò của việc đọc sách.
- Đọc sách không chỉ là phương tiện để giải trí, không chỉ là con đường tiếp cận tri thức mà còn để tăng khả năng tư duy mở rộng tâm hồn, để hiểu mình, hiểu người, có kĩ năng sống tốt….
- Người Việt chưa có nhiều hành động để hình thành thói quen đọc sách.
- Sự bùng nổ mạnh mẽ của công nghệ thông tin, các kênh truyền hình có đầy ắp phim ảnh, thông tin đầy mạng xã hội.
- Sự nhộn nhịp của quán xá với bao trò chơi giải trí lôi cuốn làm người ta không có thời gian để ý đến việc đọc sách.
- Không chăm đọc sách là bỏ quên một hình thức thư giãn, giải trí bổ ích..
- Không đọc sách là đánh mất cơ hội mở rộng vốn hiểu biết, mất cơ hội tăng cường khả năng khả năng tư duy, mở rộng tâm hồn, kĩ năng sống.
- Cần nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa của việc đọc sách để hình thành thói quen đọc sách.
- Bộ văn hóa và thông tin cần có nhiều hoạt động để tạo điều kiện cho thanh niên đến với việc đọc sách nhiều hơn mở tủ sách miễn phí ở nhiều nơi.
- Tổ chức ngày hội sách để giới thiệu những cuốn sách hay + Giảm giá các sách..
- Đưa phong trào đọc sách trở thành phong trào đọc sách..
- Vai trò, ý nghĩa, bài học: Đọc sách chính là chiếc chìa khóa vạn năng để mở cửa lâu đài trí tuệ và tâm hồn con người.
- Sách là người thầy thắp sáng trong ta nguồn tri thức vô biên, dạy ta biết sống đẹp, sống có ý nghĩa trong cuộc đời.
- Hãy biết yêu sách, chăm đọc sách và phát huy những giá trị từ sách để sách mãi là người bạn thân thiết của chúng ta!.
- Đề bài: Em hãy viết bài văn nghị luận về văn hóa đọc trong cuộc sống hiện nay..
- Ai cũng biết sách là nguồn tri thức vô tận và vô giá được tích lũy từ hàng ngàn đời nay của nhân loại.
- Ai cũng biết sách là thành quả lao động của bao con người muôn đời khao khát được trao lại cho thế hệ hôm nay và mai sau nữa những tri thức quý báu, những đúc rút quy luật ngàn đời được đánh đổi bằng bao trải nghiệm mồ hôi, xương máu và bao trăn trở theo nhịp năm tháng… Và ai cũng biết sách chỉ thực sự làm tròn sứ mệnh của mình khi nó được tiếp nhận và tiếp thu một cách có văn hóa….
- Đã có nhiều định nghĩa khác nhau về văn hoá đọc sách.
- Tuy nhiên, dù hiểu theo cách nào thì cũng cần thấy các yếu tố: thói quen đọc sách, cách lựa chọn sách và kỹ năng đọc có vai trò quan trọng để tạo thành văn hoá đọc.
- Thế nhưng không ít người hôm nay không có thói quen đọc sách.
- Họ “để dành” việc đọc sách ấy cho những người trí thức, các nhà văn, nhà khoa học… Hoặc số khác đọc một cách qua loa, những trang sách cứ thế lật đi mà đầu vẫn trống rỗng.
- Một số lại chọn đọc sách theo phong trào, không phải do đam mê, không có một chút hiểu biết gì về nội dung cuốn sách mình đang chuẩn bị đọc, cho nên dễ chọn nhầm sách vô thưởng vô phạt, sách có nội dung thiếu văn hoá, không lành mạnh.
- Vậy nên mới có một nghịch lí trong giới trẻ Việt Nam hiện nay là truyện ngôn tình bán chạy hơn, phổ biến hơn cả những cuốn sách được trao giải Nobel..
- Chúng ta đều biết, trước khi có các phương tiện nghe nhìn, sách là con đường lớn nhất để con người tiếp cận thông tin, văn hóa, tri thức.
- Đọc sách là một trong những cách thức giúp con người thư giãn, tích lũy kiến thức, tăng cường khả năng tư duy.
