« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị luận xã hội về chủ quyền dân tộc và trách nhiệm của công dân


Tóm tắt Xem thử

- Nghị luận xã hội về chủ quyền dân tộc và trách nhiệm của công dân Ngữ văn 12.
- Độc lập chủ quyền là thứ tài sản vô giá của mỗi dân tộc, là vấn đề sống còn của một quốc gia, Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại - một tấm gương sáng đã chiến đấu không mệt mỏi vì sự nghiệp đấu tranh giành và giữ độc lập chủ quyền của dân tộc Việt Nam.
- Nguyện vọng chung của các dân tộc trên thế giới là được sống trong hòa bình, độc lập dân tộc, chính vì thế mà Việt Nam nói riêng và các dân tộc khác nói chung coi chủ quyền dân tộc là vấn đề ưu tiên hàng đầu và xác định trách nhiệm với chủ quyền dân tộc là của toàn Đảng, toàn quân và toàn nhân dân..
- Đất nước Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền và đó chính là chủ quyền dân tộc hay chủ quyền quốc gia của nước ta.
- Chủ quyền dân tộc được hiểu là quyền làm chủ một cách độc lập, toàn vẹn và đầy đủ trên mọi mặt lập pháp, hành pháp và tư pháp của một dân tộc trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia đó.
- Một dân tộc sẽ thể hiện chủ quyền dân tộc của mình trên mọi phương diện cả về kinh tế, chính trị, quân sự và ngoại giao.
- Chủ quyền dân tộc là một đặc trưng chính trị và pháp lý thiết yếu của một quốc gia độc lập, tôn trọng chủ quyền dân tộc là một nguyên tắc cơ bản trong luật pháp quốc tế.
- Bảo vệ chủ quyền dân tộc, chủ quyền quốc gia là thực hiện tổng thể các biện pháp trên tất cả các lĩnh vực chính trị, văn hóa, kinh tế, đối ngoại và quốc phòng an ninh nhằm đảm bảo quyền làm chủ một cách độc lập, toàn vẹn và đầy đủ về mọi mặt trên phạm vi lãnh thổ của quốc gia.
- Sử dụng toàn bộ lực lượng, biện pháp chống lại mọi hành vi xâm phạm, phá hoại chủ quyền quốc gia, giữ gìn toàn vẹn chủ quyền dân tộc đối với lãnh thổ quốc gia..
- Bàn về trách nhiệm đối với chủ quyền dân tộc quốc gia Việt Nam, có hai ý kiến nhận định khác nhau, thứ nhất "vấn đề chủ quyền dân tộc là chuyện của Đảng và Chính phủ", thứ hai "đó là vấn đề của riêng thanh niên, những người được coi là thế hệ gánh vác trọng trách với Tổ quốc".
- Đảng và Chính phủ là cơ quan đầu não chỉ đạo và dẫn dắt cả đất nước, đối với vấn đề chủ quyền dân tộc Đảng và Chính Phủ ắt phải có trách nhiệm to lớn, đặc biệt là trong công tác lãnh đạo và quản lý thống nhất.
- Tuy nhiên Đảng và Nhà nước sẽ lãnh đạo và quản lý ai nếu như không có quân đội và quần chúng nhân dân, sức mạnh lớn nhất của một dân tộc chính là sự đoàn kết đồng lòng của dân, Đảng có dân mới thực sự phát huy được vai trò, trách nhiệm với chủ quyền dân tộc.
- Vấn đề chủ quyền dân tộc tất yếu tồn tại trách nhiệm của thế hệ thanh niên, tuy nhiên, chỉ có thế hệ thanh niên thôi là chưa đủ..
- Nếu không có đường lối chỉ đạo của Đảng và Nhà nước thì thanh niên khó có lập trường tư tưởng trước chủ quyền dân tộc, thế hệ thanh niên còn non trẻ,.
- Tóm lại, vấn đề chủ quyền dân tộc và bảo vệ chủ quyền dân tộc là sự nghiệp và trách nhiệm của toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý thống nhất của Nhà nước.
- Mọi công dân Việt Nam đều phải có trách nhiệm với vấn đề chủ quyền của dân tộc, không thể quy trách nhiệm này cho riêng một cá nhân, tổ chức hay tập thể nào.
- Mọi công dân của nước Việt Nam không phân biệt thành phần xã hội, dân tộc, tín ngưỡng tôn giáo, trình độ văn hóa hay nơi cư trú đều có trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ chủ quyền dân tộc.
