« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị luận về ý kiến Khi một tác phẩm nâng cao tinh thần ta lên (Dàn ý + 5 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- Nghị luận về ý kiến Khi một tác phẩm nâng cao tinh thần ta lên.
- Dàn ý nghị luận về ý kiến Khi một tác phẩm nâng cao tinh thần ta lên.
- Một tác phẩm hay là một tác phẩm nghệ thuật phải vì con người, phải bước ra từ cuộc sống của con người, người nghệ sĩ phải biết thông cảm, thấu hiểu muôn mặt của cuộc sống để cho ra những tác phẩm có tác dụng thay đổi, nâng đỡ tâm hồn còn người, làm cho xã hội ngày càng phát triển..
- không phải là không có nguyên tắc để đánh giá văn chương mà thực tế nó chỉ cần một nguyên tắc duy nhất là tác phẩm phải hướng đến con người giáo dục, nâng cao tư tưởng tình cảm, củng cố đạo đức, xây dựng nhân cách, làm tâm hồn con người trở nên trong sạch, đẹp đẽ,....
- "Tác phẩm nâng cao tinh thần ta lên":.
- Là một tác phẩm mở mang tầm nhận thức của con người, nó có ý nghĩa tích cực, khuyến khích động viên con người, khiến con người ta thấy cuộc sống tràn đầy tươi đẹp, nó kéo con người ta từ chỗ tối tăm tuyệt vọng ra chỗ ánh sáng ngập tràn hy vọng..
- Mỗi tác phẩm văn chương đều là kết tinh của một tâm hồn riêng biệt, cách nhìn nhận thế giới và cuộc sống của các nghệ sĩ là khác biệt nhau, ở mỗi một lĩnh vực các tác phẩm văn học đều mang đến cho độc giả những kiến thức, những tình cảm mới mẻ, làm phong phú tinh thần và nhận thức của con người..
- thông qua các tác phẩm văn học Việt Nam (Văn học dân gian, văn học trung đại, văn học hiện đại)..
- Nghị luận về ý kiến Khi một tác phẩm nâng cao tinh thần ta lên - Mẫu 1 Từ trước tới nay, trên thế giới có rất nhiều ý kiến khác nhau bàn về cách đánh giá giá trị của một tác phẩm văn chương.
- La Bơ-ruy-e, nhà văn Pháp đã bày tỏ quan điểm của mình như sau: Khi một tác phẩm nâng cao tinh thần ta lên và gợi cho ta những tình cảm cao quý và can đảm, không cần tìm một nguyên tắc nào để đánh giá nó nữa: đó là một cuốn sách hay và do một nghệ sĩ viết ra..
- Văn học nuôi dưỡng tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của con người.
- Đặc điểm của văn học là thông qua các sự kiện, các hình tượng nghệ thuật trong tác phẩm để giáo dục cho con người tình cầm trong sáng, đạo lý làm người.
- Nhà văn La Bơ-ruy-e cũng bày tỏ ý kiến về cách đánh giá một tác phẩm văn chương và một nghệ sĩ chân chính.
- Theo ông, tác phẩm nào có ảnh hưởng lớn lao tới đời sống tinh thần của con người theo chiều hướng tích cực thì đó là một cuốn sách hay, đích thực là văn chương và người viết ra nó xứng đáng được gọi là nghệ sĩ..
- Còn Nam Cao đã thông qua nhân vật Hộ trong truyện ngắn Đời thừa để bày tỏ quan điểm của mình về tác phẩm văn chương, về nhà văn chân chính.
- Anh mong ước sẽ sáng tạo ra những tác phẩm thật sự có giá trị, vượt lên tất cả bờ cõi và giới hạn..
- Quan điểm về văn chương của Hộ cũng hết sức tiến bộ: Một tác phẩm văn chương đích thực phải chứa đựng được một cái gì lớn lao, mạnh mẽ vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi.
- Chúng ta có thể lấy một số tác phẩm kinh điển của các nhà văn nổi tiếng thế giới để chứng minh và khẳng định ý kiến của La Bơ-ruy-e là đúng..
