« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị luận xã hội về câu nói: Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Nghị luận xã hội về câu nói: Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động.
- Những phẩm chất cao quý trong tâm hồn con người luôn là một mục tiêu mà chúng ta vươn tới.
- Đó chính là đức hạnh.
- Những phẩm chất đó tô điểm cho tâm hồn chúng ta, làm chúng ta luôn hoàn thiện bản thân mình.
- Muốn thế, chúng ta phải thể hiện qua hành động, qua hành vi cử chỉ hằng ngày của chúng ta.
- Và vì vậy,”mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”..
- Đức hạnh là gì? Đức hạnh là những gì cao quý nhất, trong sáng nhất trong tâm hồn của mỗi con người chúng ta.
- Hành động là gì? Hành động là những gì biểu hiện ra bên ngoài, qua đó thể hiện những tính cách của mỗi người.
- Những phẩm chất và hành động của con người là khác nhau, tạo nên sự khác biệt trong tính cách của mỗi thành phần trong xã hội..
- Vậy chúng ta phải làm gì để có được những phẩm chất cao quý và trong sáng mà chúng ta gọi là đức hạnh? Thật ra, đức hạnh là một điều không khó để vươn tới.
- Giúp một bà cụ qua đường, tìm mẹ cho một em nhỏ bị lạc, hay đơn giản chỉ là một nụ cười khi ta gặp một người quen ngoài đường, tất cả đã góp phần xây dựng và hoàn thiện nhân cách của mỗi con người chúng ta.
- Như thế, cuộc sống sẽ dễ dàng hơn với mọi người, làm cho quan hệ giữa người với người càng trở nên tươi đẹp và góp phần biến xã hội chúng ta thành một nơi “tốt hơn cho bạn và cho tôi”..
- Đức hạnh chỉ đơn giản, không cầu kỳ, phức tạp để đạt được.
- Nhưng chúng ta không nên quá đơn giản nó đi.
- Nghĩ phải đi đôi với hành động, và những phẩm chất đó cũng cần hành động để thể hiện chúng ta.
- Bây giờ, mở lòng mình ra với thế giới bên ngoài, nhìn xung quanh và hãy bắt đầu hành động.
- Không khó để xây dựng đức hạnh trong mỗi con người chúng ta..
- Bây giờ, chúng ta là thanh niên, là thế hệ tương lai và kế cận của xã hội sau này..
- Hãy xây dựng một hình ảnh, một tính cách bằng những hành động của chúng ta, bắt đầu bằng những hành vi nhỏ nhất, để xã hội ngày càng tươi đẹp và tốt hơn..
- Và hãy nhớ rằng, “mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”..
- Xi-xê-rông đã đúc kết rằng: “Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”..
- Vậy chúng ta muốn hiểu rõ ý nghĩa của câu nói này, chúng ta phải hiểu được thế nào là “Đức hạnh”? Đức hạnh là đạo đức và tính nết tốt (Theo từ điển Tiếng Việt).
- Đức hạnh được thể hiện qua cảm xúc, lời nói, hành động hằng ngày của từng cá nhân trong các mối quan hệ gia đình và xã hội..
- Mặt khác, hành động có thể được định nghĩa là những việc làm cụ thể, được bộc lộ hằng ngày, và quan trọng hơn đó là sự thể hiện của đức hạnh.
- Hành động chính là phẩm chất quan trọng của đức hạnh bởi vì nó vừa là sự chuyển hóa vừa là kết tinh của các phẩm chất khác.
- Hành động là thước đo đánh giá.
- đức hạnh của một cá nhân, một tập thể và cộng đồng dân tộc.
- Hành động là yếu tố cao nhất trong bậc thang giá trị nhân phẩm, đồng thời cũng là động lực thúc đẩy quá trình phát triển của cá nhân và xã hội..
- Muốn đánh giá một người chúng ta phải dựa vào những việc làm, hành động của người đó đối với những người xung quanh.
