« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị luận xã hội 200 chữ bàn về khiêm tốn


Tóm tắt Xem thử

- Nghị luận xã hội 200 chữ bàn về khiêm tốn.
- Dàn ý Nghị luận xã hội 200 chữ bàn về khiêm tốn.
- Khiêm tốn: là có ý thức và thái độ đúng mức trong việc đánh giá bản thân, những việc mình đã làm, không khoe khoang thành công, không tự đề cao, không kiêu căng, tự phụ, luôn cố gắng, nỗi lực, không ngừng học tập và học hỏi..
- Người khiêm tốn là người ham học hỏi những điều hay, lẽ phải từ người khác, không ngừng cố gắng vươn lên trong cuộc sống, những người như thế sẽ rèn luyện được cho bản thân mình những đức tính tốt đẹp khác như kiên trì, nỗ lực,… xứng đáng được người khác học tập theo..
- Nếu trong xã hội ai cũng có lòng khiêm tốn và ý chí vươn lên thì xã hội này sẽ ngày càng tốt đẹp hơn, phát triển hơn..
- Người có lòng khiêm tốn sẽ được mọi người yêu quý, tôn trọng, tin tưởng và sẽ thành công rực rỡ hơn những người khác..
- Học sinh tự lấy dẫn chứng về những con người tài giỏi nhưng sống với lòng khiêm tốn làm minh chứng cho bài làm văn của mình..
- Khái quát lại vấn đề cần nghị luận: sự khiêm tốn và rút ra bài học, liên hệ bản thân..
- Nghị luận xã hội 200 chữ bàn về khiêm tốn - Bài mẫu 1.
- Một trong những đức tính tốt đẹp mà chúng ta cần phải rèn luyện chính là tính khiêm tốn..
- Vậy thế nào là khiêm tốn? Khiêm tốn là có ý thức và thái độ đúng mực trong việc đánh giá bản thân, những việc mình đã làm, không khoe khoang thành công, không tự đề cao, không kiêu căng, tự phụ, luôn cố gắng, nỗi lực, không ngừng học tập và học hỏi..
- Người khiêm tốn là người ham học hỏi những điều hay, lẽ phải từ người khác, không ngừng cố gắng vươn lên trong cuộc sống, những người như thế sẽ rèn luyện được cho bản thân mình những đức tính tốt đẹp khác như kiên trì, nỗ lực,… xứng đáng được người khác học tập theo.
- Bạn thử nghĩ xem, nếu trong xã hội ai cũng có lòng khiêm tốn và ý chí vươn lên thì xã hội này sẽ ngày càng tốt đẹp hơn, phát triển hơn.
- Bên cạnh đó, người có lòng khiêm tốn sẽ được mọi người yêu quý, tôn trọng, tin tưởng và sẽ thành công rực rỡ hơn những người khác..
- Nghị luận xã hội 200 chữ bàn về khiêm tốn - Bài mẫu 2.
- Trên bước đường thành công của mỗi người không thể thiếu đức tính khiêm tốn..
- Vậy khiêm tốn là gì? Khiêm tốn là không đề cao mình, không khoe khoang, biết đánh giá đúng về bản thân.
- Người khiêm tốn luôn biết lắng nghe, không ngừng học hỏi từ mọi người xung quanh.
- Khiêm tốn là một đức tính cao đẹp của con người..
- Khiêm tốn giúp chúng ta kiềm chế cảm xúc, không kiêu ngạo, tự mãn trước những vinh quang của bản thân.
- Người khiêm tốn cũng sẽ luôn được tôn trọng, nể phục.
- Mỗi người cần hiểu được giá trị của đức tính khiêm tốn, luôn biết học hỏi, không ngừng rèn luyện để hoàn thiện bản thân và hãy nhớ rằng "lòng khiêm tốn là lương tri của cơ thể.".
- Nghị luận xã hội 200 chữ bàn về khiêm tốn - Bài mẫu 3.
