« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị luận xã hội: Học vấn không có quê hương nhưng người học phải có Tổ quốc


Tóm tắt Xem thử

- Nghị luận xã hội: Học vấn không có quê hương nhưng người học phải có Tổ quốc..
- "Học vấn không có quê hương":.
- Học vấn không có quê hương: việc học không có giới hạn lãnh thổ, quốc gia hay quê hương nào.
- Học vấn không có quê hương:.
- Dospasons (Mỹ) đã có lần phát biểu: Bạn có thể khiến mọi người có thể rời bỏ quê hương của họ, nhưng bạn không thể cướp mất quê hương trái tim của họ.
- Quê hương luôn có một.
- Người ta không thể sống nếu không có quê hương.
- Nghĩ về vai trò của quê hương, nhà bác học L.Pasteur có nói đại ý: Học vấn không có quê hương nhưng người có học vấn phải có Tổ quốc..
- Câu nói của nhà bác học Lpasteur nhằm khẳng định vai trò của quê hương đối với những người có học vấn, những người trí thức trong xã hội.
- Tại sao có thể nói học vấn không có quê hương?.
- Học vấn không có quê hương cũng là vì vậy.
- Ngược lại, có học vấn mà không có quê hương cũng giống như ngôi nhà cao mà không có móng vững chắc, chỉ cần một cơn mưa, một trận gió lớn cũng có thể ngả nghiêng, sụp đổ..
- Những người có học vấn được tiếp xúc với văn minh nhân loại cần phải biết trân trọng cội nguồn, đem tri thức để xây dựng quê hương đất nước.
- “Vang bóng một thời” nhưng sao ông vẫn thấy“Thiếu quê hương”? Hồn thơ Tế Hanh là một hồn thơ cả đời gắn với nước non, quê cha đất tổ - đó là tình cảm không hề vơi cạn trong ông.
- “Quê hương.
- “Quê hương”- tình cảm ấy sao rộng lớn biết bao!.
- Có lẽ vì thế mà L.Pasteur đã nói rằng:“Học vấn không có quê hương nhưng người học phải có Tổ quốc”.
- Vì thế, “học vấn không có quê hương”..
- Nhưng ngược lại, người sở hữu vốn tri thức nhân lọai - thứ không có nguồn cội, lại phải có quê hương.
- Thật vậy, "học vấn không có quê hương".
- Trước hết, người có quê hương là người biết được nơi sinh ra, quê quán, nguồn gốc, xuất thân của mình.
- Nhưng “quê hương”, tiếng nói ấy còn bao hàm những tầng nghĩa sâu rộng hơn.
- “Có quê hương” là mang trong lòng tình yêu về chốn sinh ra, là trân trọng và gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc, là khát khao trở về mái ấm trong mỗi chuyến đi xa… Và là chan chứa trong tim… hồn dân tộc….
- “Quê hương là gì hả mẹ Mà cô giáo dạy phải yêu.
- Quê hương nếu ai khôngnhớ Sẽ không lớn nổi thành người”.
- (Quê hương – Đỗ Trung Quân).
- Quả thật vậy, người học phải có quê hương bởi tình cảm quê hương là giá trị tinh thần cơ bản, là nền móng vững chắc để hình thành nhân cách con người.
- Có vốn hiểu biết sâu sắc, người có học nhận thức rõ được giá trị của quê hương.
- Vì vậy, nếu thật sự là người có học thì hãy là những người biết trân trọng tình cảm cội nguồn quê hương..
- Và học vấn là con đường rộng mở để con người có trong mình hai tiếng quê hương.
- Vì thế, người có quê hương là người có học vấn.
- Có quê hương, con người có thể trở thành người có học vấn và người có học vấn thì ắt hẳn phải có “quê hương”..
- lập nhằm làm nhấn mạnh giá trị của "Quê hương và Tổ quốc".
- "Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi”.
- Yêu quê hương còn là tình yêu và ý thức giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của đất nước.
- Cóphải yêu đất nước là phải tham gia những dự án vĩ mô, những kế hoạch bạc tỉ để làm thay đổi bộ mặt của quê hương mình? Lòng yêu nước gắn với những biểu hiện giản dị hơn thế..
- đi chăng nữa thì chứng ta cũng không thể quên đi Tổ Quốc, quên đi quê hương của mình được, mà ngược lại chúng ta phải cố gắng học tập để làm vinh danh Tổ quốc Việt Nam, như lời bác Hồ kính yêu của chúng ta đã nói "Non sông, đất nước Việt Nam của chúng ta có sánh ngang với các cường quốc năm châu khác được hay không chính là nhờ vào công lao học tập của các cháu...".
- “Quê hương là gì hả mẹ? Mà cô giáo dạy phải yêu".
