« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị luận xã hội về câu nói: Sự ham muốn vô độ về tiền bạc sẽ đẩy con người vào chỗ sa đọa về tâm hồn


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Nghị luận xã hội về câu nói: Sự ham muốn vô độ về tiền bạc sẽ đẩy con người vào chỗ sa đọa về tâm hồn Ngữ văn 12.
- a) Từ xưa, con người đã nhận rõ giá trị vạn năng của đồng tiền.
- Tiền bạc làm thoả mãn lòng ham muốn của con người: Có tiền mua tiên cũng được..
- b) Cuộc sống hiện tại đặt ra nhiều nhu cầu cá nhân cho con người.
- c) Sự thèm muốn vô độ đó sẽ đẩy con người vào chỗ sa đoạ tâm hồn.
- Tiền bạc có thể làm cho con người dễ tráo trớ:.
- a) Cần nhận thức đúng đắn về giá trị đồng tiền.
- Con người muốn tồn tại trong xã hội đòi hỏi phải có tiền.
- Có tiền đời sống vật chất của con người ngày càng được cải thiện.
- Nhưng liệu hạnh phúc chỉ đến khi có nhiều tiền? Và ngược lại, có nhiều tiền liệu có được hạnh phúc? Không ít người đã coi việc kiếm tiền là mục đích sống của mình mà không ý thức được rằng: "Sự ham muốn vô độ về tiền bạc có thể dẫn con người đến chỗ xa đọa tâm hồn"..
- Nhất là khi xã hội ngày càng phát triển, muốn làm bất cứ việc gì cũng cần phải có tiền, trị giá của đồng tiền càng cao.
- của đồng tiền là vậy đó, và cũng chỉ vì thế đồng tiền cũng trở thành sự ham muốn vô độ của không ít người..
- Sức mạnh to lớn của đồng tiền đã làm cho nhiều người nghĩ rằng phải kiếm thật nhiều tiền để thỏa mãn mọi tiện nghi về đời sống vật chất.
- Sự thực là không bao giờ con người ta biết hài lòng về những gì mình đang có, do đó cũng dễ dẫn đến sự ham muốn vô độ về tiền bạc mà hiếm khi người ta nhận ra được sự ham muốn.
- Và sức cám dỗ của đồng tiền thật dễ đẩy người ta vào chỗ sa đọa tâm hồn..
- Và như thế đồng tiền đã được chính mình tiếp tay cho sức mạnh của cả đời sống tâm hồn của con người..
- Và không chỉ thế, sự ham muốn vô độ về tiền bạc đôi khi còn dẫn con người đến những lầm lạc trong suy nghĩ và hành động, người ta không suy nghĩ và làm chủ được mình nữa.
- Tiền bạc có thể làm cho con người dễ tráo trở:.
- Chính vì vậy việc nhận thức về giá trị đồng tiền không chỉ thể hiện một cách nghĩ, một cách sống mà nó còn ảnh hưởng tới nhân cách làm người.
- Đừng để đồng tiền ngự trị đầu óc, khiến ta phải luôn mệt mỏi, mệt mỏi và có khi còn làm trái pháp luật, bất nhân bất nghĩa.
- Giá trị đồng tiền là không thể phủ nhận nhưng cần có sự nhận thức đúng đắn rằng: "Sự ham muốn vô độ về tiền bạc sẽ dẫn con người đến tha hóa tâm hồn"..
- Từ ngàn xưa con người của chúng ta đã nhận thức ra được giá trị của tiền qua buôn bán, trao đổi.
- Và đến nay, khi đồng tiền thu nhập được xem là biểu hiện cho sự phát triển của một xã hội, một quốc gia, nó lại càng trở nên quan trọng..
- Nếu biết dùng tiền, con người sẽ làm nên sự nghiệp, còn nếu ham muốn vô độ về tiền bạc, nó sẽ đẩy chúng ta vào chỗ sa đọa tâm hồn.
- Vậy thế nào là sự ham muốn vô độ tiền bạc? Đó chính là việc quá đề cao vai trò của đồng tiền với quan niệm “có tiền là có tất cả”.
- Khi ấy đồng tiền trở thành người chủ đầy uy quyền.
- Như vậy, nó sẽ đẩy con người vào chỗ sa đọa về tâm hồn.