- Khiêm tốn không chỉ là nghệ thuật sống mà còn là nền tảng dẫn tới thành công..
- Vậy khiêm tốn là gì? Tại sao nó lại quan trọng với chúng ta đến vậy? Khiêm tốn là lối sống không tự đề cao mình, đánh giá đúng mực về bản thân, không khoe khoang thành công và không ngừng học hỏi từ những người khác.
- Khiêm tốn làm chúng ta cao quý hơn trong mắt mọi người và luôn luôn nhận được sự nể phục.
- Khiêm tốn còn làm chúng ta tự kiềm chế bản thân mình để không tự mãn khi thành công.
- Hiểu được giá trị của đức tính khiêm tốn mỗi chúng ta cần nói không với cách sống tiêu cực và rèn luyện đức khiêm tốn từ những điều nhỏ bé hàng ngày.
- Bởi “khiêm tốn là lương tri của cơ thể”, thiếu nó ta đâu thể trở thành một con người đúng nghĩa cũng như hoàn thiện bản thân..
- Nghị luận xã hội 200 chữ bàn về khiêm tốn - Bài mẫu 4.
- Có thể nói, khiêm tốn là chiến thắng đầu tiên trong giao tiếp.
- Khiêm tốn là có ý thức và thái độ đúng mức trong việc đánh giá bản thân và người khác, không tự đề cao, không kiêu căng, tự phụ, luôn nhún nhường trước người khác.
- Người khiêm tốn thường giao tiếp điềm đạm, nhỏ nhẹ, luôn biết nhường nhịn người khác, không khoe mẽ về bản thân, tôn trọng và lịch thiệp trong giao tiếp.
- Người khiêm tốn cũng không bao giờ biểu lộ sự tự mãn về những gì mình có, mình biết, nhờ vậy dễ tạo được sự đồng cảm và mối quan hệ thân thiện với người khác trong giao tiếp, nên kết giao được với nhiều người.
- Khiêm tốn là một thái độ sống tích cực, một cách làm phong phú thêm kiến thức, kinh nghiêm của bản thân từ cuộc sống.
- Thái độ khiêm tốn thể hiện qua từng lời nói, hành động và cử chỉ một cách thật tâm đối với mọi người.
- Ai cũng cần có lòng khiêm tốn.
- Chính sự khiêm tốn gắn kết con người lại với nhau, tạo nên một xã hội văn minh, tiến bộ và hạnh phúc.
- Nghị luận xã hội về khiêm tốn - Bài mẫu 5.
- Trong xã hội hiện đại, để thành công, chúng ta cần trang bị cho bản thân đức tính khiêm tốn.
- Lòng khiêm tốn thật sự rất cần thiết và quan trọng đối với mỗi con người..
- Những người khiêm tốn là những người luôn hòa nhã nhún nhường, tôn trọng người khác và nghe nhiều hơn là nói.
- Bác Hồ là tấm gương sáng cho lòng khiêm tốn.
- Ta cũng cần thấy rằng khiêm tốn không phải là tự ti, hạ thấp hay nâng cao bản thân, rụt rè và không đánh giá đúng năng lực của bản thân vì thế ta cần phải rút kinh nghiệm và tránh mắc phải những điều đó..
- Khiêm tốn là đức tính góp phần nâng cao giá trị con người.
- Bản thân tôi cũng phải tự rèn luyện bản thân mình đức tính khiêm tốn để phát triển bản thân cũng như góp phần phát triển xã hội và đất nước..
- Nghị luận xã hội về khiêm tốn - Bài mẫu 6.
- Có rất nhiều ý kiến, nhận xét hay về khiêm tốn nhưng có lẽ ý kiến mà tôi tâm đắc nhất có lẽ là "Khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công trên đường đời".
- Vậy khiêm tốn, thành công là gì? Khiêm tốn là đức tính nhã nhặn, nhún nhường, không đề cao cái mình có và luôn coi trọng người khác.