- Trong “Bài học đầu cho con”, nhà thơ Đỗ Trung Quân đã hình tượng hoá quê hương – Tổ quốc qua lời cô giáo dạy học trò bằng những điều giản dị: là chùm khế ngọt.
- là hương cau rụng trắng ngoài thềm,… để rồi kết lại cũng bằng điều giản dị: Quê hương nếu ai không nhớ.
- Thi phẩm ấy được Giáp Văn Thạch phổ nhạc và cũng đặt tựa đề giản dị mà thiêng liêng vô cùng bằng hai tiếng: “Quê hương”.
- Thời đại Hồ Chi Minh đã chứng kiến những nhân tài kiệt xuất sau khi trang bị kiến thức vững vàng, đã từ bỏ vinh hoa phú quý ở hải ngoại, sẵn sàng về phục vụ quê hương – Tổ quốc trong công cuộc cùng với Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc.
- Qua những sự kiện trên đã chứng minh hùng hồn cho một phần câu nói của L.Pasteur: Học vấn không có quê hương..
- Tuy học vấn không có quê hương.
- Tóm lại, đó là những người có kiến thức, có ý thức tôi luyện bản thân và hướng về quê hương – Tổ quốc – dân tộc.
- Lần giở những trang sử xưa, ta càng thêm tự hào tổ tiên ta nâng niu trân trọng quê hương đất nước như thế nào cũng là cách giúp ta tự nhắc nhở mình sống và làm việc vì quê hương, đất nước.
- Mỗi quốc gia, mỗi địa danh với nền văn minh cũng khác nhau lại mang đến cho ta những vốn tri thức khác nhau nhưng mục tiêu học tập mà ta hướng đến đều nhằm mục đích phát triển quê hương mình.
- Vậy nên, L.Pasteur đã từ có câu nói -“Học vấn không có quê hương nhưng người học phải có Tổ quốc”..
- Câu nói của nhà bác học Louis Pasteur “Học vấn không có quê hương nhưng người học phải có Tổ quốc” đã thực sự gợi lên cho chúng ta nhiều suy nghĩ sâu xa.
- Học vấn là cả một quá trình dài, kiến thức nó mang đến là bao la và vô tận, không bất kì nơi nào có thể chứa đựng đủ nó bởi vậy Louis Pasteur nói “Học vấn không có quê hương”.
- Mỗi khi đi đâu xa ta cũng luôn luôn hướng về quê hương máu thịt của mình mong muốn góp chút sức lực để làm giàu đất nước.
- Người học phải có Tổ quốc” có nghĩa ta luôn muốn học tập tiếp thu thêm nguồn kiến thức để một lòng, một chí hướng phát triển quê hương của mình.
- Tại sao nhà bác học Louis Pasteur lại nói như vậy? “Học vấn không có quê hương” quả là.
- Có rât nhiều cách để góp sức mình xây dựng quê hương đất nước.
- Nhiều bạn du học sinh Việt Nam chọn cách ra nước ngoài tìm hiểu cách thức, học tập kiến thức, tiếp thu khoa học của nhiều nước phát triển để trở về xây dựng quê hương.
- Khi khôn lớn trưởng thành, chúng ta có thể rời xa quê hương để tìm kiếm những cơ hội phát triển bản thân, từng bước xây dựng tương lai và cuộc sống của mình..
- Câu nói của nhà bác học Louis Pasteur “Học vấn không có quê hương nhưng người học phải có Tổ quốc” quả là không sai.
- quê hương và quyết tâm quay trở lại để lãnh đạo nhân dân ta đứng lên đấu tranh giành độc lập dân tộc..
- Đồng thời cần phải ghi nhớ ý nghĩa của quê hương, ý thức được nghĩa vụ và trách nhiệm của bản thân với quê hương.
- Mỗi chúng ta hãy cứ hết mình với nói, Chát hết với đam mê và khả năng của bản thân và luôn luôn có thái độ yêu quê hương đất nước, muốn đóng góp sức mình trong sự phát triển của nó.
- Chúng ta có thể đi đến mọi miền Tổ quốc để học hỏi cũng như luôn luôn phải có tránh nhiệm với quê hương mình.
- Và bàn về vấn đề này thì Louis Pasteur cũng có ý kiến cũng đã có ý kiến đúng đắn rằng “Học vấn không có quê hương nhưng người học phải có Tổ quốc”..
- Đầu tiên ta phải hiểu được ý kiến của Louis Pasteur nêu ra, “Học vấn không có quê hương”.
- Còn đối với ý “Học vấn không có quê hương” ta cũng có thể cảm nhận được việc học không có giới hạn lãnh thổ, cũng như không có giới hạn bởi một quốc gia hay quê hương nào.
- Trong mỗi chúng ta thì mỗi người đều có quê hương của riêng mình và tổ quốc của mình..
