« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị luận xã hội về câu Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó


Tóm tắt Xem thử

- Có tài mà không có đức là người vô dụng..
- Có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó.
- Dàn ý Nghị luận xã hội về câu nói “Có tài mà không có đức là người vô dụng.
- Có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó”.
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: câu nói “Có tài mà không có đức là người vô dụng..
- Có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó”..
- “có tài mà không có đức”: những người giỏi giang, thông minh, nhạy bén với cuộc sống nhưng lại không có phẩm chất, tâm hồn tốt đẹp..
- “có đức mà không có tài”: những người có tâm hồn cao đẹp nhưng lại không tài giỏi, thông minh..
- Nếu thiếu sót một trong hai yếu tố tài và đức sẽ làm cho cuộc sống của con người đi sai lệch, khó đạt được thành công.
- Câu nói mang ý nghĩa: những người vừa có tài, vừa có đức sẽ là phần cốt lõi giúp cho đất nước ngày càng phát triển thịnh vượng và tốt đẹp hơn..
- Nếu không tài giỏi, chúng ta làm việc gì cũng sẽ khó, cũng sẽ dễ đổ bể, chính vì thế tài năng vô cùng quan trọng trong cuộc sống con người.
- Nhưng nếu con người thông minh mà không có đạo đức tốt thì sẽ dễ mang tài năng của mình đi làm chuyện xấu hòng tư lợi, như thế sẽ gây ra hậu quả khôn lường cho xã hội..
- Tài và đức nên đi liền với nhau, kết hợp với nhau để con người phát triển theo chiều hướng tích cực để xây dựng xã hội đẹp đẽ..
- Người có tài và đức sẽ được xã hội trọng dụng, người khác ngưỡng mộ và là tấm gương sáng để mọi người học tập và noi theo..
- Học sinh tự lấy dẫn chứng về nhân vật, những con người vừa tài giỏi lại có đạo đức, nhân cách tốt cống hiến hết mình cho nước nhà làm minh chứng cho bài làm văn của mình..
- Khái quát lại vấn đề cần nghị luận: ý kiến: “Có tài mà không có đức là người vô dụng.
- Có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó” và rút ra bài học, liên hệ bản thân..
- Dàn ý Nghị luận về câu nói Có tài mà không có đức là người vô dụng.
- Có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó - Bài mẫu 2.
- “Có tài mà không có đức là người vô dụng.
- Có đức mà không có tài thì làm gì cũng khó”..
- Giải nghĩa từ ngữ + Có tài.
- Có đức.
- Có tài mà không có đức là người vô dụng.
- Có tài mà không đem tài năng phục vụ nhân dân, phục vụ xã hội thi khả năng đó chẳng ích lợi gì..
- Nếu có tài mà hành động trái đạo đức thì chẳng những vô ích mà còn có hại, bởi tài cao mà không có đạo đức thì càng nguy hại cho xã hội..
- Dẫn chứng: một học sinh giỏi nhưng vô kỉ luật, đạo đức kém, một quản lí có tài nhưng tham ô, một nhà bác học đem khoa học phục vụ mục đích xấu xa..
- Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.
- Chính tài năng giúp ta hoàn thành công việc.
- Có đạo đức, có tài năng mới trở thành con người toàn diện..
- Văn mẫu Nghị luận về câu nói Có tài mà không có đức là người vô dụng.
- Mỗi con người sinh ra mang một sứ mệnh riêng nhưng chúng ta cùng chung một nhiệm vụ đó là rèn luyện bản thân và cống hiến cho đất nước.
- Để răn dạy con người, Bác Hồ đã nói câu: “Có tài mà không có đức là người vô dụng.
- “có tài mà không có đức” ám chỉ những người giỏi giang, thông minh, nhạy bén với cuộc sống nhưng lại không có phẩm chất, nhân cách, tâm hồn tốt đẹp.
- Còn “có đức mà không có tài” để những người có tâm hồn cao đẹp nhưng lại không tài giỏi, thông minh.
- Nếu mỗi người thiếu sót một trong hai yếu tố tài và đức sẽ làm cho cuộc sống của con người đi sai lệch, khó đạt được thành công.
- nghĩa: những người vừa có tài, vừa có đức sẽ là phần cốt lõi giúp cho đất nước ngày càng phát triển thịnh vượng và tốt đẹp hơn..
- Tài và đức nên đi liền với nhau, kết hợp với nhau để con người phát triển theo chiều hướng tích cực để xây dựng xã hội đẹp đẽ.