- Ngược lại nếu chỉ đánh giá họ qua lời nói thì đó là cách nhìn nhận phiến diện, thiếu chính xác dễ dẫn đến những hậu quả không tốt, đặc biệt khi chúng ta chọn bạn để kết thân.
- Nhân cách hay đức hạnh của mỗi người được nhìn nhận không phải thông qua hành động lớn mà có khi chỉ qua những việc rất nhỏ lại đánh giá được đức hạnh của họ.
- Bạn không cần phải làm những việc lớn lao hay hy sinh những thứ quý giá của mình thì mới gọi là những cử chỉ, hành động đẹp.
- Tất cả đều là những công việc nhỏ hằng ngày được xuất phát từ một tâm hồn trong sáng, luôn hướng về cái đẹp, cái thiện, điều đó sẽ chính là sự thể hiện của đức hạnh.
- Mọi hành động tốt luôn bắt đầu từ những ý nghĩ tốt đẹp, trong sáng cộng hưởng với lòng ham muốn làm việc tốt đó.
- Chúng ta làm điều đó bằng tất cả tấm lòng, biến những điều ấy từ suy nghĩ, lời nói thành hành động việc làm cụ thể, như vậy mới tạo thành trái ngon, “quả ngọt”..
- Ví dụ như trong trường hợp một bác sĩ phải nói dối về bệnh tình của bệnh nhân để người ấy yên tâm tiếp tục điều trị, đó lại là một hành động đẹp.
- Thế nhưng vẫn còn tồn tại rất nhiều những kẻ thiếu đức hạnh.
- Họ nói ra những điều lớn lao, cao cả nhưng hành động thì ngược lại, vì thực chất, họ làm vậy vì những mục đích ích kỷ riêng của chính họ.
- Chúng ta không thể loại bỏ họ mà phải làm cho họ phải thay đổi được những ý nghĩ ích kỷ, mưu cầu lợi ích cá nhân ấy..
- Điều đó được xuất phát từ đức hạnh hay cũng chính là sự thể hiện của một con người có mọi phẩm chất tốt đẹp từ đức hạnh..
- Danh ngôn có câu “Đức hạnh là nền tảng của mọi thứ và chân lý là bản chất của mọi đức hạnh”.
- Chúng ta biết rằng trong cuộc sống phải có nền tảng hay chúng ta gọi đó là gốc rễ để từ đó chúng ta có phương hướng phát triển, rèn luyện để đạt được điều mong muốn.
- Đức hạnh cũng chính là thước đo lòng người của xã hội, chân lý cũng phải bắt nguồn từ đức hạnh mà ra..
- Mỗi người trong chúng ta có cùng một mục đích là tìm kiếm hạnh phúc nhưng quan niệm về hạnh phúc của mỗi người khác nhau.
- có cuộc sống đầy ý nghĩa cao cả , đáng trân trọng…Khi chúng ta đem lại hạnh phúc cho người khác bản thân chúng ta sẽ cảm thấy hạnh phúc hơn người đó, cảm giác tuyệt vời này không phải ai cũng cảm nhận hết được, không phải ai cũng nắm bắt được.
- Tất cả những hành động nhỏ đó khi chúng ta tích lũy nhiều sẽ tạo nên những thói quen có những hành động tốt, lời nói hay, ý đẹp góp phần xây dựng đất nước văn minh giàu đẹp..
- Mỗi chúng ta phải tự xây dựng hình ảnh đẹp cho mình, góp công sức tạo nên vẻ đẹp rất riêng, lưu giữ nét văn hóa đậm đà bản sắc Việt Nam..
- Khi mỗi người trong chúng ta làm một việc tốt, bất kể là việc gì, có ai biết rằng chúng ta đang thể hiện đức hạnh của chính mình.
- “Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”..
- Trong mặt tốt, một phần chính là đức hạnh của mỗi người.