- Tại sao sự ham muốn vô độ về tiền bạc lại đẩy con người vào chỗ sa đọa tâm hồn? Vì tiền bạc cũng như một chất ma túy.
- Đồng tiền rất có thế lực, nếu chúng ta biết cách sử dụng, không những làm cho ta phát triển tài năng mà còn giúp ích cho gia đình, xã hội.
- Chẳng hạn như biết đồng tiền vào những mục đích kinh doanh với nước ngoài, nhờ sự đầu tư của họ sẽ giúp cho kinh tế nước nhà phát triển.
- Qua thực tế đã chứng minh nhiều người tự làm hại bản thân mình khi nhắm mắt chạy theo đồng tiền.
- Lúc này, người làm chủ được đồng tiền chính là người có nghị lực, có tài năng và đạo đức thật sự.
- Đồng tiền chính đáng tự đến với họ thay vì người ta đến với đồng tiền bất chính.
- Vì vậy, muốn trở thành người tốt, chúng ta không những phải biết tự kiềm chế mình trước mãnh lực của đồng tiền mà còn phải là người biết dùng tiền.
- Sử dụng tiền đúng chỗ, đúng giá trị của nó thì ta sẽ làm chủ được đồng tiền..
- Câu nói trên chính là một lời khuyên, một lời chỉ bảo chúng ta về hậu quả của việc ham muốn vô độ đồng tiền.
- Câu nói cửa miệng của giới trẻ hiện nay mang tính hài hước nhưng cũng chất chứa những suy nghĩ đáng lưu ý về đồng tiền.
- Ý nghĩa của câu nói phần nào toát lên vai trò to lớn của đồng tiền với con người và xã hội..
- Thế nào là đồng tiền? “Đồng” (VND) là đơn vị tiền tệ chính thức của Việt Nam, do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành.
- Còn tiền là gì? “Tiền” là một chuẩn mực chung có thể so sánh giá trị của các hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn bản thân và mang tính dễ thu nhận (nghĩa là mọi người đều sẵn sàng cho nhận sử dụng) và thường được Nhà nước phát hành bảo đảm giá trị bởi các tài sản khác như vàng, kim loại quý, trái phiếu, ngoại tệ … Tóm lại, đồng tiền là vật đúc bằng kim loại hoặc in bằng giấy, dùng làm phương tiện giao dịch, dùng đổi chác, mua bán..
- Tại sao đồng tiền lại có vai trò quan trọng trong đời sống con người và xã hội?.
- vì đồng tiền là một phương tiện trao đổi đa năng để đơn giản hóa thương mại..
- Cũng chính vì thế mà đồng tiền đã trở thành một tài sản với mỗi con người trong xã hội..
- “Đồng tiền liền khúc ruột”..
- Cũng chính từ đây, đồng tiền thể hiện rõ vai trò của mình mà trước tiên nó đóng vai một “người đầy tớ tốt”, nghĩa là nếu chúng ta coi đồng tiền là phương tiện, thì tiền bạc rất hữu ích, là tên đầy tớ phục vụ chúng ta trong mọi công việc..
- Có tiền, con người cảm thấy tự tin, và đôi khi đồng tiền có thể thay đổi cả tính cách của con người và sự đánh giá của người khác đối với cá nhân đó..
- Lúc đó, đồng tiền sẽ mang lại bất hạnh cho con người và xã hội.
- Có lẽ chúng ta từng chứng kiến bao cảnh thương tâm, gia đình tan nát, huynh đệ tương tài cũng vì sự tác oai tác quái của đồng tiền..
- “Anh em thậm thật là hiền, Vì một đồng tiền mất cả anh em”..
- Đồng tiền làm người ta thay đổi ý kiến, thay đổi suy nghĩ, thay đổi tình cảm, thay đổi hành động, thậm chí thay đổi cả lương tâm của con người trong việc ra quyết định các loại văn bản có giá trị pháp lý: “Nén bạc đâm toạc tờ giấy”.
- Và hơn thế nữa đồng tiền gây ra bao cảnh tang thương: nhà tan cửa nát, đầu rơi máu chảy, giết hại lẫn nhau:.
- “Động lực của chiến tranh là đồng tiền”..
