« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị luận xã hội về câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn"


Tóm tắt Xem thử

- Nghị luận xã hội về câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn.
- Dàn ý Nghị luận xã hội về câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn".
- Biểu hiện của người “Uống nước nhớ nguồn”:.
- Ý nghĩa của việc “Uống nước nhớ nguồn”:.
- Giải thích: “Uống nước nhớ nguồn"..
- Tại sao uống nước phải nhớ nguồn:.
- Nhớ ở nguồn trước hết là nhớ ơn cha mẹ, thầy cô những người đã sinh thành, dưỡng dục, dạy dỗ chúng ta thành người hữu dụng.
- Văn mẫu Nghị luận xã hội về câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn".
- Nguồn theo nghĩa đen được hiểu là thượng nguồn, nơi bắt đầu của dòng sông, còn ý nghĩa của nguồn trong câu tục ngữ này là cội nguồn, là tổ tiên, thế hệ đi trước của con người chúng ta.
- Đầu tiên là việc chúng ta biết ơn, trân trọng những thành tựu của thế hệ trước để lại bằng những tình cảm tốt đẹp nhất.
- việc chúng ta cố gắng học tập, lao động để có cuộc sống tốt đẹp và xây dựng đất nước phát triển văn minh hơn.
- Để tưởng nhớ những vị anh hùng, thế hệ đi trước, chúng ta có những hành động thiết thực để tưởng nhớ, khắc ghi công lao của họ như: tổ chức lễ hội, đặt tên các con đường theo tên vị anh hùng,… việc uống nước nhớ nguồn mang lại cho chúng ta ý nghĩa vô cùng to lớn: nó khơi gợi lòng biết ơn trong mỗi con người và lan tỏa tình cảm đó ra cộng đồng.
- Mỗi chúng ta đều có cội nguồn, có tổ tiên.
- Chính vì vậy, chúng ta cần phải có hành động đền ơn đáp nghĩa, biết ơn tổ tiên của mình và phát triển bản thân mình mạnh mẽ hơn nữa, gây dựng tương lai tươi sáng cho bản thân và trở thành công dân tốt cho xã hội..
- Nghị luận xã hội về câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn - Bài mẫu 2.
- "Uống nước nhớ nguồn".
- Chúng ta có suy nghĩ như thế nào khi đọc lời khuyên dạy của tiền nhân? "Nguồn".
- Câu tục ngữ nhằm khuyên nhủ chúng ta phải biết ơn những người đã tạo dựng thành quả cho mình trong cuộc sống..
- Trong khi đó người thụ hưởng thì không bỏ ra công sức nào cả, vì lẽ đó chúng ta phải biết ơn họ.
- Nghị luận xã hội về câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn - Bài mẫu 3.
- Đó là cần phải biết ơn những người đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho chúng ta..
- Tất cả những gì chúng ta đang hưởng thụ hiện tại không phải tự dưng mà có.
- Tất cả, tất cả cũng chỉ là những công sức lớn lao, sự tâm huyết của mỗi người dồn lại đã tạo nên một thành quả thật đáng khâm phục để ngày nay chúng ta cần biết ơn, phục hồi, tu dưỡng, phát triển những di sản đó.
- Đến câu tục ngữ thứ hai “Uống nước nhớ nguồn”.
- Nước chính là thứ chúng ta hưởng thụ còn nguồn chính là người tạo ra cái để chúng ta hưởng thụ đó.
- Chúng ta cần phải biết ơn những người đã có công dẫn dắt ta trong cuộc sống nhất là đối với những người trực tiếp giúp đỡ chỉ bảo ta như cha mẹ, thầy cô.
- Nghị luận xã hội về câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn - Bài mẫu 4.
- Đó là lời răn dạy của cha ông chúng ta với thế hệ con cháu rằng: Phải biết ghi nhớ công ơn, biết ơn các thế hệ đi trước đã tạo dựng lên thành quả để chúng ta hưởng thụ ngày hôm nay..
- Câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn".
- "Uống nước".
- một hành động mà chúng ta thường xuyên làm, đó là chỉ sự hưởng thụ, là hành động hưởng thành quả, kết quả mà người khác đã tạo dựng sẵn, chúng ta không cần phải lao động cũng có được.
- cũng là để chỉ những con người, tập thể đã tạo dựng lên thành quả cho chúng ta hưởng thụ "uống.
- Hay cũng là lời ông cha ta muốn khuyên dạy chúng ta rằng:.
