« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị luận về văn hóa xếp hàng của người Việt hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- Nghị luận về văn hóa xếp hàng của người Việt hiện nay Ngữ văn 11 Dàn ý chi tiết.
- Xếp hàng được xem là thước đo ý thức công dân về văn hoá ứng xử của các nước nhưng hiện nay đã bị nhiều người xem thường, bỏ quên, đặc biệt việc xếp hàng của đại đa số người dân Việt Nam đang là bài toán nan gian giải....
- Chen lấn khi mua vé tàu xe, vé xem phim, thủ tục hành chính, dân sự....
- Các cấp quản lí chưa có những biện pháp và hình thức xử lí cụ thể, thường xem nhẹ và bỏ quên việc xếp hàng....
- Cảnh tượng chen lấn giành giật chỉ để giành những chai nước, phần thức ăn miễn phí đã trở thành một tì vết trong văn hoá ứng xử của người Việt..
- một cảnh tượng xấu xí mà có lẽ không một người Việt có ý thức nào muốn nhìn thấy..
- về văn hoá ứng xử của người Việt là cảnh tượng hàng ngàn người chen lấn, xô đẩy, thậm chí giẫm đạp lên nhau, trèo rào để được vào công viên Hồ Tây tắm miễn phí.
- Số người Việt kém ý thức và văn hoá "lùn".
- không nhiều, vẫn còn đâu đó những ý thức xếp hàng..
- Thiết nghĩ người Việt nên học hỏi văn hoá xếp hàng từ láng giềng Nhật Bản, một điểm sáng đáng tự hào của con người xứ sở Phù Tang.
- Trong khi những người nước ngoài chẳng hề quan tâm thì người Nhật lại xếp hàng dài để xem người ta nói về các con thú trên gian hàng của Hitachi..
- Tạo ấn tượng xấu trong mắt bạn bè quốc tế, những du khách nước ngoài khi sang Việt Nam ấn tượng đầu tiên của họ là Người Việt thật hiếu khách và thân thiện.
- thì than ôi chỉ bởi cái văn hoá xếp hàng mà vô hình chung họ sẽ có những cái nhìn không mấy thiện cảm..
- “Xếp hàng không đơn thuần là đúng hàng lối, ngay thẳng, trật tự, đúng vị trí mà còn mang ý nghĩa nội hàm là sự bất công, thiếu công bằng và minh bạch..
- Thế mới thấy văn hoá xếp hàng đã tồn tại và ăn sâu vào tư duy của nhiều người ngay từ những việc cỏn con để rồi len lỏi vào trong mọi ngõ ngách cuộc sống..
- Để xây phục hồi lại văn hoá xếp hàng vốn đã trở thành một nếp cũ xưa đẹp của người Việt Nam những năm sau giải phóng 1975, thời mà mua bất cứ hàng hoá nào cũng phải đợi đúng số, đúng tên quả thật không khó..
- Các nhà quản lí các cấp cần tạo cho công dân chỗ xếp hàng - những nơi thường tụ tập đông đúc.
- Thiết lập một xã hội công bằng trong tất cả các lĩnh vực, thực hiện đồng bộ thì có lẽ văn hoá Việt sẽ có được một diện mạo mới, một cái nhìn thiện cảm từ bạn bè quốc tế..
- Nhận thức: Xếp hàng là một nét văn hoá ứng xử tốt đẹp cần phải được coi trọng và phát huy..
- Hành động:.
- Xếp hàng nơi công cộng, đông người.
- Xếp hàng đôi khi mất nhiều thời gian, tạo cảm giác chờ đợi mệt mỏi nhưng hãy thử kiên nhẫn để tạo một hình ảnh tốt đẹp, thiện cảm, đặc biệt là sự công bằng cho mỗi người.