- (Bion) Vậy chúng ta phải có thái độ như thế nào đối với đồng tiền? Tự bản chất, đồng tiền không có gì xấu.
- Đồng tiền trở nên xấu hay tốt là do con người sử dụng..
- Holmes) Tốt hơn nữa nếu ta bắt đồng tiền phục vụ cho sự công bằng, lòng nhân ái, cho công thiện, công ích, thì đồng tiền sẽ là người đầy tớ tốt mách bảo cho ta biết phải làm gì với số tiền ta có để đem lại lợi ích cho xã hội, cho cuộc sống của mọi người xung quanh:.
- (Senancourt) Chúng ta sẽ sử dụng đồng tiền như thế nào? Đồng tiền đòi hỏi phải có cách sử dụng đặc thù, tùy việc mà tiêu tiền: “Việc to đừng lo tốn”.
- Không phải lúc nào đồng tiền cũng có vai trò như nhau..
- Nếu lao động chân chính, con người phải đổ mồ hôi nước mắt mới có được đồng tiền thì không thể tiêu dùng phung phí.
- Cách sử dụng đồng tiền tốt nhất là phải biết tiết kiệm: “Kiệm tắc thường lúc”..
- “Đồng tiền tiết kiệm mới là đồng tiền kiếm được”..
- (Tục ngữ Anh) Tóm lại, đồng tiền đóng một vai trò quan trọng đối với con người và xã hội..
- Nhưng “tiền bạc chỉ là tiền bạc” vì đồng tiền không phải là tất cả, còn có những thứ quý giá như tình nghĩa, sức khỏe, tri thức, đạo đức … Chính vì thế, học sinh chúng ta cần phải nhận rõ giá trị của đồng tiền và cách tiêu tiền sao cho tiền bạc là một tên đầy tớ tốt, một phương tiện đem lại lợi ích cho bản thân và nhân loại..
- Thế nhưng có một loại phương tiện trao đổi có cái tên lạ lùng nhất: ‘đồng tiền’..
- Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, đồng tiền đã và đang khẳng định sức mạnh ghê gớm của mình đối với cuộc sống hiện tại.
- Nhưng liệu cái sức mạnh ấy có hoàn toàn mang lại điều tốt, hay vẫn tồn tại những điều đen tối sau hình ảnh đồng tiền?.
- Đồng tiền là phương tiện mua bán, trao đổi các đồ dùng, vật dụng cần thiết cho cuộc sống hàng ngày.
- đồng tiền có thể được sử dụng để chu cấp một cuộc sống đầy đủ cho mỗi con người.
- Trong cuộc sống hiện đại, đồng tiền còn thể hiện mức độ khá giả của một cá nhân hay một gia đình.
- Có thể coi loại tiền đầu tiên mà con người sử dụng là tiền xu.
- Ở Trung Quốc, người ta xâu những đồng tiền xu lại bằng dây để tiện mang đi mua bán, trao đổi.
- Hiện nay, đồng tiền còn có thể tượng trưng cho sức mạnh của nền kinh tế mỗi quốc gia.
- Người ta đem giá trị của đồng tiền các.
- đồng tiền còn là một phương thức hiệu quả để quảng bá nền văn hóa mỗi quốc gia.
- Hiện nay khi công nghệ thông tin ngày một phát triển, người ta sáng tạo ra cách giữ và bảo quản tiền bạc một cách an toàn: lập tài khoản điện tử, giao dịch bằng thẻ tín dụng, chi phiếu, rút tiền bằng thẻ ATM,… Quả thực, cuộc sống con người càng đi lên thì vai trò của đồng tiền lại càng được khẳng định..
- Thế nhưng lại có câu "đồng tiền là con dao hai lưỡi".
- là vì sao? Đồng tiền thực chất không phải là điều xấu nhưng nhiều người đã quan niệm sai lầm về ý nghĩa của đồng tiền.
- Nhiều người phải thế chấp cả của cải, ngôi nhà mình đang sống chỉ vì những đồng tiền không chứa đựng mồ hôi, nước mắt..
- Điều tôi muốn nói với các bạn ở đây không phải là sự chỉ trích, phê phán đồng tiền.
- đồng tiền bản thân nó không xấu, chỉ vì con người mà đồng tiền biến chất..