- Nhưng nếu con người thông minh mà không có đạo đức tốt thì sẽ dễ mang tài năng của mình đi làm chuyện xấu hòng tư lợi, như thế sẽ gây ra hậu quả khôn lường cho xã hội.
- Chính vì thế, con người không chỉ cần trau dồi kiến thức mà còn cần rèn luyện cho bản thân mình một nhân cách tốt đẹp..
- Học tập và rèn luyện bản thân là do ý thức của con người.
- Nghị luận về câu nói Có tài mà không có đức là người vô dụng.
- Có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó - Bài làm 2.
- Đức và tài là hai tiêu chuẩn cơ bản để đánh giá một con người và trở thành mục tiêu phấn đấu rèn luyện tu dưỡng của thanh niên.
- Khi bàn về mối quan hệ giữa đức và tài, trong một cuộc nói chuyện với học sinh, Bác Hồ đã phát biểu: "Có tài mà không có đức là người vô dụng.
- Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”.
- vọng chân thiện, mĩ… Người có đức biết tôn trọng và bảo vệ chân lí, dám đấu tranh với sai lầm, sẵn sàng hi sinh quyển lợi cá nhân cho quyền lợi của tập thể.
- Có tài mà không có đức là người vô dụng, bởi vì tài năng đó không được sử dụng để phục vụ nhân dân mà chỉ để mưu cầu lợi ích cho cá nhân thì cũng trở thành vô ích..
- Người có tài mà phản bội Tổ quốc, đi ngược lại lợi ích của nhân dân thì chẳng những vô dụng mà còn có tội.
- Người càng có tài mà kém đạo đức thì tác hại gây ra cho gia đình và xã hội càng lớn..
- Nhưng nếu chỉ có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.
- Tài năng giúp cho con người lao động có hiệu quả.
- Rõ ràng là giá trị của con người phải bao gồm cả tài và đức.
- Đức và tài bổ sung, hỗ trợ cho nhau để con người trở thành toàn diện, đạt hiệu quả cao trong quá trình làm việc và cống hiến.
- Chính vì thế, thiếu đức con người trở thành vô dụng, thiếu tài người ta làm việc gì cũng khó..
- Như vậy mới có đủ đức và tài – tiêu chuẩn của con người mới như Bác Hồ hằng mong ước..
- Có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó - Bài làm 3.
- Cho nên, trong một lần nói chuyện với thanh niên học sinh, bác Hồ đã ân cần khuyên nhủ: “có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.
- Người có tài là người có khả năng hoàn thành mọi công việc, dù nhiệm vụ ấy có khó đến đâu, người đó cũng có thể hoàn thành một cách xuất sắc và nhanh chóng so với người khác.
- Ví như người có tài trong lĩnh vực quân sự là người có khả năng bố trí một trận đánh lớn, phức tạp sao cho ít bị tiêu.
- Người có tài còn được sự kính phục, tin tưởng của mọi người xung quanh nhờ sự nhanh nhạy của mình.
- Người có đức là người biết sống hết mình vì mọi người, biết cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, sẵn sàng cống hiến cuộc đời vì lí tưởng cách mạng… Cả tài năng lẫn đạo đức đều cần phải rèn luyện, tu dưỡng mới có được..
- Tại sao bác lại cho rằng có tài mà không có đức là người vô dụng? Trong thực tế, ta thấy rằng người có tài mà kém đức thường hay sinh thói kiêu căng, hợm hĩnh, tự cao, tự đại, cho mình hơn hẳn người khác.
- Tài năng thường làm cho con người trở nên khôn ngoan, sắc sảo hơn.
- Ngoài ra, một người có tài nhưng ích kỉ, tự tư tự lợi, chỉ biết lo cho gia đình và bản thân thì chẳng những họ không chỉ là người vô dụng mà đôi lúc còn gây hại cho xã hội.
- Nếu một người có tài quản lí nhưng lại sử dụng tài đó để vun.
- Ngoài ra, tài năng mà không được dùi mài, rèn luyện bền bỉ thì đến một lúc nào đó mai một đi, không phát triển được nữa….
- Trong cuộc sống hiện tại, có nhiều công việc đòi hỏi con người phải có kiến thức, trình độ chuyên môn và sự nhạy bén để hoàn thành tốt công việc, và đạt kết quả cao nhất: tài năng sẽ giúp ta thành công.
- Mặt khác, nếu một con người có đức, đầu tư nhiều sức lực vào công việc nhưng lại thiếu kinh nghiệm, trình độ chuyên môn không sâu, chẳng những người ấy sẽ lúng túng khi bắt tay vào việc mà còn làm cho công việc tiến.
- Ngoài ra, nếu một người có đạo đức nhưng tài năng kém thì thường sẽ thất bại..