- Tác phẩm này ra đời như một sự kiện làm chấn động nền văn học Xô viết và Sô-lô-khốp được đánh giá là nhà văn vĩ đại của nước Nga thế kỉ XX..
- Tác phẩm này là một bài học thiết thực và bổ ích về khát vọng, ý chí và nghị lực của con người.
- Tác phẩm còn chứa đựng một tầng nghĩa sâu xa hơn trong hình tượng con cá kiếm và ông già đánh cá.
- Những tác phẩm văn học có giá trị nội dung, tư tưởng.
- Nghị luận về ý kiến Khi một tác phẩm nâng cao tinh thần ta lên - Mẫu 2 Văn chương là một sản phẩm tinh thần tinh tế chứa đựng tài hoa và trí lực của người làm ra nó, vì thế nên người ta thường đánh giá và nhận định văn chương bằng nhiều tiêu chí, nhiều nguyên tắc phức tạp để phân loại hay dở, đáng thờ hay không đáng thờ, nên trân trọng hay rẻ rúng, vị nghệ thuật hay vị nhân sinh.
- Chín người mười ý, đều khó có thể vẹn toàn, việc sáng tạo ra một tác phẩm được lòng đa số các độc giả đón nhận và đánh giá cao, hay việc tác giả được thừa nhận là một nghệ sĩ trong giới văn chương chưa bao giờ là điều dễ dàng.
- Bàn về vấn đề đánh giá giá trị của tác phẩm và khái niệm về người nghệ sĩ, nhà văn Pháp La Bơ-ruy-e đã có một nhận định rất mới mẻ: "Khi một tác phẩm nâng cao tinh thần ta lên và gợi cho ta những tình cảm cao quý và can đảm, không cần tìm một nguyên tắc nào để đánh giá nó nữa: Đó là một cuốn sách hay và do một nghệ sĩ viết ra"..
- Xét từ quan điểm của La Bơ-ruy-e thế nào là một cuốn sách hay và thế nào là một người nghệ sĩ? Đó đều là những khái niệm mà chúng ta phải làm sáng rõ, bởi ở mỗi một giai đoạn khác nhau thì con người ta lại có những nhận định riêng biệt về giá trị của những tác phẩm, mỗi một cá nhân lại có những tư tưởng và cách cảm nhận khác nhau, thế nên bàn về việc hay dở của tác phẩm luôn là điều gây nhiều tranh cãi.
- Lại cũng có người đơn thuần cho rằng tác phẩm hay thì phải mới lạ, lấy cái sự sáng tạo làm đầu, phải tạo ra được sự đột phá khác biệt, hoặc cũng có người lại thấy rằng văn chương càng bình dị, gần gũi thân thuộc với cuộc sống con người thì càng hay, càng dễ tiếp cận.
- Nhưng nổi bật nhất về việc phân định giá trị của các tác phẩm văn học phải kể đến cuộc bút chiến gay gắt giữa hai trường phái "nghệ thuật vị nhân sinh".
- vang dội, và trở thành tiêu chí chung nhất để đánh giá về các tác phẩm văn học.
- Một số các nhà văn sau này cũng có những nhận định tương tự về các tác phẩm văn chương thật sự có giá trị, ví như Nguyễn Huy Tưởng viết: "Nghệ thuật mà không gắn liền với đời sống thì đó nó chỉ là những bông hoa ác mà thôi", rồi Nam Cao cũng viết: "Chao ôi, nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối.
- Chung quy lại rằng nghệ thuật phải vì con người, phải bước ra từ cuộc sống của con người, người nghệ sĩ phải biết thông cảm, thấu hiểu muôn mặt của cuộc sống để cho ra những tác phẩm có tác dụng thay đổi, nâng đỡ tâm hồn còn người, làm cho xã hội ngày càng phát triển.
- Quan điểm ấy của giới văn nghệ sĩ Việt Nam không hẹn mà cùng gặp những nét tương đồng trong ý kiến của La Bơ-ruy-e về giá trị của các tác phẩm.