- Mỗi chúng ta sống ở cuộc đời này không ai là có thể tự tạo dựng cho mình một cuộc sống riêng mà không hưởng thành quả mà người khác đã gây dựng ra được..
- Vậy nên, chúng ta không thể không biết ơn cha mẹ của mình.
- Thế nên, chúng ta càng phải biết ơn những người đã tạo lên thành quả đó để mình được hưởng thụ ngày hôm nay..
- Không chỉ vậy, nó còn được tạo dựng từ máu xương của thế hệ đi trước đã ngã xuống bảo vệ nền độc lập chủ quyền, mang lại hòa bình cho chúng ta.
- Chúng ta hãy nhớ tới những người lính trong hai cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của dân tộc: chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ..
- Với hàng ngàn người lính đã ngã xuống, vô số những người lính trở về với thân hình chẳng còn lành lặn, họ đã để lại xương máu của mình để chúng ta có được hôm nay.
- Vậy nên, được sống trong cuộc sống hòa bình, hạnh phúc, ấm no như ngày hôm nay, chúng ta hãy luôn trân trọng, yêu quý, giữ gìn những điều đó.
- Chúng ta cũng phải biết ơn họ, họ đã tạo nên những giá trị giúp chúng ta hưởng thành quả trái ngọt ngào.
- Lòng biết ơn là một đức tính tốt, một tình cảm tốt đẹp mà mỗi con người chúng ta phải luôn có trong mình.
- được đạo lí này, chúng ta chỉ là những kẻ vô ơn, mông muội giữa cuộc sống bao la này..
- Không chỉ vậy, lớp thế hệ trẻ chúng ta phải ra sức học tập, lao động để bảo vệ đất nước, góp phần giúp đất nước giàu mạnh hơn.
- Nền văn hóa của mỗi nước đều có những cái tốt đẹp, đáng quý, Việt Nam chúng ta cũng vậy.
- "Uống nước nhớ nguồn".
- Những thế hệ sau như chúng ta hãy biết ơn, hãy luôn ghi nhớ, gìn giữ những gì mà thế hệ trước đã làm để chúng ta có thể hưởng thành quả như ngày hôm nay..
- Nghị luận xã hội về câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn - Bài mẫu 5.
- Một trong số đó là câu: “Uống nước nhớ nguồn”..
- Như vậy cả câu tục ngữ là lời khuyên, lời dạy bảo chúng ta phải biết ơn thế hệ cha anh và phát huy những thành quả của họ..
- Đất nước hoà bình mà chúng ta sống hôm nay được đổi bằng sinh mạng của biết bao người ngã xuống.
- Nghị luận xã hội về câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn - Bài mẫu 6.
- Vậy thế nào là “uống nước nhớ nguồn”?.
- là điều chúng ta làm mỗi ngày, nhưng hai chữ này bao gồm nhiều ý nghĩa khác nữa.
- “Uống nước”.
- “Uống nước nhớ nguồn".
- Người Việt chúng ta luôn là những người sống với lòng biết ơn, không bao giờ quên tổ tiên, nòi giống, biết bảo vệ quê hương Tổ quốc..
- Sâu kín trong tâm hồn, chúng ta không phải là những người vô ơn.
- có khi vì mệt mỏi, chúng ta đã không còn thì giờ suy nghĩ đến những thành quả mà họ đã tạo nên.
- Nghị luận xã hội về câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn - Bài mẫu 7.
- ”Uống nước nhớ nguồn” là lời khuyên nhủ, nhắc nhở của ông cha chúng ta đối với lớp người đi sau, đối với tất cả những ai, đang và sẽ thừa hưởng thành quả được tạo nên do công lao của bao thế hệ người đi trước..
- Ngay cả đến một dải đất nước giàu đẹp của chúng ta hiện nay cũng chính là thành quả của biết bao thế hệ ông cha đã đổ máu xương công sức ra gây dựng và tiếp truyền cho.
- Thế nhưng để “nhớ nguồn” chúng ta phải làm gì? Là người Việt Nam, tự hào với lịch sử anh hùng và truyền thống văn hóa vẻ vang của dân tộc, chúng ta phải ra sức góp phần bảo vệ đất nước, tích cực học tập và lao động để góp phần xây dựng đất nước trở nên giàu đẹp hơn.
- Ngoài ra, để “nhớ nguồn” chúng ta phải có ý thức tiết kiệm, chống lãng phí khi sử dụng thành quả lao động của mọi người.