- Bởi suy cho cùng nhu cầu cấp thấp nhất của con người là ăn, mặc, ở nếu như có tiền là có thể thỏa.
- Kết quả của những con người bị đồng tiền che mắt chẳng bao giờ là tốt đẹp cả, không vào tù ra tội thì cũng bị tòa án lương tâm phán xét, nếu theo ý thức tâm linh thì còn có quả báo vẫn đang đợi họ.
- Sự việc vỡ lở Luyện phải hầu tòa, với mức án chưa xác định, nhưng có lẽ bản án lương tâm đã có sẵn rồi, sự sa đọa về tâm hồn, mặt trái của đồng tiền đã biến một con người nhanh nhạy, thông minh thành một kẻ lừa đảo không hơn không kém tất cả chỉ bởi vì lòng tham..
- Đó là một ví dụ, tôi lại nêu lên một thực trạng tiếp cũng là sự ham muốn vô độ về tiền bạc, nhưng nó ở khía cạnh cá nhân hơn, hiện nay một bộ phận giới trẻ dường như coi đồng tiền là tất cả, tiền quan trọng hơn tình thân, tình yêu, tình bạn, họ quay cuồng trong việc kiếm tiền và bỏ qua tất cả những giá trị tinh thần khác, dần đà con người bỗng trở nên lạnh lùng vô cảm, giống như chính cái mà họ đang theo đuổi - đồng tiền.
- Nhưng tôi nghĩ rằng phấn đấu để cho mình một cuộc sống tốt hơn là đúng, nhưng ít ra bạn cũng nên giữ lại cho mình một tâm hồn tươi đẹp, đừng để những cái tiêu cực của đồng tiền làm lạnh lẽo, sa đọa.
- Có ý kiến cho rằng: Sự ham muốn vô độ về tiền bạc sẽ đẩy con người vào chỗ sa đọa tâm hồn.
- Có người cho rằng đồng tiền không phải dao nhưng nó lại rất sắc, có thể cắt cứa được nhiều thứ, trong đó có thể băm vằm, xé nát tâm hồn bạn.
- Cái gì cũng có giá, tiền bạc là thứ dùng để trả giá nhưng cái giá của đồng tiền có khi lại đánh đổi bằng những thứ mà bao nhiêu tiền không thể cứu vãn được.
- Lại có nhiều kẻ: “lên voi xuống chó” vì tiền bạc! Đồng tiền có hai mặt: mặt phải và mặt trái.
- Nói về mặt trái của nó, nhiều người trong chúng ta thường nhắc đến câu nói sau đây: “Sự ham muốn vô độ về tiền bạc sẽ dẫn con người đến chỗ sa đọa tâm hồn”..
- Tiền bạc thì ai cũng thích, muốn có nhiều, nhưng khi sự ham muốn vô độ về tiền bạc chính là lúc con người bị tha hóa đến cùng cực, tâm hồn bị sa đọa.
- Đúng, tiền bạc là huyết mạch của cuộc sống con người.
- Nhưng đồng tiền phải do sức lao động, do mồ hôi nước mắt, do tài năng mà có được thì mới đáng quý, đáng tự hào..
- Những tỉ phú, những doanh nhân trẻ thành đạt được xã hội tôn vinh vì họ rất giàu sang, nộp thuế nhiều, hảo tâm đóng góp các quỹ tình thương… cho ta thấy rõ giá trị mặt phải của đồng tiền.
- Đó là đồng tiền của lao động, của tài năng, của lương tâm..
- Đồng tiền lại có mặt trái.
- Tại sao, sự ham muốn vô độ về tiền bạc sẽ dần con người đến chỗ sa đọa vê tâm hồn? Sống ở đời, mọi sự ham muốn vô độ đều làm hủy hoại nhân cách, phẩm giá con người.
- “Trong tay sẵn có đồng tiền I Dầu lòng đổi trắng thay đen khó gì.
- Ý kiến trên đây đã giúp mỗi chúng ta tỉnh táo nhận thức về giá trị đồng tiền;.
- biết sống chân chính làm ra tiền và sử dụng đồng tiền do công sức mồ hôi của mình làm ra một cách hợp lí.
- Trong hoàn cảnh ấy bàn về đồng tiền là một điều có nhiều ý nghĩa