- Phải chăng họ nghĩ rất dễ dàng cặp nhật thông tin thông qua các phương tiện nghe nhìn hiện đại thì không cần tới sách nữa? Văn hóa đọc sách đang đứng trước cả cơ hội và thách thức..
- Cơ hội bởi mỗi chúng ta đều có thể tiếp cận khối lượng tri thức khổng lồ chỉ cần thông qua một thiết bị nghe nhìn đơn giản như chiếc điện thoại smartphone, nhưng lại tiềm ẩn nguy cơ làm mai một thói quen đọc sách truyền thống vốn có bởi sự lấn át của quá nhiều phương tiện nghe nhìn hấp dẫn.
- Vậy sẽ có tương lai nào cho văn hóa đọc sách trong kỷ nguyên số?.
- Khác với vài chục năm về trước, thị trường sách hiện nay vô cùng phong phú về nội dung cũng như hình thức.
- Vậy nhưng có nhiều cuốn sách được coi là “sách đen” xuất hiện trên thị trường vẫn được giới trẻ truyền tay nhau mải mê đọc.
- Rồi có những bạn trẻ lại cho rằng đọc sách giấy là lạc hậu.
- Sẽ là sai lầm khi đa số các bạn trẻ cho rằng bây giờ là thời đại công nghệ thông tin thì phải lên mạng đọc vừa nhanh, vừa dễ, vừa đỡ tốn kém.
- Các kênh truyền hình thì phát sóng 24/24, đầy ắp phim, ảnh đủ các thể loại, chỉ cần nhấp chuột rà qua các mạng là có thể khai thác được thông tin.
- Với thực trạng như thế, có lẽ mỗi chúng ta ai cũng băn khoăn cho văn hóa đọc hiện nay..
- Internet có khối lượng thông tin phong phú, nhanh và cập nhật nhưng liệu đọc xong các bạn còn đọng lại trong đầu được bao nhiêu, hay chỉ như cơn gió thoảng qua? Bạn có thể nghiên cứu, “nhâm nhi” từng câu,.
- đọc sách vẫn là một công việc bắt buộc, thường xuyên mà nếu thiếu nó người ta rất khó có chuyên môn tốt, có khối lượng kiến thức đủ rộng để phục vụ công việc.
- Giới trẻ ngày nay lười đọc hay họ không biết chọn sách? Có những bạn chạy theo phong trào để đọc sách.
- Có một thời gian những cuốn sách như “mãi mãi tuổi 20”, “Lê Vân yêu và sống” làm mưa gió trên thị trường.
- Rồi có khi họ đọc theo mốt: “Thế Giới Phẳng” là tên một cuốn sách rất thành công của nhà kinh tế- xã hội học Thomas Friedman.
- Cuốn sách trình bày những quan điểm mới lạ đối với bạn đọc trong nước về xu thế toàn cầu hóa, “Thế Giới Phẳng” không phải là một cuốn sách dễ đọc, phần lớn người đọc không hiểu hết tư tưởng của tác giả.
- Thế là dù không thích, không hiểu nhưng các bạn trẻ vẫn chạy đi mua những cuốn sách mà mọi người vẫn đọc để mình không trở thành người lạc hậu.
- Đó là chưa kể tới việc hiện nay thị trường sách vô cùng phong phú về nội dung và hình thức, có nhiều sách được coi là “sách đen” vẫn được giới trẻ truyền tay nhau đọc hăng say.
- Thật đáng lo ngại! Rồi có những bạn trẻ lại cho rằng đọc sách là lạc hậu - Đây là thời đại công nghệ thông tin thì phải lên mạng đọc vừa nhanh, vừa dễ, vừa đỡ tốn kém..
- Internet có khối lượng thông tin phong phú, nhanh và cập nhật nhưng liệu các bạn đọc xong còn đọng lại trong đầu được bao nhiêu? Bạn có thể “gặm nhấm”, “nhâm nhi” từng câu văn, từng linh hồn mà tác giả gửi gắm vào đó không?.
- Với thực trạng như thế, mỗi chúng ta ai không phải suy nghĩ nhìn nhận lại chính bản thân mình? Văn hóa đọc đã xuống cấp tới mức báo động chưa? Có thể chưa đến “đèn đỏ” nhưng đèn vàng đã cảnh báo một nguy cơ có thể đến.
