« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị luận xã hội Khát vọng và tham vọng của con người trong cuộc sống


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ BÀI: NGHỊ LUẬN BÀN VỀ VẤN ĐỀ: “KHÁT VỌNG VÀ THAM VỌNG CỦA CON NGƯỜI TRONG CUỘC SỐNG”.
- o Những ước mơ và mong muốn của con người là điều cần có và nó thể hiện tầm vóc của con người trong cuộc sống..
- o Nhắc đến ước vọng của con người, người ta thường hay nhắc đến hai từ "khát vọng".
- và "tham vọng".
- Vậy "khát vọng".
- và "tham vọng".
- giống và khác nhau thế nào, chúng mang lại điều gì cho cuộc sống và chúng ta nên làm gì để thành công từ đó?.
- Giải thích ý nghĩa của hai từ "khát vọng".
- “Khát vọng” là những mong muốn của con người về những điều lớn lao, tốt đẹp với một sự thôi thúc mạnh mẽ.
- Hướng tới khát vọng là hướng tới những điều tốt đẹp cho bản thân và cho cộng đồng..
- “Tham vọng” là lòng ham muốn, mong ước quá lớn, vượt xa khả năng thực tế của bản thân, chưa có cơ sở để đạt được.
- Tham vọng thường gắn với sự ích kỷ, tính toán, mưu đồ dục vọng cá nhân, đặt lợi ích của bản thân cao hơn lợi ích của cộng đồng, bất chấp mọi cách để chiếm đoạt được..
- Trong cuộc sống, mỗi con người đều mang trong mình những “khát vọng” hoặc.
- “tham vọng” hướng tới những điều lớn lao hơn trong cuộc sống.
- Tuy nhiên, “khát vọng” và “tham vọng” có những điểm khác nhau, con người thực hiện chúng vì những lý do, lợi ích khác nhau và kết quả mang lại càng không thể giống nhau..
- Hiểu rõ về “khát vọng” và “tham vọng”, con người mới làm chủ được bản thân và đạt được những điều mình mong ước..
- Khát vọng và tham vọng có những điểm chung:.
- Thứ nhất, cả khát vọng và tham vọng đều là những hiện tượng tâm lý của con người..
- Thứ hai, chúng đều là những động lực làm nên sức mạnh để con người hành động..
- Cả khát vọng và tham vọng đều là yếu tố có khả năng thúc đẩy, kích thích, giúp cuộc sống của con người thay đổi và phát triển..
- Khát vọng và tham vọng cũng có những điểm khác nhau và chính những điểm khác nhau ấy đã đặt con người trước yêu cầu cần phải có sự lựa chọn cho phù hợp với bản thân..
- Đối với khát vọng:.
- o Khát vọng là một biểu hiện tâm lý mang tính tích cực, tốt đẹp của con người trong đời sống hôm nay..
- o Người có khát vọng là người nhận thức đúng đắn bản thân mình là ai, mình đến từ đâu, mình có thể làm gì cho mình và cho mọi người..
- o Khát vọng có thể trở thành hiện thực hoặc có thể không.
- Nhưng dù cho có thể không trở thành hiện thực thì con người trong quá trình thực hiện khát vọng cũng đã được sống trong một niềm tin, trong niềm lạc quan trong trẻo và.
- Đối với tham vọng.
- o Tham vọng là một hiện tượng tâm lý ít nhiền mang sắc thái tiêu cực của con người.
- Đó là khi con người quá ham hố đạt được một điều gì đó lớn lao.
- Tham vọng xuất phát từ sự tham lam, hiếu thắng và vị kỷ của con người..
- o Tham vọng xuất hiện khi con người không còn nhận thức đúng đắn về bản thân, mong ước những điều quá xa tầm với, nằm ngoài khả năng của chính mình.
- Những người quá tham vọng sẽ bất chấp tất cả, bất chấp đạo đức, luật pháp, tình người để thực hiện bằng được mục đích của chính mình..
- o Khi không đạt được tham vọng, con người dễ rơi vào trạng thái tâm lý xấu, bi quan, chán nản, cay cú, thậm chí là hận thù vô cớ.
- Mang tham vọng trong lòng, con người cũng không có được sự thanh thản, bình an, thoải mái về tâm hồn..
- Phê phán những hiện tượng tiêu cực liên quan đến khát vọng và tham vọng trong cuộc sống:.
