« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị luận về văn học và tình thương


Tóm tắt Xem thử

- Nghị luận về văn học và tình thương.
- Dàn ý văn học và tình thương- Bài mẫu 1.
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: văn học và tình thương..
- Khái quát chung về văn học.
- Văn học thế giới nói chung và văn học Việt Nam nói riêng mang những màu sắc, nội dung, chủ đề vô cùng phong phú, đa dạng qua nhiều thời kì khác nhau..
- Mỗi một tác phẩm văn học mang nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật, bài học khác nhau tùy thuộc vào cách cảm nhận, phân tích của mỗi người..
- Văn học nuôi dưỡng và phát triển tâm hồn của con người, giúp con người hoàn thiện nhân cách..
- Văn học là linh hồn, là tiếng nói riêng của mỗi quốc gia, góp phần làm nên bản sắc văn hóa dân tộc..
- Văn học gắn bó và phản ánh cuộc sống của con người qua nhiều thời kì khác nhau đồng thời nêu lên quan điểm, tâm tư, tình cảm của tác giả cũng như con người..
- Văn học và tình thương.
- Văn học nêu lên tình cảm của con người, của tác giả cũng như những ước muốn của những nhân vật, những con người ở trong một hoàn cảnh nhất định..
- Văn học dạy con người biết yêu thương, học hỏi, trau dồi thêm nhiều tình cảm tốt đẹp, minh họa qua một số câu ca dao tục ngữ sau:.
- Văn học còn phản ánh hiện thực con người từ đó nêu lên khát vọng, ước muốn của con người thông qua một số nhân vật, tác phẩm: Chị Dậu trong Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn) của Ngô Tất Tố, Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao,….
- Khái quát lại tầm quan trọng của văn học trong việc bồi dưỡng tình cảm, tình thương của con người và liên hệ thực tiễn..
- Dàn ý văn học và tình thương- Bài mẫu 2.
- Mối quan hệ giữa văn học và tình thương..
- Các tác phẩm văn học thường ca ngợi, trân trọng những con người biết “thương người như thể thương thân”, giàu lòng yêu thương và nhân ái:.
- Tình yêu với những người thân..
- Tình yêu với những gì gần gũi, bình dị xung quanh..
- Tình yêu quê hương đất nước....
- Các tác phẩm văn học cũng luôn lên án, phê phán những kẻ sống thiếu tình thương.
- Vai trò của các tác phẩm văn chương trong việc bồi đắp tình yêu thương trong tâm hồn mỗi người..
- Dàn ý văn học và tình thương- Bài mẫu 3.
- Lòng nhân ái, tình yêu thương giữa con người với con người là đạo lí của dân tộc ta và nhiều dân tộc khác trên thế giới..
- “thương người như thê thương thân”, đồng thời cũng lên án những kẻ thờ ơ, dửng dưng hoặc nhẫn tâm chà đạp lên số phận con người..
- a) Mối quan hệ giữa văn học và tình thương.
- Các tác phẩm văn chương thường khơi gợi tình thương và lòng nhân ái của con người...)..
- b) Văn học ca ngợi lòng nhân ái.
- Trước hết là những tình cảm ruột thịt trong mỗi gia đình:.
- c) Văn học phê phán những kẻ thờ ơ hoặc nhẫn tâm chà đạp lên số phận con người - Những kẻ thiếu tình thương ngay trong gia đình..
- Dàn ý văn học và tình thương- Bài mẫu 4.
- Văn học là nghệ thuật sáng tạo mà nhà thơ nhà văn dùng ngôn từ của mình để diễn đạt và thể hiện quan điểm, tư tưởng, tình cảm.
- Một đặc điểm chung mà bất kì tác phẩm nào cũng có chính là văn học luôn gắn với tình thương..
- a) Tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc:.
- Có nhiều tác phẩm thể hiện tình yêu quê hương đất nước và tinh thần tự hào dân tộc rất cao của tác giả cũng như của chính đọc giả.
- Đó là tình cảm mà mỗi người khi sinh ra đều có được..
- b) Tình cảm gia đình:.
- Mỗi con người khi sinh ra và lớn lên trong mái ấm gia đình đều cảm nhận được tình yêu mà mọi người dành cho mình cũng như của mình với mọi người trong gia đình.
- Một thứ tình cảm mà chỉ có máu mủ ruột rà mới hiểu được.