- Đó là việc thiếu nghiêm túc trong việc đọc, không thấy rõ được vai trò quan trọng của đọc sách.
- Thời đại thông tin dạy chúng ta phải biết tận dụng cơ hội và nắm bắt thời cơ.
- Vì vậy các bạn hãy tự tìm và trau dồi cho mình một thói quen đọc nhé..
- Ở các quốc gia tiên tiến trên thế giới, văn hóa đọc sách rất được coi trọng và chú ý phát triển.
- Chính văn hóa này đã giúp họ nâng cao dân trí và góp phần tạo nên sự phồn vinh trong xã hội.
- Còn ở Việt Nam, mặc dù trong những năm gần đây số lượng nhà xuất bản, số đầu sách được đưa ra thị trường tăng rất nhanh và nước ta cũng đã cơ bản hoàn thành công tác xóa mù chữ nhưng văn hóa đọc sách ở nước ta vẫn chưa phát triển tương xứng.
- Bàn về vấn đề đọc sách của thanh niên hiện nay, giáo sư Chu Hảo – Giám đốc nhà xuất bản Tri Thức đưa ra nhận xét: “Nói văn hóa đọc lâm nguy cũng hơi quá, nhưng đáng báo động”.
- Trước khi đi vào thực trạng văn hóa đọc của thanh niên nước ta, chúng ta cần phải trả lời được câu hỏi : văn hóa đọc là gì? Văn hóa đọc bắt nguồn từ việc đọc sách nhưng không đơn thuần là việc đọc sách.
- Thật vậy, từ việc đọc sách thường xuyên, ta có được thói quen đọc sách và thói quen có ích này dần nhân rộng.
- Với ứng xử đọc là cách ta nhìn nhận tri thức từ sách vở.
- Chuẩn mực đọc là cái thước đo để xác định một cuốn sách, một tài liệu là đáng để chúng ta bỏ thời gian đọc hay không.
- Tất cả các nhân tố ấy hợp lại tạo nên một văn hóa mà ta gọi là văn hóa đọc..
- Hình thức ban đầu của sách là những hình khắc và kí tự lên vách đá, mai rùa, xương thú.
- Trước đây, sách là phương tiện chính để học tập, giáo dục và phổ biến tri thức trong xã hội.
- Con người đã tiến hành ghi chép và lưu trữ tri thức vào các bộ nhớ điện tử.
- Người đọc có thể tiếp cận nguồn tri thức mà không cần phải giở từng trang sách.
- Ngoài ra, còn có các ứng dụng cung cấp tri thức một cách phong phú, khá đầy đủ.
- Một số bạn trẻ sống hời hợt, tôn vinh những giá trị kém cỏi, khiến cho các văn hóa phẩm lệch lạc có xu hướng trỗi dậy.
- Văn hóa đọc vì thế mà bị suy thoái trầm trọng..
- Sự định hướng về văn hóa đọc và xây dựng một văn hóa đọc lành mạnh, sáng tạo từ phía nhà nước cũng chưa thực sự đúng đắn.
- Việc quản lí văn hóa phẩm, bản quyền tác phẩm còn hết sức lỏng lẻo.
- Đặc biệt là việc kiểm soát các văn hóa phẩm đồi trụy chưa được quan tâm đúng mức.
- Các bạn trẻ, ngay bây giờ hãy dành cho sách một tình yêu lớn bởi nó là nguồn tri thức.
- Chỉ có tri thức mới là con đường sống.
- Không đọc sách là tự đánh mất những phút giây thư giãn bổ ích nhất.
- Không đọc sách là sống vô ơn trước công sức của lớp lớp cha ông đã sáng tạo, gìn giữ và bồi đắp tri thức cho chúng ta..
- Không yêu sách là đi ngược lại tiến trình phát triển của loài người..
- Đọc sách chính là chiếc chìa khóa vạn năng để mở cửa lâu đài trí tuệ và tâm hồn con người.
- Hãy biết yêu sách, chăm đọc sách và phát huy những giá trị từ sách để sách mãi là người bạn thân thiết của chúng ta