- o Trong thực tế cuộc sống, nhiều người sống không có khát vọng, song lại có không ít kẻ bị tham vọng làm cho mờ mắt..
- o Sống thiếu khát vọng sẽ dẫn đến sống nhàn nhạt, vô nghĩa, cuộc sống thụ động, không có được thành quả tốt..
- o Ngược lại, bị tham vọng làm cho mù quáng, con người cũng dễ rơi vào con đường tội lỗi, có những hành động trái luật pháp và đạo đức..
- Thiếu khát vọng hay quá nhiều tham vọng đều khiến con người không thể vươn tới những điều tốt đẹp hơn trong cuộc sống..
- Khẳng định lại vấn đề cần nghị luận: Khát vọng là điều cần có ở mỗi người.
- Cần nhận thức bản thân để xây đắp những khát vọng chính đáng.
- Ngược lại, tham vọng cần được tiết chế, con người không nên kết bạn với tham vọng..
- Liên hệ bản thân: Từ khát vọng muôn thuở của con người là khát vọng yêu thương, khát vọng hòa bình, khát vọng hạnh phúc.
- người viết tự nhin nhận lại bản thân để xác định cần có khát vọng như thế nào sao cho cuộc đời mình trở nên có ý nghĩa..
- Đề bài: Anh chị hãy viết bài văn nghị luận bàn về về khát vọng và tham vọng của con người trong cuộc sống..
- Cuộc sống là đồng xu hai mặt có bóng tối và ánh sáng, đúng và sai… thì khát vọng và tham vọng cũng chính là đồng xu của hai mặt.
- Một người sống lý tưởng ai cũng có khát vọng và tham vọng nhưng đừng để sự nhầm lẫm giữa hai khái niệm này làm cho ta có những định hướng sai lầm.
- Khát vọng vốn được hiểu là những mong muốn những điều lớn lao, tốt đẹp trong cuộc sống.
- Nó thôi thúc con người ta sống, nỗ lực để đạt đến điều đó.
- Khát vọng biểu tượng cho những gì lớn lao tốt đẹp mà con người ta hướng đến cho bản thân mình và cho cộng đồng.
- Tham vọng là khác với khát vọng bởi đó là lòng ham muốn của con người, nhưng mong ước này quá lớn vượt qua khả năng của con người.
- Tham vọng dường như chỉ gắn với dục vọng cá nhân..
- Khát vọng chính là giá trị chúng ta hướng đến, để chúng ta đạt được giá trị của cuộc sống.
- Khát vọng là biểu hiện mang tính tích cực của tâm lý, tốt đẹp của con người..
- Con người sống trên đời mang trong mình nhiệt huyết, sự khát khao biến nó thành những khát vọng hướng tới chính điểm xuất phát trên hành trính tới ước mơ để đạt những mong ước làm nên cuộc đời hạnh phúc, không chỉ cho bản thân người đó mà cho những người xung quanh.
- Điều đó làm nên giá trị cao đẹp của con người..
- Chính xuất phát từ khởi đầu của giá trị đẹp mà người có khát vọng luôn nhận thức mình là ai và mình nên làm gì để giúp đỡ mọi người.
- Những người có khát vọng sống có trái tim say mê, luôn sống hết mình và hơn ai hết họ nhận thức được lợi hại.
- Và trong thực tế cuộc sống họ luôn tỉnh táo tránh được những mê hoặc, huyễn hoặc không đáng có..
- Con người sẽ thế nào nếu sống thiếu khát vọng và tham vọng.
- Tham vọng thường là những gì gắn với màu sắc tiêu cực nhưng điều đó không phải là sai tuyệt đối, dã tâm quá lớn sẽ bất chấp đúng, sai luật pháp để thực hiện được mong muốn.
- Đừng để tham vong của bạn biến nó thành giá trị tuyệt đối thì tham vọng ấy sẽ ăn mòn, “sát hại” tâm hồn ban.
- Tham vọng xuất phát từ lợi ích của bản thâm từ lòng tham của con người.
- Những người mang tham vọng chỉ muốn lợi ích cho bản thân, đôi khi có thể chà đạp lên lợi ích của người khác để đạt được lợi ích của mình.
- Tham vọng sẽ làm mờ mắt con người..
- Những kẻ sống ích kỷ, tham vọng mà chẳng quan tâm đến cộng đồng xã hội chỉ vì lợi ích cả nhân sẽ chẳng được ai tôn trọng.
