« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị luận xã hội về câu nói: Ai cũng biết tàn phá rừng là tự thắt cổ mình, vì đó chính là sự tàn phá môi trường sinh thái


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Nghị luận xã hội về câu nói: Ai cũng biết tàn phá rừng là tự thắt cổ mình, vì đó chính là sự tàn phá môi trường sinh thái Ngữ văn 12.
- Trong bài này, ta thử bàn bạc, tìm hiểu về rừng và nạn phá rừng sẽ dẫn đến điều gì?.
- Một số người không tin rằng: tàn phá rừng là tự thắt cổ mình, vì sự tàn phá đó chính là sự tàn phá môi trường sinh thái, tàn phá môi trường sống của chính mình.
- từ xưa đến nay, rừng, lá phổi xanh của con người có vai trò rất quan trọng để duy trì sự sống, để người hít thở sử dụng… Hiện nay, nạn phá rừng đang là mối lo cho các nhà sinh thái..
- Rừng còn là kho dược liệu vô cùng quý giá thiên nhiên đã ban tặng cho con người.
- Rừng phục vụ cho du lịch, là nơi nghỉ mát, nơi cắm trại lý tưởng cho mọi người… Rừng cần cho cuộc sống biết nhường nào.
- Rừng cản lũ, cản lụt, rừng chống sa mạc hóa, rừng ngăn cát lấn đất, rừng giữ đất, nước… Khi đã hiểu được vai trò của rừng đối với môi trường sinh thái ta mới cảm nhận được hậu quả tai hại của việc làm tàn phá rừng.
- Hằng ngày trên thế giới có biết bao nhiêu là nhà máy thải khí độc vào bầu khí quyển, biết bao bụi bặm trên các đường phố, biết bao con người đang chia nhau từng hớp không khí ô nhiễm dưới cái nắng chang chang, xung quanh chẳng có 1 tí bóng râm nào, chỉ toàn là khối bê-tông xám xịt, cao ngất che lấp cả bầu trời.
- Lúc ấy, dẫu nhà cao cửa rộng, dẫu vàng bạc chất chồng, con người chỉ mong một cách rừng bạt ngàn xưa kia.
- Ngay thời điểm bây giờ, ở nước ta, lũ lụt và bão đang hoành hành ở nhiều nơi nguyên do cũng tại phá rừng.
- Trước hiểm hoạ đó, con người phải làm gì? S.O.S báo động toàn thế giới.
- Đã đến lúc ta phải bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sinh thái..
- Hội nghị quốc tế thượng cũng họp chỉ để bàn về 1 vấn đề duy nhất: bảo vệ môi trường.
- Uỷ ban bảo vệ môi trường sinh thái bằng nhiều cách khác nhau.
- giảm thiểu việc khai thác rừng ngăn chặn triệt để việc phá rừng bừa bãi, bảo vệ rừng tốt hơn trong việc bảo vệ rừng.
- Không quá trễ để ta thực hiện nhiệm vụ bảo vệ rừng.
- Chúng ta phải cùng nhau bảo vệ rừng, không để.
- “nước đến chân mới nhảy”, lúc đó là quá muộn, con người đã tự giết mình..
- Vậy “Tàn phá rừng chính là tự thắt cổ mình”, tự hủy hoại cuộc sống của chính chúng ta và cả một thế hệ tương lai..
- Ở Việt Nam cũng như trên thế giới hiện nay, tình trạng phá rừng đang ở mức độ báo động đỏ.
- Hiện nay vẫn còn những kẻ phá rừng một cách vô thức, mặc dù rằng họ biết phá rừng là ai, nhưng cái sai đó ở mức độ như thế nào thì có lẽ họ chưa rõ..
- Họ có biết đâu rằng tàn phá rừng là tự thắt cổ mình vì sự tàn phá ấy chính là sự tàn phá môi trường sinh thái.
- Rừng từ xưa đến nay luôn luôn là người bạn tốt, trung thành, tận tụy phục vụ cho con người và không có gì nguy hiểm hơn khi mất rừng..
- Rừng luôn luôn gắn liền với sinh hoạt con người.
- Rừng còn là kho thuốc vô tận mà thiên nhiên ban phát cho con người..
- Rừng trao đổi dưỡng khí cho con người, cho chúng ta kho thuốc quý.
- Rừng còn là nơi giải trí lý tưởng cho con người..
- Thật không thể nào kể hết ích lợi của rừng với con người.
- Thế nhưng, con người đã trả công cho rừng bằng hành động tàn phá rừng một cách thô bạo.
- Khi rừng không còn tồn tại trên trái đất, trái đất sẽ khô cứng và lạnh lẽo biết nhường nào! Khi ấy, con người sẽ chết dần chết mòn khi đối diện với những ngôi nhà đồ sộ nhưng không có sự sống.
- Dẫu cho lúc đó có vàng bạc chất đống, con người cũng sẽ tiếc nuối những ngày tháng tươi đẹp đã qua, những ngày tháng mà cuộc sống gắn liền với màu xanh tươi, môi trường trong lành.