- Khiêm tốn là điều không thể thiếu giúp con người thành công trong cuộc sống.
- Trong cuộc sống, con người phải luôn khiêm tốn.
- Hơn nữa, khiêm tốn là phẩm chất quan trọng và cần thiết của con người.
- Bên cạnh đó, khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết nhìn xa trông rộng, được.
- Chưa dừng lại ở đó, khiêm tốn giúp con người biết mình và hiểu người.
- Tuy nhiên, khiêm tốn không có nghĩa là mặc cảm, tự ti, thiếu tự tin..
- Mỗi người hãy trân trọng những người khiêm tốn đồng thời phê phán những người thiếu khiêm tốn: luôn tự cao, tự đại, cho mình là nhất mà coi thường người khác.
- Hãy học lối sống khiêm tốn để ngày càng hoàn thiện mình và không ngừng phấn đấu vươn lên để đạt được thành công trong cuộc sống..
- Nghị luận xã hội bàn về khiêm tốn - Bài mẫu 7.
- Câu nói đó đã dạy cho chúng ta bài học luân lí làm người về lòng khiêm tốn.
- Đúng vậy, khiêm tốn không đơn thuần là bài học mà nó còn là thái độ sống, một nghệ thuật về cách đối nhân xử thế trên đường đời.
- Vậy khiêm tốn được hiểu như thế nào? Khiêm tốn là thái độ đúng mức trong việc đánh giá bản thân mình, không tự mãn, tự kiêu, không tự cho mình là hơn người khác.
- Người có lòng khiêm tốn luôn luôn thể hiện thái độ hòa nhã, nhún nhường trong văn hóa ứng xử, và quan trọng hơn, họ luôn tỏ ra tôn trọng bản thân mình và tôn trọng người khác.
- Trong công việc và trong cuộc sống, những người có thái độ khiêm tốn thường không thỏa mãn với những gì mình đạt được mà ngược lại, họ luôn cố gắng phấn đấu vươn lên để có thể đạt được những thành quả cao hơn và những thành công mĩ mãn.
- Khiêm tốn chỉ cho ta thấy những thiếu sót của bản thân mình để sửa đổi, không tỏ thái độ kiêu căng tự mãn, và giúp ta biết bình tĩnh tiếp thu những ý kiến đóng góp của mọi người xung quanh.
- Sống khiêm tốn sẽ được mọi người yêu quý và bớt người ganh ghét đi.
- Đồng thời, khiêm tốn giúp con người ta không kiêu ngạo khi đứng trên đỉnh cao vinh quang, và người khiêm tốn sẽ lấy thành công đó làm động lực thúc đẩy họ tiến lên phía trước.
- Mỗi chúng ta hãy tự ý thức và nuôi dưỡng cho mình một thái độ khiêm tốn, khiêm tốn trước người, khiêm tốn trước đời, để có thể đạt được những thành công trong cuộc sống..
- Qua đây, chúng ta thấy rằng rèn luyện tính khiêm tốn đôi khi bắt nguồn từ những hành động nhỏ nhặt trong đời thường.
- Tính khiêm tốn chính là bài học đạo đức đầu.
- Nghị luận xã hội bàn về khiêm tốn - Bài mẫu 8.
- Khiêm tốn là một điều không thể thiếu đối với những người muốn thành công..
- Thật vậy, đức tính khiêm tốn là những đức tính quý báu mà mỗi người thực sự cần trang bị cho bản thân trong cuộc sống hiện đại.
- Khiêm tốn là khi mỗi người không kiêu căng tự phụ về những gì mình có, những thành quả mình làm được, sống thực sự chân thành và ham muốn học hỏi nhiều hơn là khoe mẽ.
- Bằng đức tính khiêm tốn ham học hỏi, con người biết tự khai phá những con đường đi tới thành công cho mình.
- Không những vậy, thái độ sống khiêm tốn giản dị hướng tới những giá trị lâu bền sẽ được mọi người yêu mến và kính trọng.