- Đức hạnh là đạo đức, là phẩm chất, là những đức tính tốt đẹp của con người, có sẵn hay phải trải qua quá trình rèn luyện mới có được.
- Hành động có thể được định nghĩa là những việc làm cụ thể, được bộc lộ hằng ngày, và quan trọng hơn đó là sự thể hiện của đức hạnh.
- Mọi phẩm chất tốt đẹp cần được thể hiện ở trong những hành động cụ thể..
- Đó chỉ là những công việc nhỏ hằng ngày được xuất phát từ một tâm hồn trong sáng, luôn hướng về cái đẹp, cái thiện, điều đó sẽ chính là sự thể hiện của đức hạnh..
- Chúng ta làm điều đó bằng tất.
- Nói dối được xem là một hành động xấu và sai.
- Nhưng trong trường hợp một bác sĩ phải nói dối về bệnh tình của bệnh nhân để người ấy yên tâm tiếp tục điều trị, đó lại là một hành động cao cả.
- Chúng ta không loại bỏ họ mà phải làm thay đổi được những con người ấy..
- có cuộc sống đầy ý nghĩa cao cả, đáng trân trọng…Thật vậy, trong cuộc sống nếu chúng ta đem lại được hạnh phúc cho người khác thì quả là tuyệt vời.
- Và không dừng ở đó hạnh phúc cũng ở lại với chúng ta khi ta làm được một điều tốt đẹp, có ích cho người khác, cho xã hội.
- Hành động cao quý và tốt đẹp hơn, to lớn hơn chính là hạnh phúc của sự bình yên mà các anh bộ đội, các chiến sĩ Cách mạng đã đem lại cho chúng ta..
- Muốn vậy, ngay từ bây giờ mỗi người chúng ta hãy cố gắng làm thật nhiều điều , dù lớn, dù nhỏ, để đem lại hạnh phúc cho cho mọi người, cho gia đình và cũng là cho bản thân chúng ta….
- Còn cái “đức” của mỗi người được đánh giá qua từng hành động, đúng như lời của nhà triết học La Mã cổ đại Xi-xê- rông: “Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”.
- Câu nói này gợi cho chúng ta nhiều suy nghĩ về việc tu dưỡng và học tập của bản thân mỗi người..
- Câu nói này đặt nền tảng cho sự nhìn nhận, đánh giá một con người: Bản chất mỗi người không thể hiện qua lời nói mà được bộc lộ qua hành động.
- Như vậy, mọi phẩm chất của đức hạnh là những phẩm chất, tính cách tốt đẹp của con người, do tu dưỡng theo những tiêu chuẩn, nguyên tắc được dư luận xã hội thừa nhận, quy định hành vi, quan hệ của con người đối với nhau và đối với xã hội.
- Đức hạnh chỉ những tính cách, bản chất bên trong.
- Tính cách của mỗi người ta thể hiện thông qua những biểu hiện ra bên ngoài: lời nói và hành động..
- Muốn thể hiện bản thân là một con người đức hạnh thì nên nói ít đi và làm nhiều lên.
- Để có được những hành động đúng đắn và những đức tính tốt, mỗi con người cần luôn cố gắng trong quá trình tu dưỡng và học tập của bản thân.
- Chúng ta hãy luôn tâm niệm rằng lời nói không thể hiện được bản chất, đơn giản là vì.
- như một danh ngôn đã nói: “Gieo suy nghĩ, gặt hành động.
- Cách nhìn nhận sự việc, niềm tin mà đúng đắn, trong sáng thì sẽ dẫn đến những hành động đúng.
- Một khi những hành động đúng đắn đã trở thành thói quen thì nó đã trở thành con người, quyết định cuộc đời mình, quyết định giá trị quyển sách..