- Ngoài ra tình cảm vợ chồng cũng là thứ tình cảm rất gắn bó..
- c) Tình nhân ái giữa con người với con người:.
- Con người khác con vật ở chỗ biết tư duy, suy nghĩ và yêu thương nhau.
- Dù có khác biệt nhau về màu da, chủng tộc hay không cùng ngôn ngữ, không cùng gia đình, dòng họ nhưng đã là người thì phải sống yêu thương, chan hòa, một tình yêu không bó gọn trong phạm vi nhất định mà nó mở rộng ra toàn nhân loại, yêu tất cả con người.
- Ngoài ra còn có sự thương xót của tác giả với từng số phận, từng nhân vật, là tiếng kêu thống thiết cho những con người đáng được thương cảm..
- Nghị luận về văn học và tình thương - Bài mẫu 1.
- Văn chương đã đem đến tình thương cho tôi và cho bạn về những điều ngay ở bên cạnh, những điều diên ra trước mắt, những gì tưởng là nhỏ nhặt mà ta dễ bỏ quên.
- Có gì cao xa đâu, tình thương mà văn mang đến cho ta lại khởi phát từ chính sự chân thật của lòng ta.
- Văn học chỉ làm sứ mệnh kết nối và đánh thức tình thương của nhân loại, để trái tim tìm đến những trái tim, tâm hồn đến với những tâm hồn.
- Nói đến văn là nói đến một phương tiện biểu đạt cảm xúc của con người, nói đến văn học là nói đến một ngành khoa học của văn chương.
- Nghiên cứu văn học chính là soi chiếu “ba chiều” đời sống lên “hai mặt phẳng” trang văn (Chế Lan Viên) để phân định mọi cung bậc tư tưởng, tình cảm của con người.
- cớ gì chỉ có tình thương mà sao không phải là một loại tình cảm khác.
- Tình thương là cội nguồn của mọi cảm xúc vì nó xuất phát từ tấm lòng chân thành, và cũng là điểm đến cuối cùng mà con người cần đạt đến.
- Vì thế như một lẽ tất yếu, văn học là tấm gương phản hình đời sống thì phải khơi gợi được sâu xa nhất đời sống là tâm hồn con người, là tình thương.
- Văn học chuyên chở tình thương là văn học chân chỉnh!.
- Điều nhân bản nhất văn học mang đến cho con người là cái tình mến thương với cuộc đời bình dị.
- Tình thương đời có lẽ là mối tình thuỷ chung chân thật nhất....
- Để rồi “nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ”, bởi đơn giản thôi, cái tình thương mến đã thấm vào máu thịt nên “khi ta đi đất đã hoá tâm hồn” (Chế Lan Viên)..
- Văn học từ đời sống đến thẳng với mọi người, với sức vang dội riêng của tâm hồn, bằng tiếng nói riêng của tình cảm.
- Từ tình thương đời đến tình thương người là cuộc hành trình tất yếu tạo nên giá trị nhân văn sâu sắc của văn học.
- Nó như nhân sự sông lên, làm cho người ta trong cuộc sống giới hạn của mình có thể bước qua ngưỡng cửa của hàng trăm cuộc đời khác, cùng vui buồn, ước mơ, lo toan với những con người khác.
- Ánh sáng của những que diêm hay ánh sáng của tình yêu và niềm hy vọng trong trái tim cô bé? Chính ánh sáng ấy đã lấy đi cảm giác về cái giá lạnh của trời đêm đang cướp dần sự sống ở trong em.
- Điều mà Anđécxen gửi gắm vào câu chuyện còn gì khác ngoài việc đánh động tình thương của con người.
- Khơi gợi tình thương từ mặt trái của tình thương là cách tiếp cận với con người chua xót nhất.
- Tác động của văn học với con người là như thế! Qua “Chiếc lá cuối cùng”, O-Hen-ri không chỉ gửi thông điệp tình thương bạn đọc muôn thế hệ mà còn thể hiện lòng tin yêu mãnh liệt về con người, tin rằng tình người có thể làm thay đổi tất cả, kể cả cái chết.
- Điều còn lại không phải là cái chết mà là nhân cách sống, nghị lực sống của những con người “biết” cải tạo hoàn cảnh và “dám’1 cải tạo hoàn cảnh cho mình và cho người..