- của La Bơ-ruy-e không phải là không có nguyên tắc để đánh giá văn chương mà thực tế nó chỉ cần một nguyên tắc duy nhất, tác phẩm ấy đã hướng đến con người hay chưa, đã mang lại gì cho cuộc sống của con người, bao gồm việc giáo dục, nâng cao tư tưởng tình cảm, củng cố đạo đức, xây dựng nhân cách, làm tâm hồn con người trở nên trong sạch, đẹp đẽ.
- Còn thế nào là một người nghệ sĩ, theo tôi chỉ đơn giản là họ làm ra được một tác phẩm hay đúng nghĩa như trên thì học chính là nghệ sĩ rồi, bởi có tài năng, có sự khéo léo, tâm huyết và tỉ mẩn trong sáng tác, người ta mới có thể thấu hiểu về cuộc sống con người, rồi làm ra những tác phẩm có giá trị nhân văn sâu sắc để thay đổi tam quan.
- "tác phẩm nâng cao tinh thần ta lên".
- tức là một tác phẩm mở mang tầm nhận thức của con người, nó có ý nghĩa tích cực, khuyến khích động viên con người, khiến con người ta thấy cuộc sống tràn đầy tươi đẹp, nó kéo con người ta từ chỗ tối tăm tuyệt vọng ra chỗ ánh sáng ngập tràn hy vọng.
- Bởi mỗi tác phẩm văn chương đều là kết tinh của một tâm hồn riêng biệt, cách nhìn nhận thế giới và cuộc sống của các nghệ sĩ là khác biệt nhau, có người đứng giữa tầng lớp nông dân, trí thức, tiểu tư sản bần cùng, nghèo khổ để viết như Nam Cao, Kim Lân, Nguyễn Công Hoan, nhưng cũng có người tìm về thế giới thượng lưu hào nhoáng xa hoa như Vũ Trọng Phụng, có người chuyên trách với đề tài kháng chiến cách mạng và đất nước như Tố Hữu, Tô Hoài, Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Thi, Nguyễn Khoa Điềm, Nguyễn Đình Thi.
- Có thể nói, ở mỗi một lĩnh vực các tác phẩm văn học đều mang đến cho độc giả những kiến thức, những tình cảm mới mẻ, làm phong phú tinh thần và nhận thức của con người.
- Chung quy lại vẫn quay về với một câu nói thật hay của nhà văn hiện thực Nam Cao "Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên bên trên tất cả bờ cõi và giới hạn, phải là một tác phẩm chung cho cả loài người.
- Tất cả đều có một ý nghĩa giáo dục và khích lệ tinh thần độc giả nhất định, thế nên chúng xứng đáng được xem là những tác phẩm hay có giá trị đến muôn đời sau..
- Ngoài Truyện Kiều thì một loạt các tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu cũng mang những giá trị nhân văn, giáo dục sâu sắc hướng con người đến cái thiện bài trừ cái ác, thúc đẩy con người sống chính trực, thẳng thắn, đề cao con người tài hoa, dũng cảm..
- Đó là văn học trung đại, khi bước sang nền văn học hiện đại các tác phẩm văn chương lại càng có thêm nhiều không gian để phát triển, bởi nó đã buông bỏ cái xiềng xích cổ hủ của nề nếp phong kiến cũ để tự do sáng tạo.
- Nhưng có lẽ nổi bật nhất để chứng minh cho câu nói của La Bơ-ruy-e, phải kể đến cách nhà văn hiện thực trước cách mạng, những tác phẩm lần lượt ra đời như Chị Dậu, Chí Phèo, Lão Hạc, Đời Thừa, Sống mòn, Vợ nhặt, Số đỏ, Vợ chồng A Phủ.