- Con người sẽ chỉ còn chia nhau từng hớp không khí trong lành mà tiếc nuối, xót xa… Rõ ràng việc đốt rừng kéo theo nhiều hậu quả không lường được:.
- Đúng là con người – có thể vô tình hoặc vì lợi ích cục bộ, trước mắt mà tàn phá rừng, đốt rừng – sẽ tự thắt cổ mình.
- Sai lầm ấy phải trả giá rất đắt, cho chính bản thân người phá rừng và cho cả cộng đồng.
- Hội nghị thượng đỉnh quốc tế tại Braxin chỉ để bàn về một vấn đề duy nhất cấp bách: nạn phá rừng và việc bảo vệ rừng..
- Ở một số nước, hàng ngàn người xuống đường biểu tình đòi bảo vệ rừng như bảo vệ sự sống còn của hành tinh này.
- Nhà nước đã có pháp lệnh bảo vệ rừng nhưng đó đây cây xanh vẫn bị hạ, rừng vẫn bị cháy vì một số kẻ muốn mau giàu bằng cách bất chính.
- Phải chăng những cơn lũ lụt ở Lai Châu, ở đồng bằng sông Cửu Long, và gần đây nhất là ở các tỉnh miền Trung… cũng do phần quan trọng là rừng đã và đang bị phá, bị mất dạng, cần kiên quyết hơn với những hành động tàn phá rừng..
- Rừng vô cùng cần thiết đối với đời sống con người mà phá rừng tức là tự chui đầu vào thòng lọng và siết cổ mình..
- Cây xanh giúp lọc khí bẩn, điều hòa môi trường, mang lại sự trong lành cho con người.
- Bởi vậy mới có câu nói “Rừng là lá phổi xanh của.
- Đúng vậy khu rừng có màu xanh để điều hòa, thanh lọc không khí độc hại, giúp đảm bảo sức khỏe của con người không bị suy giảm..
- Tuy nhiên khi rừng vẫn được bảo vệ thì cuộc sống con người vẫn được bảo vệ..
- Có thể nói rừng chính là bùa hộ mệnh, giúp cho đời sống con người luôn được bình an..
- Rừng có vai trò vô cùng quan trọng đối với đời sống mỗi người nhưng hiện nay tình trạng rừng xuống cấp, cháy rừng, đốt rừng làm nương rẫy, phá rừng đang diễn ra ngày càng trầm trọng.
- Có thể rất nhiều người không lường trước được hậu quả nặng nề khi phá rừng bừa bãi như vậy..
- Trái đất đang ngày càng nóng lên, băng tan ra, cát tặc xâm lấn đã gây ra bao nhiêu bất an cho con người.
- Nếu như ý thức của người dân về bảo vệ rừng không được nâng cao thì chắc chắn sẽ còn nhiều thiệt hại lớn hơn nữa.
- Bởi vậy ý thức của mỗi người về bảo vệ rừng cần thiết phải được nâng cao.
- Đó cũng chính là trách nhiệm của chúng ta, để bảo vệ chính chúng ta..
- Như vậy, bảo vệ rừng, xây dựng và phát rừng hiện nay đang là một bài toán cấp bách cho các cơ quan chức năng cũng như của người dân đang rất nan giải..
- Mỗi người cần thiết phải xây dựng cho mình ý thức bảo vệ rừng, cũng như là đang bảo vệ chính cuộc sống của mình..
- Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta..
- Rừng vô cùng quan trọng đối với đời sống con người.
- Rừng nguyên sinh là do thiên nhiên tạo ra còn rừng nhân tạo là rừng được hình thành nên bởi con người.
- Rừng có mối liên quan mật thiết đến đời sống con người, rừng là lá phổi xanh của Trái Đất, là máy lọc khí khổng lồ của con người.
- Rừng đem lại bao lợi ích cho con người.
- Cây cối trong rừng ban ngày quang hợp, lấy khí CO2 và thải ra khí O2 cho con người hô hấp.
- Rừng chè, rừng cà phê,… cho con người nguyên liệu để tiêu dùng trong nước cũng như xuất khẩu ra toàn thế giới.
- Rừng tre, rừng trúc cống hiến thân mình cho con người làm cơm lam, làm đôi đũa,… Vai trò to lớn hơn cả của rừng là ngăn chặn lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của con người.
- Những cánh rừng phòng hộ đầu nguồn luôn ngày đêm đứng vững trên mảnh đất để bảo vệ cuộc sống của người dân trong phố.
- Ca khúc “Nhạc rừng” mang đậm nét thoáng đạt của rừng, bài thơ “Rừng Việt Bắc” đã nâng cao ý nghĩa của rừng trong kháng chiến,… và bao nhiêu tác phẩm thơ văn khác nữa..
- Người dân thì cứ thẳng tay chặt phá rừng mà không nghĩ đến tương lai sau này..
- Người dân đốt phá rừng không có kế hoạch, không chịu trồng lại rừng..
- Sâu trong rừng là một mỏ khoáng sản khổng lồ, chính vì điều đó mà lòng tham của con người mới nổi lên, con người mới đi khai thác khoáng sản trái phép.