- Từ bao đời nay, cha ông chúng ta vẫn dùng tục ngữ để giáo dục chúng ta đạo lí làm người Việt Nam.
- Là học sinh, hơn ai hết, chúng ta phải khắc ghi trong lòng công ơn sinh thành nuôi nấng của cha mẹ và công lao tận tâm dạy dỗ của thầy cô giáo.
- Nghị luận xã hội về câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn - Bài mẫu 8.
- Chúng ta cần hướng về cội nguồn, hướng về những người đã khuất để tưởng nhớ, biết ơn với tấm lòng thành kính nhất.
- Mỗi một người sinh ra đều có ba mẹ, họ là những người có công ơn sinh thành, nuôi dưỡng chúng ta nên người.
- Nhưng chúng ta vẫn thể hiện lòng thành kính, biết ơn bằng cách học hành chăm chỉ, giúp đỡ những việc nhỏ.
- Như thế chúng ta đang tự đẩy bản thân mình ra xa khỏi cuộc đời của họ.
- Khi sống không biết nhớ về cội nguồn, không có tấm lòng biết ơn thì cuộc sống chúng ta chẳng có ý nghĩa gì.
- Những gì chúng ta hưởng thụ ngày hôm nay có máu và nước mắt của những người đi trước..
- Vì thế chúng ta hãy không ngừng mở rộng trái tim, sống biết ơn quá khứ, biết ơn những người có ảnh hưởng đến bản thân mình..
- Nghị luận xã hội về câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn - Bài mẫu 9.
- “Uống nước nhớ nguồn.
- Nghị luận xã hội về câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn - Bài mẫu 10.
- Một trong số đó là câu nói: “uống nước nhớ nguồn”.
- Chúng ta cùng tìm hiểu và cảm nhận câu nói nhé..
- Thành quả mà hôm nay chúng ta được nhận là.
- Niềm vui niềm hạnh phúc, thành quả mà chúng ta được sở hữu được xây nên bởi những hi sinh, mồ hôi của bao người đi trước.
- Chính vì lẽ đó, chúng ta phải biết nhớ ơn, biết ơn sự mất mát, đóng góp lớn lao ấy.
- Nếu mỗi người chúng ta đều thấm nhuần tư tưởng này thì xã hội sẽ đoàn kết, gắn bó.
- Mỗi người học sinh chúng ta cũng có ngày 20 tháng 11 để bày tỏ tình cảm yêu thương, lòng tri ân thành kính đối với những người thầy, người cô bao năm tháng dạy dỗ..
- Là một người học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, trước hết chúng ta phải biết nhớ đến công lao sinh thành, vất vả nuôi dưỡng của cha mẹ để chịu khó học tập, không sa đọa ham chơi.
- Từ việc biết ơn, chúng ta cũng phải biết phát triển nối tiếp những giá trị đó.
- Nghị luận xã hội về câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn - Bài mẫu 11.
- Câu tục ngữ mượn mối quan hệ khăng khít giữa “nguồn” và “nước” trong tự nhiên để nói với chúng ta một cách thấm thía về triết lí sống: Khi hưởng thụ một thành quả nào đó, người ta phải nhớ ơn và đền ơn xứng đáng những người đã đem lại thành quả mà mình đang được hưởng..
- Triết lí sống “uống nước nhớ nguồn” là hoàn toàn đúng đắn.
- Mở rộng ra, mọi thành quả mà chúng ta có được hôm nay đều có nguồn gốc từ công sức của bao người.
- Bản thân sự trưởng thành của mỗi chúng ta cũng nhờ thầy cô, cha mẹ..
- Biết ơn các thương binh, liệt sĩ đã đổ xương máu để giữ hòa bình, chúng ta có ngày 27-7.
- Triết lí sống “uống nước nhớ nguồn".
- Chúng ta là thành quả của cha mẹ, thầy cô.
- Đến lượt mình, chúng ta phải đi xa hơn nữa, vươn tới những chân trời mới.
- Có như thế, chúng ta chẳng những tỏ lòng biết ơn mà còn xứng đáng với nhân cách, tấm lòng của thế hệ đi trước.
- lại cho chúng ta hôm nay.
- Chúng ta phải biết giữ gìn “nguồn nước".
- Nghị luận xã hội về câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn - Bài mẫu 12.
- Là một con dân Việt Nam, mỗi chúng ta cần có trách nhiệm giữ gìn và phát huy những truyền thống quý báu của dân tộc đồng thời khắc ghi phẩm chất “Uống nước nhớ nguồn”.