- Kế đến là những tác phẩm vào giai đoạn sau khi đất nước hoàn toàn độc lập, ví dụ như Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu lại cho người ta thấy một khía cạnh khác của cuộc sống rằng chính nghĩa không phải lúc nào cũng giải quyết được tất cả mọi việc, người đàn bà làng chài chấp nhận chịu bị bạo hành, chứ không chịu ly hôn là vì cuộc sống của gần mười đứa con nhỏ, nó cũng giáo dục cho mỗi chúng ta một chân lý ấy là chẳng có cái vẻ đẹp nào là hoàn mỹ, toàn bích cả, nghệ thuật thực sự phải bước ra từ chính cuộc sống của con người.
- Và khi đọc những tác phẩm trên, chúng ta cũng dần biết đồng cảm, thấu hiểu cuộc sống của những nhân vật trong tác phẩm, rồi thông qua những thông điệp ý nghĩa mà tác phẩm truyền tải để làm mới, củng cố và xây dựng tâm hồn mình..
- Cuối cùng tôi muốn trích một câu nói của Thạch Lam rằng: "Thiên chức của nhà văn cũng như những chức vụ cao quý khác là phải nâng đỡ những cái tốt để trong đời có nhiều công bằng,thương yêu hơn", người nghệ sĩ không cần phải là người thợ khéo tay, ưng làm ra những tác phẩm chuộng hình thức mà quan trọng cái mà họ sáng tác ra phải đem đến cho cuộc đời, cho xã hội những giá trị có tính giáo dục, có tính thẩm mỹ làm thay đổi, cải tạo và nâng đỡ tâm hồn của con người.
- Chỉ có như vậy thì tác phẩm ấy mới thực sự là một cuốn sách hay và tác giả là một nghệ sĩ đáng quý trọng muôn đời..
- Nghị luận về ý kiến Khi một tác phẩm nâng cao tinh thần ta lên - Mẫu 3 Chúng ta cũng có thể nói văn chương giống như một bản nhạc đa thanh điệu và cứ ngân nga mãi những nốt nhạc thật vi diệu trong cuộc sống.
- Nhận định về điều này thì La Bơ-ruy-e: “Khi một tác phẩm nâng cao tinh thần ta lên và gợi cho ta những tình cảm cao quý và can đảm, không cần tìm một nguyên tắc nào để đánh giá nó nữa: đó là một cuốn sách hay và do một nghệ sĩ viết ra”..
- Có thể nhận thấy được khi mà chúng ta đọc một tác phẩm văn học mà tác phẩm văn học đó nâng tinh thần ta lên cao.
- Bên cạnh đó thì nó dường như cũng lại gợi cho ta những tình cảm cao quý cũng như chính sự can đảm thì chẳng cần phải dùng nguyên tắc đánh giá nào để có thể giúp đánh giá tác phẩm đó nữa mà chắc chắn đó là một tác phẩm hay, hay phải là một cuốn sách hay được một tác nghệ sĩ viết ra thì mới có được tính thống nhất cũng như tình cảm sâu sắc nhất.
- Thực sự chính những câu nói của nhà văn Pháp La-bơ-ruy-e thực như đã có ý khẳng định giá trị của một tác phẩm văn học..
- Người ta cũng lại có thể nhận thấy được chính một tác phẩm văn học mà được viết ra có nhiều người đọc thưởng thức.
- Thế rồi chúng ta cũng nhận thấy được không phải ai ai cũng sẽ nhìn nhận thấy được tác phẩm này hay, bởi vì mỗi người có một sở thích khác nhau..
- Bạn đọc cũng lại có được những nguyên tắc đánh giá một tác phẩm giá trị hay không..
- Thực tế chúng ta chỉ cần biết rằng đó là một tác phẩm mà nó có thể khiến cho tinh thần ta như cũng đã được nâng cao.
- Một tác phẩm nó thể lại gợi lên cho ta được biết bao tình cảm cao quý thì nó được đánh giá cũng chính là một tác phẩm giá trị do một người nghệ sĩ tài ba viết ra.
- Bạn đọc đọc tác phẩm “Hai đứa trẻ” của nhà văn Thạch Lam dường như cũng lại hẳn những người luôn luôn hoài niệm về quá khứ tốt đẹp của họ thì chắc chắn rằng họ cũng sẽ cảm thấy thích thú và say sưa với chính áng văn mềm mại như lên thơ.