- Năm 2011, khi một trận động đất kinh hoàng xảy ra tại Nhật Bản, cả thế giới hướng về đất nước mặt trời mọc, bàng hoàng trước sức tàn phá khủng khiếp của cơn địa chấn nhưng cũng vô cùng xúc động và cảm phục trước hình ảnh một bé trai 9 tuổi, trên người chỉ độc một chiếc áo thun giữa trời đông rét lạnh lẳng lặng đứng cuối hàng người dài dằng dặc xếp hàng chờ tới lượt được phân phát thực phẩm.
- Năm 2015, tôi cũng như nhiều người Việt khác cảm thấy.
- “shock” bởi cảnh tượng hàng ngàn người Việt Nam đè đầu cư i cổ nhau, bất chấp nguy hiểm mà chèo rào vượt cổng chỉ để được vào công viên nước tắm miễn phí.
- Đó không phải là hiện tượng cá biệt trong đời sống của người Việt ta hiện nay.
- hi cả thế giới thực hiện “văn hóa xếp hàng” thì chúng ta lại chẳng thể dẹp tan được thứ “văn hóa chen lấn” đã và đang thấm sâu trong bản tính nhiều người..
- hông phải đến gần đây, “văn hóa chen lấn” của người Việt mới bị lên án mạnh mẽ.
- Từ lâu, hiện tượng người Việt Nam, bất kể già trౌ, gái trai, thường xuyên “quên” mất việc xếp hàng ở những địa điểm công cộng đã khá phổ biến..
- Thậm chí ở nhiều nơi, yêu cầu xếp hàng là bắt buộc mà nhiều người Việt vẫn hành động theo “bản năng” trước một đám đông, một dãy người xếp hàng, họ tìm mọi cách để chen lên trước, dẫn tới tình trạng chen lấn xô đẩy hỗn loạn..
- Trước đó không lâu, ta cũng đã phải ngán ngẩm khi xem một đoạn clip quay lại cảnh chen lấn giành giật trong một nhà hàng bu䁠䁠et ở thành phố Hồ Chí Minh, khay thức ăn chưa kịp chạm bàn đã hết veo.
- Và không còn xa lạ gì cái cảnh dòng người xô bồ đông nghịt trước những cửa hàng ăn có phát đồ ăn miễn phí hay những nơi phát động đợt giảm giá, khuyến mại Thậm chí chỉ vì không “đành lòng” bỏ ra vài phút chờ đợi mà người ta s n sàng chen chúc, phá hàng mà lấn lên tại những nơi công cộng như phòng bán vé xe vào dịp lễ, Tết, phòng bán vé xem phim, xem bóng đá chen lấn khi xếp hàng thực hiện các thủ tục hành chính, khám chữa bệnh ở bệnh viện và nộp hồ sơ vào trường học cho con cái Ai cũng cố gắng chen lấn, xô đẩy để được lợi nhiều nhất, nhanh nhất.
- Và những người xếp hàng chờ đợi theo quy định bị nhìn như những kౌ yếu thế, lạc loài..
- Vậy do đâu mà hiện trạng xấu xí ấy vẫn cứ tiếp diễn không ngừng như một loại virus vô phương ngăn chặn Liệu nó đơn thuần chỉ là một thói quen hay nó chính là bệnh chứng liên quan đến văn hóa và ý thức của con người.
- Xin đừng nghĩ rằng việc chen lấn xô đấy là một thứ “văn hóa lâu đời” của người Việt! Tôi lúc nào cũng nhớ như in những lời mẹ tôi kể về cái thời mà kinh tế còn khó khăn, xã hội chưa phát triển như bây giờ, người người nhà nhà đều đã quen với cảnh xếp hàng để chờ được phân phát theo quy định của nhà nước.
- Cái thời bao cấp mà từ việc mua lương thực thực phẩm, trở thành biên chế chính thức tại các cơ quan nhà nước, đến việc nhập hộ khẩu vào thành phố đều phải xếp hàng tuần tự và theo tiêu chuẩn đặt ra, việc xếp hàng đã trở thành một thông lệ cũng như một thói quen tự nhiên với mỗi người dân Việt.
- Vậy tại sao, khi mà kinh tế phát triển, xã hội tốt đẹp lên, con người ta lại quên đi điều đó.