- “Học vấn không có quê hương” như đã nói rằng chó dù học tập ở đâu hay thành đạt ở bất cứ nơi nào thì bản thân chúng ta cũng cần có trách nhiệm, nghĩa vụ với đất nước nữa..
- Louis Pasteur nói “Học vấn không có quê hương nhưng người học phải có Tổ quốc” thực sự đúng đắn.
- Pát-xtơ: "Sự học không có quê hương nhưng người học có học vấn phải có Tổ quốc"..
- "Học vấn không có quê hương".
- Quê hương mỗi người chỉ một Như là chi một mẹ thôi Quê hương nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nổi thành người..
- Yêu quê hương là luôn nhớ về quê hương, và những dòng tâm tình ấy chất chứa tình cảm của người con xa Tổ quốc..
- Phải chăng vì thế mà hình bóng quê hương luôn in sâu vào tâm khảm?.
- Và Louis Pasteur cũng đã từng đưa ra quan điểm về việc học gắn với ý thức, trách nhiệm như sau: “Học vấn không có quê hương nhưng người học phải có Tổ quốc”.
- “Học vấn không có quê hương”.
- Trách nhiệm của mọi người là cùng cố gắng trên con đường mình chọn để đóng góp cho sự phát triển của quê hương.
- “Học vấn không có quê hương” rất đúng đắn.
- Chúng ta cần phê phán những con người từ chối quê hương nghèo khó, chọn gắn bó, cống hiến cho nước ngoài dẫn đến tình trạng chảy máu chất xám đang rât phổ biến hiện nay.
- Quê hương đất nước luôn đặt trọn niềm tin tưởng vào thế hệ trẻ.
- Sống trong hòa bình, thế hệ con cháu hôm nay cần trau dồi tri thức, kiến thức vì một quê hương giàu đẹp..
- Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi..
- Quê hương nếu ai không nhớ.
- “Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi!.
- Quê hương nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nổi thành người.”.
- Quê hương – hai tiếng thân thương ấy mỗi lần vang lên khiến ta đều không khỏi xúc động,bồi hồi.
- Hình bóng quê hương dõi theo chúng ta cả cuộc đời, trở thành điểm tựa về tinh thần của con người trong cuộc sống.
- Có lẽ vì vậy mà Louis Pasteur đã nói rằng: “Học vấn không có quê hương nhưng người học phải có Tổ quốc”..
- “Học vấn không có quê hương” có nghĩa là gì? Trước hết ta cần hiểu “học vấn” là những hiểu biết, tri thức của con người nhờ học tập mà có được.
- Học tập là cả một quá trình dài và phức tạp với mục đích là tích lũy kiến thức về thiên nhiên, xã hội, con người…Tiếp đó, “học vấn không có quê hương” có nghĩa là việc học không bao giờ giới hạn trong một lãnh thổ, quốc gia hay quê hương nào cả.
- Nhận định của Louis Pasteur: “Học vấn không có quê hương nhưng người học phải có Tổ quốc”muốn khẳng định rằng con người phải biết nỗ lực vươn đến đỉnh cao của tri thức, từ đó hướng đến mục tiêu cao đẹp, biết cống hiến cho quê hương, đất nước mình..
- Bởi vậy ta mới nói “học vấn không có quê hương” vì chúng ta tiếp cận với nó dưới mọi hình thức và dưới mọi góc độ khác nhau.
- “Học vấn không có quê hương“.
- Quả thực như vậy! Nhưng còn người tiếp thu nó thì không, không ai sinh ra trên đời này là không có quê hương cả.
- Quê hương được ví như một người mẹ luôn che chở cho ta, luôn dành cho ta những gì tốt đẹp nhất và là điều vô giá đối với mỗi người.
- Tình yêu quê hương đúng là một truyền thống tốt đẹp và đáng quý của dân tộc Việt Nam ta..
- Quê hương như một chiếc chìa khóa vạn năng giúp chúng ta gợi mở một cách sống, cách làm người.
- Ta có học nhiều đến mấy mà không có trạch nhiệm cống hiến được cho quê hương mình thì có lẽ sự học của ta sẽ trở nên vô ích mà thôi.
- “Học vấn không có quê hương nhưng người học phải có Tổ quốc” là một nhận định vô cùng đúng đắn.
- Nhà bác học người Pháp Louis Pasteur đã dùng từ “nhưng” để liên kết hai vế câu đối lập, từ đó nhấn mạnh giá trị của “Quê hương và Tổ quốc”.
- Có lẽ trong trái tim mỗi người Việt Nam, tình yêu quê hương có lẽ là thứ tình cảm thiêng liêng nhất.
- Mỗi người sinh ra, ai mà không có cội nguồn gốc gác, ai mà không có quê hương – nơi khi nghĩ về ta lại thấy ấm lòng