- La Bơ-ruy-e: “Khi một tác phẩm nâng cao tinh thần ta lên và gợi cho ta những tình cảm cao quý và can đảm, không cần tìm một nguyên tắc nào để đánh giá nó nữa: đó là một cuốn sách hay và do một nghệ sĩ viết ra"..
- Tác phẩm lại có thể có tác dụng như.
- Chẳng phải đọc bất cứ một bài phê bình nào về tác phẩm này, cũng chẳng cần nghe nhận định của các tác giả khác, ta thấy được giá trị của tác phẩm đối với chính ta..
- Thêm tác phẩm ra đời không tránh được khỏi sự yêu thích hay chê bai không ngớt đó là tác phẩm “Truyện Kiều” của đại thi Nguyễn Du là một điển hình.
- Hay ta có thể nhận thấy được có tác phẩm “Tây Tiến” của Quang Dũng cũng chính là một tác phẩm mà từng bị cấm vì coi là mộng rớt buồn rơi.
- Thế nhưng, tất cả chúng ta cũng đều nhận thấy được cũng ở những tác phẩm đó ta thấy được giá trị về tinh thần, mang được những giá trị hay về con người, về nhân tình thế thái.
- Chỉ cần mỗi người đọc được và thấy hay là tác phẩm cũng mang giá trị tốt đẹp cho chính chúng ta rồi..
- Người ta cũng lại có thể thấy được một tác phẩm khi ra đời còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
- Nếu như đọ sức sống của tác phẩm thì chắc chắn nó dường như cũng không được quyết định bằng tác giả mà quyền quyết định chính là của đa số người tiếp nhận.
- Mà ta nên nhớ rằng một tác phẩm có thể hay với người này cũng có thể không hay với người khác..
- Có lẽ chính vì thế chỉ cần ta thấy được những điều tốt đẹp trong một tác phẩm, để có thể học được ở đó những thứ quý giá thì khi ấy tác phẩm đã có giá trị với mỗi người..
- Nghị luận về ý kiến Khi một tác phẩm nâng cao tinh thần ta lên - Mẫu 4 Có thể nói văn chương giống như một bản nhạc mà trong đó những câu chữ là lời bài hát, giọng điệu là giai điệu, cũng có thể nói văn chương giống như một bức họa lớn mà ở đó con người thấy được cảnh sống của mình, của mọi người xung quanh mình..
- Nói về văn chương, nhà văn Pháp La-bơ-ruy-e cũng từng nhận định rằng: “Khi một tác phẩm nâng cao tinh thần ta lên và gợi cho ta những tình cảm cao quý và can đảm, không cần một nguyên tắc nào để đánh giá nó nữa: đó là một cuốn sách hay và do một nghệ sĩ viết ra”..
- Khi chúng ta đọc một tác phẩm văn học mà tác phẩm văn học đó nâng tinh thần ta lên cao, đồng thời nó gợi cho ta những tình cảm cao quý và can đảm thì chẳng cần phải dùng nguyên tắc đánh giá nào để đánh giá tác phẩm đó nữa mà chắc chắn đó là một tác phẩm hay, một cuốn sách hay được một tác nghệ sĩ viết ra.
- Câu nói của nhà văn Pháp La-bơ-ruy-e có ý khẳng định giá trị của một tác phẩm văn học.
- Một tác phẩm văn học viết ra có nhiều người đọc thưởng thức, không phải ai cũng thấy được tác phẩm này hay vì mỗi người có một sở thích khác nhau.
- Bỏ qua những nguyên tắc đánh giá một tác phẩm giá trị hay không, chúng ta chỉ cần biết rằng đó là một tác phẩm khiến cho tinh thần ta được nâng cao và gợi lên cho ta những tình cảm cao quý thì nó là một tác phẩm giá trị do một người nghệ sĩ tài ba viết ra.
- Ví dụ như khi đọc tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam hẳn những người luôn hoài niệm về quá khứ sẽ cảm thấy thích thú và say sưa với áng văn mềm mại và nhẹ nhàng như một bài thơ trữ tình của tác giả này.