- Phải chăng ý thức của con người ta sau bao nhiêu năm đã trở nên méo mó hông, hoặc chí ít là không phải tất cả.
- Người Việt Nam khi ra nước ngoài cũng xếp hàng trật tự, văn minh như người dân nước sở tại.
- Tôi cũng đã không ít lần chứng kiến hàng người ngay ngắn, kiên nhẫn xếp hàng chờ tới lượt tại một số địa điểm công cộng..
- hông phải do bản tính, chẳng phải vì văn hóa xếp hàng đã không còn tồn tại, vậy thì do đâu Có lẽ nguyên nhân một phần xuất phát từ ý thức của một bộ phận dân chúng còn lạc hậu, kém hiểu biết.
- Bạn có nghĩ văn hóa xếp hàng của nhiều người Việt cũng đang trong tình trạng “chết lâm sàng”.
- Chẳng lạ gì những cảnh người bệnh được các bác sĩ dẫn vào thẳng phòng khám bỏ qua một dãy dài xếp hàng nhờ quen biết, hay những người được coi là “con ông cháu cha” được ưu tiên xếp chỗ.
- “vô ích” của việc xếp hàng.
- Thiếu văn hóa xếp hàng không phải “bệnh” của một người, chẳng phải “vấn nạn” xảy ra ở một vài cá nhân mà dễ dàng dập tắt.
- Việc thiếu văn hóa xếp hàng lại trở thành một thứ virus nguy hiểm khi nó ngấm ngầm bén rễ phát triển trong tiềm thức con người, thậm chí có khả năng lây lan và “di truyền” từ thế hệ này sang thế hệ khác..
- Nếu như ở những nước phát triển như Nhật Bản, Singapore, một trong những bài học đầu tiên người ta dạy cho con trౌ chính là bài học về sự cần thiết của văn hóa xếp hàng.
- Nhiều người thậm chí còn xúi giục, tỏ ra ủng hộ, khen ngợi hành vi chen lấn của con mình thay vì răn đe ngăn cản khi trౌ tình cờ có hành vi không tốt..
- Bởi lẽ đó, để vấn nạn “thiếu văn hóa xếp hàng” của người Việt Nam sớm chấm dứt, việc đầu tiên chúng ta cần làm là chấm dứt sự thiếu minh bạch, công bằng trong việc tổ chức và quản lí xã hội ở nước ta hiện nay.
- Một giải pháp quan trọng không kém khác chính là giáo dục và tuyên truyền cho người dân ý thức đúng đắn về văn hóa xếp hàng, phải phổ biến những tri thức ấy cho rộng rãi khắp các tầng lớp, bất kể lứa tuổi, đặc biệt chú trọng tới lứa tuổi nhi đồng và thanh thiếu niên – những thế hệ trౌ đầy hứa hẹn có thể mang đến sự đổi thay tích cực cho xã hội.
- Và nếu sử dụng biện pháp tinh thần thôi chưa đủ, các cơ quan ban ngành Nhà nước cần phải có những biện pháp thắt chặt kỉ luật ở những điểm công cộng yêu cầu phải xếp hàng, đưa ra những hình phạt nhất định đối với những người phá hàng, chen lấn xô đẩy..
- Nhiều người cho rằng, việc hình thành và phổ cập văn hóa xếp hàng tại Việt Nam đã trở nên “vô vọng”, nhưng tôi không nghĩ vậy.
- Nếu một đứa trౌ 9 tuổi có thể làm được, cớ sao những người trưởng thành như chúng ta, có đủ kiến thức và học vấn, đủ trí tuệ và khả năng làm chủ bản thân, lại không thể làm được một điều cơ bản như thế Thay vì ngồi đó mà tỏ ra xấu hổ, chán chường cho ý thức tồi tệ của một số người, tại sao ta không bắt tay vào hành động để làm thay đổi nhận thức của những người đó Thay vì ngồi nhìn những hình ảnh đáng ao ước của Nhật hay Singapore, sao ta không thử cố gắng tạo ra cảnh tượng ấy tại chính đất nước mình Nếu mỗi người biết góp sức vào công cuộc đổi thay ấy, tôi tin rằng một ngày không xa một Việt Nam thân thiện nhưng văn minh, lịch sự sẽ trở thành ấn tượng đọng lại trong mắt bạn bè quốc tế..