- Ta cần cố công rèn luyện tài và đức, trong đó đạo đức quan trọng hơn tài năng.
- Tài năng không có thì còn có thể học tập rèn luyện nhưng không có đức thì sẽ trở thành những kẻ phá hoại nhân dần, phá hoại đất nước.
- Có những học sinh ngoan ngoãn, biết kính trên nhường dưới, nhưng học không giỏi, nhờ kiên trì, nhẫn nại mà họ trở thành những con người giúp ích cho xã hội sau này.
- Có những cán bộ có đức độ tự nhận thấy mình chưa đủ sức để điều hành những cỗ máy công việc phức tạp nên tự rút lui, nhường cho những người xứng đáng hơn.
- Những con người ấy thật đáng khen! Để có được những kiến thức vững vàng thì ngay bây giờ, học sinh cần phải chăm chỉ học tập và rèn luyện đạo đức bản thân..
- Con người phải có đức và có tài mới trở nên toàn diện.
- Có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó - Bài làm 4.
- Đầu thế kỉ XX, khi vừa làm xong nhiệm vụ giành độc lập, tự do, dân tộc ta lại phải đối đầu với giặc đói, giặc dốt, trước tình hình ấy, Bác Hồ đã dạy: "Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó".
- người ta gọi đó là người có Đạo Đức Tốt.
- ta gọi đó là loại người Vô Đạo Đức..
- Thế nào là người vô dụng?.
- Con người ấy sống cũng như đã chết, gọi là "sống thừa".
- Tại sao Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó? Bởi lẽ người ấy có tài mà không đem ra phục vụ nhân dân, đất nước, chỉ lo thu vén cho bản thân.
- Vì vậy, có tài mà không có đức có thể dẫn đến hành động xấu, trái đạo đức, phản bội nhân dân Tổ quốc thì chẳng những vô dụng mà còn có tội.
- Có tài mà kém đạo đức thì tác hại càng lớn, càng đáng phê phán, lên án, vì họ có tài nhưng lại dùng tài năng ấy phục vụ cho những mục đích thấp hèn và như vậy sự tác hại càng to lớn..
- Ngược lại, người có đức độ mà thiếu tài năng, theo Bác, làm việc gì cũng khó..
- Bởi lẽ nhiệt tình trong mò mẫm, tìm kiếm mà không nắm khoa học kĩ thuật thì công việc sẽ thất bại.
- Hơn nữa, một người có tài mà không có đức sẽ không biết sử dụng đúng chỗ tài năng của mình..
- Ngoài ra, người có tài mà không.
- có đức sẽ thành vô dụng, vì người ấy sẽ bị xã hội xa lánh, ruồng bỏ và cô lập, một con én sẽ không làm nổi mùa xuân..
- Trái lại, người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó, vì tuy đạo đức người ấy đáng tin cậy nhưng bên cạnh thiện chí, anh ta lại thiếu trình độ, thiếu khả năng chuyên môn hoàn thành công việc một cách xuất sắc.
- nhưng lại không có tài điều khiển nhân viên, không đủ khả năng kiểm tra công việc của những người kĩ sư dưới quyền.
- Từ đó người có đức mà bất tài dễ bị coi thường, bị mất uy tín.
- Chẳng bao lâu sau ông ta sẽ không thuyết phục, không cộng tác, không làm ăn được với ai trong nước, còn hi vọng gì đưa sản phẩm của mình đi xuất khẩu? Một nguy cơ rất dễ xảy ra là khi người chỉ huy không thể kiểm soát được công việc của các nhân viên, những nhân viên có tài mà không có đức dễ dàng làm những việc gian tham, móc ngoặc gây phương hại đến cho xí nghiệp, mang hậu quả nặng nề cho vị chủ quản, không phù hợp với đạo đức và quyền lợi của dân tộc, có hại cho mọi người..
- Người không có đức đôi khi tối mắt vì đồng tiền cám dỗ mà sẵn sàng nhúng tay vào làm điều sai trái, nghĩa là ta đã góp phần hại chính bản thân mình và mọi người..
- Có những lúc làm việc xấu mà không biết.
- không có lập trường, dễ bị người xấu lôi kéo hay bị những ham muốn vật chất cám dỗ.
- Đôi khi, những người ấy cũng có những suy nghĩ tốt đẹp nhưng rồi do không có quyết tâm, dễ mềm lòng, họ đã không thể thực hiện được suy nghĩ của mình.
- Người vừa có tài, vừa có đức thì thật đáng quý.
- Tài và đức kết hợp nơi một con người thì con người ấy thật hữu ích cho đất nước.