- Văn học chuyển tải tình thương và văn học là tình thương! Tình thương trong văn học là tấm lòng của nhà văn đối với nhân vật của mình, là những cảm xúc rung lên từ mỗi dòng văn, kiểu như “Nguyền Du viết Kiều như có máu giỏ trên đầu ngọn bút, nước mắt thấm qua từng trang giấy” vậy! Tình thương ấy tuy theo cách nhìn nhận của nhà văn nhà thơ đối với cuộc đời mà có nhiều sắc thái: một cảnh tình thương trong sáng với quê hương và con người lao động như “Quê hương” của Tế Hanh, một tình người bao la và niềm tin vững chắc vào con người như “Chiếc lá cuối cùng” của o Hen-ri, hay một trăn trở khắc khoải đến đau lòng vì sự dửng dưng, phủ phàng của người đời như trong “Cố bé bán diêm” của An- đéc-xen hay “Ông đồ” của Vũ Đình Liên.
- (Tố Hữu) Đó là thông điệp mà văn học chân chính gửi đến con người từ muôn thế hệ..
- Nghị luận về văn học và tình thương - Bài mẫu 2.
- Xem lại bảo tàng truyền thống Việt Nam, tình đoàn kết yêu thương con người từ lâu đã hình thành và tồn tại vĩnh hằng trông mỗi chúng ta..
- Mỗi chúng ta ai cũng có một con tim để yêu thương.
- Tình thương, tình nhân ái là phẩm chất cao đẹp của con người.
- Đó là tình cảm rộng lớn đối với bạn bè, đồng chí, là những cử chỉ tốt đẹp mà ta dành cho những người xung quanh hàng ngày.
- Mặt khác, tình thương là sự mở mang lòng mình để đến với những người cùng khổ, chia sẻ với họ những gì ta có thể.
- Tình thương là sự lắng nghe, lắng nghe những gì người cùng khổ nói và lắng nghe con tim mình muốn đáp lại như thế nào.
- Không chỉ vậy, tình thương còn thể hiện trong văn chương.
- Như nhà văn Hoài Thanh đã nói “nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình thương và lòng vị tha.
- Trước hết văn học của ta đề cập đến tình cảm trong gia đình, bởi gia đình là nơi con người sinh ra và lớn lên, là chiếc nôi khởi nguồn và nuôi dưỡng của lòng nhân ái.
- hình ảnh cậu bé Hồng trong tác phẩm.
- Không chỉ phản ảnh tình mẫu tử, văn học còn cho ta thấy một tình cảm vô cùng đẹp đẽ, sâu sắc không kém, đó là tình cảm vợ chồng.
- Qua đó, văn học đã gởi đến chúng ta một tình cảm gắn bó giữa hai anh em với nhau trong gia đình:.
- Từ tình yêu thương trong gia đình, mở rộng ra ngoài xã hội thì có tình yêu đôi lứa, tình bạn bè…hay nói chung là tình yêu thương đồng loại mà văn học cũng như người xưa luôn đề cập đến qua các câu ca dao như:.
- Ngoài đời sống là thế, còn trong những câu chuyện cổ tích thì sao? Truyện cổ tích không đơn thuần chỉ là những câu chuyện hư cấu, tưởng tượng mà thông qua đó cha ông ta muốn gởi gắm những suy nghĩ, tình cảm thể hiện những ước mơ, niềm tin về công lí.
- Tình thương người được thể hiện qua tình cảm của cô con gái út đối với Sọ Dừa.
- Điều này nhắc nhở chúng ta không nên phân biệt đối xử với người tàn tật, có hình dáng xấu xí, đánh giá con người qua vẻ bề ngoài bởi vì: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.
- Con người thật sự của mỗi người chính là ở trong tâm hồn, tấm lòng của họ..
- Bên cạnh việc ca ngợi những con người “Thương người như thể thương thân”, văn học cũng phê phán những kẻ ích kỉ vô lương tâm.
- Qua những tác phẩm văn học trên, chúng ta có thể thấy được rằng: Văn học Việt Nam luôn đề cao lòng nhân ái, ngợi ca tình yêu thương con người và cũng lên án kịch liệt những kẻ vô trách nhiệm, thờ ơ, độc ác, ích kỉ… Đây là minh chứng rõ nét cho tư tưởng nhân đạo, tình yêu thương cao cả… đã trở thành truyền thống cao cả quý báu của dân tộc ta.
- Ta phải biết đặt tình thương ấy đúng đối tượng, đúng hoàn cảnh