- Phải chăng những điều xấu, điều ác đã đi ngược lại bản chất ban đầu của mỗi người? Hãy luôn sống đẹp để hướng tới một người tốt, để cuộc sống của chúng ta có ý nghĩa và hạnh phúc..
- Câu nói: “Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động” không còn là một ý kiến nhỏ mà hàm chứa nhiều ý nghĩa sâu xa, giúp chúng ta rút ra bài học:.
- Không thể đánh giá một quyển sách qua bìa ngoài và hành động của mỗi cá nhân thể hiện đức hạnh của người đó.
- Nói đến đức hạnh của con người, điều đầu tiên chúng ta phải đề cập tới là yếu tố hành động, vì hành động là biểu hiện cao nhất, rõ nét nhất của đức hạnh..
- Xi-xê-rông đã nói: Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động..
- Đức hạnh là đạo đức và tính nết tốt (Từ điển Tiếng Việt).
- Hành động là thước đo đánh giá đức hạnh của một cá nhân, một tập thể và cộng đồng dân tộc.
- Từ xưa, nhân dân ta đã đề cao và đặt ra yêu cầu cụ thể của đức hạnh, trong đó, hành động được đặt lên hàng đầu.
- Có những câu tục ngữ khẳng định ý nghĩa quan trọng của hành động như là: Trăm nghe không bằng một thấy.
- Trong văn học nước ta có nhiều nhân vật chứng minh rằng mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động.
- Hành động dũng cảm phi thường ấy đã đem lại thái bình cho đất nước nên cậu bé làng Gióng được nhân dân tôn vinh là Thánh Gióng và thờ phụng muôn đời..
- Ở thế kỉ XV, lòng yêu nước thương dân, căm hờn quân xâm lược đã thôi thúc Nguyễn Trãi hành động.
- Anh hùng áo vải Nguyễn Huệ là một trong những tấm gương điển hình của con người hành động.
- Lòng yêu nước của ông đã biến thành hành động có sức mạnh như triều dâng bão cuốn, quét sạch quân thù, đem lại cuộc sống thanh bình cho muôn dân..
- Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng là một tấm gương chói lọi bởi những hành động cách mạng cao cả của Người.
- Chúng ta không thể quên hình ảnh Bác đến thăm một đơn vị bộ đội trong đêm trước chiến dịch Biên giới 1951.
- Câu nói đó nhấn mạnh vai trò quyết định của những hành động thiết thực đòi quyền sống, quyền tự do, bình đẳng và quyền được hạnh phúc của con người.
- Tinh thần câu nói trên của Các Mác nhất quán với tinh thần câu nói của nhà văn Xi-xê-rông: Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động.
- phúc không phải là ngọn lửa thần hay phép màu nhiệm như trong thần thoại, cổ tích… mà hạnh phúc là kết quả của hành động do chính con người tạo nên..
- Hành động – đó là quy luật sinh tồn, vận động và phát triển của xã hội loài người..
- Đức và tài thể hiện ở từng hành động cụ thể, ở hiệu quả làm việc cao nhất hằng ngày.
- Học tập là nghĩa vụ và quyền lợi, là hành động cách mạng của thanh niên.
- Hành động thiết thực của chúng ta hiện nay là dám nhìn nhận những khuyết điểm, sai lầm, dám khắc phục, sửa chữa, vươn lên tiếp cận cái mới, cái tiến bộ để làm giàu cho bản thân và đất nước.
- Điều đáng quý của tuổi trẻ ngày nay là thái độ cầu tiến, biết hành động đúng đắn, kịp thời để tự khẳng định mình.
- Đó mới là con đường tốt nhất để thể hiện phẩm chất và đức hạnh của bản thân..
- Ngày nay, trong cuộc sống hòa bình, tuổi trẻ chúng ta phải không ngừng phấn đấu vươn lên, học tập và cống hiến để góp phần vào sự nghiệp làm cho dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, sánh vai với các cường quốc năm châu như sinh thời Bác Hồ hằng mong ước.