- Tóm lại, đức tính khiêm tốn là đức tính cần thiết mà mỗi người cần trang bị trong cuộc sống..
- Nghị luận xã hội 200 chữ bàn về khiêm tốn - Bài mẫu 9.
- Khiêm tốn là một đức tính ý nghĩa và quan trọng trong mỗi cuộc sống của chúng ta..
- Khiêm tốn là một đức tính tốt đẹp của con người nó thể hiện qua từng lời nói cử chỉ và hành động của con người đối với người đối diện một cách thật tâm nhất..
- Những người có đức tính khiêm tốn họ không biểu lộ sự tự mãn, kiêu căng, bốc đồng… nói quá về những gì mình có, đang làm, đang biết nhờ vậy tạo được sự gần gũi, giao tiếp ôn hòa nhờ đó kết giao được với nhiều người.
- Khiêm tốn cho thấy khả năng tự chủ, kiểm soát bản thân, chiến thắng cái tôi trong mỗi con người..
- Khiêm tốn là lối sống không tự đề cao mình, đánh giá đúng mực về bản thân, không khoe khoang thành công và không ngừng học hỏi từ những người khác.
- Nghị luận xã hội 200 chữ bàn về khiêm tốn - Bài mẫu 10.
- Con người có rất nhiều đức tính tốt, một trong số đó là lòng khiêm tốn.
- Khiêm tốn là có ý thức và thái độ đúng mức trong việc đánh giá bản thân, không kiêu căng, tự phụ.
- Người có tính khiêm tốn là người luôn phải cố gắng nhiều hơn trong mọi việc..
- Lòng khiêm tốn có vai trò và ý nghĩa vô cùng quan trọng trong cuộc sống của con người.
- Như Bác Hồ sống một cuộc sống hết sức khiêm tốn với ngôi nhà sàn gỗ mộc mạc, đơn sơ nhưng Bác vẫn là một vị lãnh tụ kiệt xuất.
- Tóm lại, khiêm tốn là một đức tính tốt của con người, vì vậy mỗi chúng ta hãy tự rèn luyện vù một cuộc sông tốt đẹp hơn..
- Nghị luận xã hội 200 chữ bàn về khiêm tốn - Bài mẫu 11.
- Karl Marx từng nói rằng: “khiêm tốn bao nhiêu cũng chưa đủ, tự kiêu một chút cũng là nhiều.” Qua câu nói ấy, chúng ta cũng hiểu được phần nào ý nghĩa và tầm quan trọng của lòng khiêm tốn trong cuộc sống.
- Ai cũng hiểu rằng khiêm tốn là đức tính tốt của con người, khiêm tốn còn là không tự mãn, khoe khoang năng lực của bản thân, thể hiện bản thân quá đà trướng đám đông.
- Hơn thế nữa, sự khiêm tốn là nhìn nhận, đánh giá năng lực của mình đúng mực.
- Có đôi lúc người ta hiểu về lòng khiêm tốn như vậy, nhưng thực chất, ít ai hiểu một cách sâu sắc về nó..
- Chúng ta cùng đặt câu hỏi vì sao chúng ta phải khiêm tốn? Các bạn sẽ trả lời như thế nào? Đối với cá nhân tôi, chúng ta cần có sự khiêm tốn.
- Vì lòng khiêm tốn giúp ta nhìn nhận bản thân, có được sự tự tin đúng mực và sự nhún nhường trong một hoàn cảnh hay tình huống cần thiết.
- Khi rèn luyện tốt bản thân thì lòng khiêm tốn giúp ta càng tiến bộ, sự kiêu ngạo sẽ lạc hậu.
- Người xưa cũng có câu:” khiêm tốn lợi ích, tự mãn tổn hại”..
- Chính điều đó đã minh chứng cho sự cần thiết của lòng khiêm tốn.
- Sau cùng lòng khiêm tốn giúp ta thành công