- Chỉ vì mục đích bảo vệ rừng mà nhiều nhân viên làm ở khu quản lý lâm nghiệp đã phải hy sinh cả tính mạng của mình.
- Lâm tặc chỉ yêu mỗi tiền của, coi tính mạng con người như cỏ rác, thẳng tay mà giết người để bịt đầu mối..
- Quả thật là “gậy ông đập lưng ông”, chính người dân chặt phá rừng cho nên bây giờ có lũ, lấy đâu ra rừng mà chắn nước lũ.
- Mất rừng cho nên một số thú dữ đã tấn công cuộc sống của con người.
- Động vật mất nơi ở là rừng cho nên nó đành phải di cư, đến phá hoạt cuộc sống của con người..
- Và mối lo ngại lớn nhất của con người đang tiến dần đến, đó là lượng oxy giảm.
- Tốt nhất là không nên chặt phá rừng, còn nếu có phá rừng thì nên có ý thức trông lại..
- Những loài động vật trong rừng đang kêu cứu, cần sự giúp đỡ của con người đó..
- Chương trình tivi, các cuộc vận động,… đều đã được mở ra để con người có ý thức bảo vệ rừng hơn.
- Các cô, các chú kiểm lâm cũng đã bỏ ra hết sức mình để bảo vệ rừng, ngăn chặn lâm tặc..
- Rừng có một vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người.
- Vì vậy, mỗi con người chúng, hãy góp một chút ít sức lực của mình để bảo vệ rừng, cũng như là bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta..
- “Rừng đang kêu cứu!” “Hãy bảo vệ lá phổi xanh của con người.
- Xã hội phát triển, nhịp sống công nghiệp hiện đại đưa con người tiến cao hơn trong mọi lĩnh vực.
- Tại sao con người nhẫn tâm hủy hoại sừng? Tại sao quá ít người nhận thức được sự quan trọng của lá phổi xanh, sự nghiêm trọng tàn khốc nếu vẫn tiếp tục tàn phá rừng?.
- Có thể khẳng định chắc chắn: không có rừng, không có cây xanh đồng nghĩa với sự hủy diệt của con người và tất cả các sinh vật trên thế giới..
- cây xanh hấp thụ CO2 và thải khí O2 ra môi trường, cung cấp dưỡng khí co con người và toàn thể sinh giới..
- Chỉ với cây xanh mà con người được lợi cả đôi bề: có dưỡng khí để thở và chống lại hậu quả của việc thủng tầng ôzôn.
- Và dung lượng dưỡng khí ấy được dùng cung cấp cho tất cả các cơ thể dị dưỡng thiếu khí như người, động vật…” Rừng – quần thể cây xanh – có vai trò đặc biệt trong việc duy trì nồng độ cao của oxi trong khí quyển.
- Vừa bị giảm đi đáng kể lượng dưỡng khí vì rừng bị tàn phá, con người phải đối diện với biết bao hậu quả khôn lường của việc tầng ozon ngày một lâm nguy.
- Nói đến hành tinh xanh, lại có thêm một lý do để chúng ta phải bảo vệ rừng..
- Cần có những biện pháp mạnh để ngăn chặn việc hủy hoại môi trường sống, hủy hoại cả tương lai của con người..
- Bởi rừng không chỉ là lá phổi, là nguồn dưỡng khí giúp ta tồn tại, là nơi bảo vệ ta khỏi hiểm họa hiệu ứng nhà kính… mà hơn hế rừng còn là người bạn trung thành nhất của ta.
- Chính nơi ấy sẽ cho ta cảm giác yên bình, thanh thản và nhận thức sâu sắc rằng cần lắm phải bảo vệ rừng, bảo vệ lá phổi xanh..
- Chính vì thế, chúng ta hãy bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn sống của con người.
- Mất rừng chắc chắn nguy cơ hủy diệt sự sống của con người sẽ rất cao.
- Mà phá rừng là con người tự giết chết mình, giống như câu nói: “Ai cũng biết tàn phá rừng là tự thắt cổ mình, vì đó chính là sự tàn phá môi trường sinh thái”.
- thế nào thì chúng ta đã biết quá rõ.
- Còn chưa kể đến việc tàn phá rừng do lâm tặc khai thác trái pháp luật, do cháy rừng.
- Mất rừng hệ sinh thái của chúng ta nhanh chóng mất cân bằng.
- nhiều thiên tai đại họa nảy sinh… khiến cuộc sống của con người bị đảo lộn.
- Vậy cho nên càng làm diện tích rừng nhỏ lại bao nhiêu, con người càng gần hơn sự hủy diệt.
- Nhà nước và nhân dân không cùng nhau bảo vệ rừng thì cái chết chẳng xa xôi.
- Câu nói trên đầy hình tượng giúp chúng ta nhận thức một cách đúng đắn và khẩn cấp về nạn phá rừng.
- Đó cũng là lời cảnh tỉnh, lời kêu gọi mọi người cùng chung tay bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sinh thái của chúng ta để sự sống trên trái đất được kéo dài lâu hơn.