- Tác phẩm nâng tâm hồn của ta lên và giúp ta được sống trong những khoảnh khắc thân thương cùng những khung cảnh đơn sơ mộc mạc nhất.
- Hay tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân.
- Một nền nghệ thuật, những thú vui nho nhã của những bậc thi nhân nay chỉ còn là thứ vang bóng một thời được tái hiện qua tác phẩm.
- Ở đó người đọc học được sự gan dạ và khí phách hiên ngang của người anh hùng tử tù Huấn Cao, tác phẩm khiến cho ta yêu cái đẹp và nhận thấy được sức mạnh của cái đẹp khiến cho con người gắn kết lại với nhau hơn..
- Một tác phẩm ra đời không tránh được khỏi sự yêu thích hay chê bai.
- Hay tác phẩm Tây Tiến của Quang Dũng từng bị cấm vì coi là mộng rớt buồn rơi.
- Thế nhưng ở những tác phẩm đó ta thấy được giá trị về tinh thần, về con người, về nhân tình thế thái.
- Một tác phẩm khi ra đời còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
- Một tác phẩm có thể hay với người này cũng có thể không hay với người khác.
- cần ta thấy được những điều tốt đẹp trong một tác phẩm, học được ở đó những thứ quý giá thì khi ấy tác phẩm đã có giá trị với ta rồi..
- Nghị luận về ý kiến Khi một tác phẩm nâng cao tinh thần ta lên - Mẫu 5 Có rất nhiều ý kiến khác nhau bàn về cách đánh giá giá trị của văn chương.
- Nhà văn Pháp La Bơ -ruy -e cũng đã đưa ra được một cách đánh giá giá trị tác phẩm văn học của mình.
- Khi một tác phẩm nâng cao tinh thần ta lên và gợi cho ta những tình cảm cao quý và cân đảm, không cần tìm một nguyên tắc nào để đánh giá nó nữa: đó là một cuốn sách hay do một nghệ sĩ viết ra".
- Đúng vậy! Nhà văn La Bơ-ruy-e cũng bày tỏ ý kiến về cách đánh giá một tác phẩm văn chương và một nghệ sĩ chân chính.
- Theo ông, tác phẩm nào có ảnh hưởng lớn lao tới đời sống tinh thần của con người theo chiều hướng tích cực thì đó là một cuốn sách hay, đích thực là văn chương và người viết ra nó xứng đáng được gọi là nghệ sĩ.
- Câu nói của nhà văn Pháp La Bo ruy e có ý khẳng định giá trị của một tác phẩm văn học..
- Còn Nam Cao đã thông qua nhân vật Hộ trong truyện ngắn Đời thừa để bày tỏ quan điểm của mình về tác phẩm văn.
- Anh mong ước sẽ sáng tạo ra những tác phẩm thật sự có giá trị, vượt lên tất cả bờ cõi và giới hạn.
- Quan điểm về văn chương của Hộ cũng hết sức tiến bộ : Một tác phẩm văn chương đích thực phải chứa đựng được một cái gì lớn lao, mạnh mẽ vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi.
- Chúng ta có thể thâý có những tác phẩm được coi là kinh điển, hay những tác phẩm mang giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật to lớn- những tác phẩm ấy không viết về những cái cao siêu, mà chỉ đơn thuần viết những cái gì giản đơn, thân thuộc gần gũi với con người.
- Ví dụ như tác phẩm hai đứa trẻ trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam ngày nào cũng ngồi đợi chuyến tàu đêm.
- Hay tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân kể về anh cu Tràng nhặt được vợ giữa ngày đói, rồi tác phẩm Chí Phèo, Đời thừa của Nam Cao.
- Bên cạnh đó, cũng có nhiều tác phẩm văn học thế giới kinh điển cũng đã chứng minh điều này ví dụ như bộ tiểu thuyết Những người khốn khổ của Vích-to Huy-gô là.
- Những tác phẩm văn học có giá trị nội dung, tư tưởng