- Nếu bạn thực sự hiểu đâu là đích mình cần đến thì xin hãy hiểu đâu thực sự là khát vọng và tham vọng chân chính.
- Chỉ có ý thức nỗ lực vươn lên trong cuộc sống, biến những thói xấu thành lối sống có khát vọng cao đẹp mới biến bạn thành điều tuyệt vời của tạo hoá..
- Cả khát vọng và tham vọng đều là những hiện tượng tâm lý của con người, là khi con người mong ước có được những điều lớn lao hơn, tốt đẹp hơn mà trong cuộc sống hiện tại của mình chưa có được..
- Chúng đều là những động lực làm nên sức mạnh để con người hành động.
- Khát vọng là một biểu hiện tâm lý mang tính tích cực, tốt đẹp của con người trong đời sống hôm nay.
- Khát vọng xuất phát từ những mong ước làm nên một cuộc đời hạnh phúc hơn, tốt đẹp hơn không chỉ cho riêng bản thân mình mà còn cho cả những người xung quanh trong tương lai.
- Khát vọng của mỗi cá nhân không chỉ thực sự có ý nghĩa đối với bản thân mà còn có giá trị đối với sự phát triển của xã hội, đất nước.
- Người có khát vọng là người nhận thức đúng đắn bản thân mình là ai, mình đến từ đâu, mình có thể làm gì cho mình và cho mọi người.
- Thông thường, khát vọng gắn với những hoài bão và cả khát vọng lẫn hoài bão đều dựa trên sự tự nhận thức về những khả năng, cụ thể của con người.
- Ví dụ: khát vọng sáng tạo nghệ thuật, khát vọng muốn thay đổi cuộc sống lạc hậu, nghèo khổ hiện tại...Khát vọng có thể trở thành hiện thực hoặc có thể không.
- Nhưng dù cho có thể không trở thành hiện thực thì con người trong quá trình thực hiện khát.
- Cuộc đời của mỗi cá nhân, do đó sẽ trở nên hạnh phúc và ý nghĩa hơn bởi những khát vọng..
- Tham vọng là một hiện tượng tâm lý ít nhiền mang sắc thái tiêu cực của con người.
- Tham vọng xuất phát từ sự tham lam, hiếu thắng và vị kỷ của con người.
- Người có tham vọng thường chỉ mong muốn làm lợi cho bản thân mình mà đôi khi không quan tâm đến lợi ích của người khác, họ sẵn sàng bất chấp mọi thủ đoạn để đạt được mục đích.
- Khi bị tham vọng làm mờ mắt, con người ta thậm chí có thể làm hại người khác để đạt được mục tiêu đề ra.
- Ví dụ: tham vọng chính trị, tham vọng bành trướng lãnh thổ, tham vọng thăng tiến trong công việc...Tham vọng xuất hiện khi con người không còn nhận thức đúng đắn về bản thân, mong ước những điều quá xa tầm với, nằm ngoài khả năng của chính mình.
- Những người quá tham vọng sẽ bất chấp tất cả, bất chấp đạo đức, luật pháp, tình người để thực hiện bằng được mục đích của chính mình.
- Nếu quá tham vọng và ráo riết thực hiện tham vọng, con người có thể sẽ phải nhận lấy nhiều hậu quả khôn lường.
- Khi không đạt được tham vọng, con người dễ rơi vào trạng thái tâm lý xấu, bi quan, chán nản, cay cú, thậm chí là hận thù vô cớ.
- Hãy cứ đam mê, khát vọng để sống đúng, sống trọn vẹn với ý nghĩa của nó.
- Bởi “Con người sinh ra trên mặt đất này không phải để tan biến như hạt cát vô dành mà để in dấu ấn trên mặt đất này”.
- Và để “in dấu ấn trên mặt đất này” hãy khát vọng..
- Sẽ có không ít người trong chúng ta đã từng rơi vào tình trạng đánh mất bản thân.
- Điều đó là dễ hiểu bởi sức cuốn của vòng xoáy xã hội này là quá lớn và không phải ai cũng đủ điềm tĩnh để nhìn nhận ra đúng sai của những giá trị nhân sinh trong cuộc sống.
- Nếu bạn cũng đang phát hiện ra mình đã để cho khát vọng trở thành tham vọng, thì đừng chần chừ, hãy nhanh chóng xác định lại mục tiêu thật sự của mình, dựa vào lý trí và loại bỏ tất cả những phương thức sai lầm đi