- Văn hóa Việt Nam là nền văn hóa phát triển trong nền văn minh lúa nước..
- Chúng ta đã trải qua và phát triển hàng nghìn năm mới phát triển đến được ngày hôm nay.
- Tuy nhiên có những vấn đề về văn hóa chúng ta cần phải nhìn nhận và đánh giá lại mà một trong số đó là văn hóa xếp hàng..
- Từ xa xưa cha ông đã khuyên chúng ta, phải biết yêu thương chia sౌ lẫn nhau “một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”, “lá lành đùm lá rách”, thì giờ đây chúng ta lại ngậm ngùi vì những hiện tượng chen lấn xô đẩy, giằng xé ganh đua lẫn nhau, kể cả rất nhiều nơi không đáng chen lấn..
- Chúng ta chưa thể quên được những hình ảnh chen lấn nhau tại lễ hội đền Hùng năm 2016, khi mà chốn linh thiêng thì con người ta lại chen nhau, xô đẩy nhau để được thắp hương.
- Hay cảnh tượng chen lấn tại nhà ga, siêu thị Dường như người Việt chúng ta quá quen thuộc với cảnh chen lấn nhau, người sau chen người trước mạnh ai nấy thắng.
- Thi thoảng chúng ta lại chứng kiến cảnh tượng người ta đánh nhau vì người này lên trước, chị kia lên sau.
- Hiện nay, chúng ta đã quên đi những nét đẹp xếp hàng thời bao cấp, cái thời cái ăn còn chưa no nhưng chúng ta đã biết xếp hàng chờ đợi để được mua tem phiếu..
- hông chen lấn xô đẩy, ai đến trước thì được mua trước, có khi còn nhường cho các cụ già được lên mua trước.
- Nét văn hóa này đã lùi xa và hiện nay chúng ta chẳng còn biết xếp hàng như ngày xưa nữa.
- Ngay cả học sinh chúng ta cũng vậy xếp hàng phải có thầy cô giáo đứng bên cạnh thì mới có thể xếp hàng ngay thẳng được.
- Văn hóa xếp hàng chính là một trong những điểm nóng mà chúng ta cần quan tâm và lên án..
- Nhìn lại ở những nước phát triển khác như Nhật Bản, Mỹ dù có trong hoàn cảnh nào thì họ vẫn có trật tự trước sau, xếp hàng đầy đủ.
- Chúng ta hẳn chưa quên vụ nổ nhà máy điện hạt nhân của Nhật Bản cách đây mấy năm trước tuy nhiên không có bất kỳ một hiện tượng chen lấn xô đẩy nào mà tất cả mọi người đều xếp hàng một cách ngay ngắn để nhận hàng viện trợ từ chính phủ..
- Tại sao văn hóa Việt Nam chúng ta lại kém như vậy Đầu tiên phải kể đến ý thức của con người, tính ích kỷ đã dẫn đến những hiện tượng chen lấn, xô đẩy, không có văn hóa xếp hàng.
- Và cũng do một phần do nền văn minh lúa nước đã ảnh hưởng rất nhiều đến văn hóa xếp hàng của đại đa số người Việt chúng ta..
- Tuy nhiên, không phải ai trong số những người Việt Nam chúng ta đều không có văn hóa xếp hàng, có rất nhiều người rất có ý thức trong việc xếp hàng.
- Đây chính là những tấm gương sáng mà chúng ta cần học tập, noi theo để tạo nên một xã hội văn minh có văn hóa xếp hàng..
- Xây dựng một xã hội văn minh tốt đẹp thì chúng ta có những biện pháp nhất định để ai cũng có thể xếp hàng một cách văn minh hơn.