- Đối với thế hệ học sinh, sinh viên, trách nhiệm trên vai đòi hỏi học sinh phải không ngừng học tập, nâng cao trình độ nhận thức về mọi mặt đặc biệt là truyền thống của dân tộc, củng cố lòng yêu nước, tự hào và tự tôn dân tộc.
- Cần nhận thức rõ ý nghĩa thiêng liêng, cao quý và bất khả xâm phạm của chủ quyền dân tộc để từ đó xác định rõ vinh dự và trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ chủ quyền dân tộc.
- Ông cha ta đã trải qua bao thế hệ dựng nước và giữ nước gian khổ, hy sinh biết bao xương máu và nước mắt mới có được nền chủ quyền dân tộc, là thế hệ được thừa hưởng thành quả của lao động, chiến đấu gian khổ ấy, được sống trong hòa bình, độc lập và tự do, chúng ta phải có trách nhiệm gìn giữ và bảo vệ nền độc lập chủ quyền dân tộc ấy.
- Từ trong suy nghĩ và hành động, mỗi chúng ta phải luôn ý thức về trách nhiệm của mình, không được một giây phút lơ là, thiếu cảnh giác và thiếu trách nhiệm với chủ quyền dân tộc..
- Độc lập dân tộc luôn là một mục tiêu hàng đầu của mọi quốc gia dân tộc.
- Ở mỗi giai đoạn lịch sử, vấn đề này có những biểu hiện riêng, nhưng cũng phải đảm bảo được những nội dung của nó, chủ yếu là quyền dân tộc tự quyết, đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay.
- Đối với dân tộc Việt Nam, để có thể phát triển một cách bền vững thì vấn đề độc lập dân tộc luôn được gắn liền với chủ nghĩa xã hội..
- Từ trước tới nay, độc lập dân tộc luôn là một mục tiêu hàng đầu của mọi quốc gia, dân tộc, đặc biệt là của các dân tộc nhỏ yếu.
- Kinh nghiệm lịch sử cho thấy, sự tồn vong và phát triển của mỗi dân tộc đều gắn liền với việc giành và giữ vững nền độc lập của mình.
- Sống trong độc lập luôn là nguyện vọng thiết tha, chính đáng của các dân tộc trên thế giới.
- Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và toàn cầu hoá như hiện nay, tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau là một nguyên tắc cơ bản, một điều kiện tiên quyết cho việc thiết lập và duy trì quan hệ hợp tác giữa các dân tộc trên thế giới..
- Độc lập dân tộc vừa là một giá trị tinh thần vừa là một giá trị vật chất.
- Một dân tộc có được vị thế bình đẳng trên trường quốc tế hay không, mọi công dân của một dân tộc có được cuộc sống hạnh phúc, ấm no hay không.
- phụ thuộc rất nhiều vào việc dân tộc đó có độc lập hay không.
- tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”(1).
- Nhưng, để có được các quyền ấy, trước hết, tất cả các dân tộc phải thực sự.
- tức là mỗi dân tộc phải giành và giữ vững được nền độc lập.
- Nền độc lập của một dân tộc là điều kiện tiên quyết đảm bảo cho dân tộc ấy có hoà bình, ổn định về chính trị, phát triển về kinh tế và văn hóa, thống nhất về lãnh thổ và chủ quyền quốc gia.
- Nó phải được “đo bằng những khả năng và điều kiện đảm bảo cho dân tộc thoát khỏi tình cảnh nô lệ, phụ thuộc, bị áp bức, bóc lột và nô dịch.
- đảm bảo cho dân tộc đó vượt qua tình trạng đói nghèo, lạc hậu và tụt hậu so với các dân tộc khác trong thế giới ngày nay, ngày càng vươn lên đỉnh cao của sự giàu có, văn minh, hiện đại, công bằng và bình đẳng.
- Việt Nam là một dân tộc có truyền thống yêu nước nồng nàn, có truyền thống đấu tranh kiên cường chống giặc ngoại xâm.
- Chính vì vậy, chủ quyền của quốc gia, dân tộc là những gì thiêng liêng và cao quý nhất..
- Chủ quyền dân tộc được hiểu là quyền làm chủ tuyệt đối của một quốc gia trên lãnh thổ của mình.
- Mỗi nước có toàn quyền quyết định mọi việc từ kinh tế, chính trị, an ninh quốc phòng, văn hóa xã hội… mà các quốc gia khác không được xâm phạm lãnh thổ và can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia khác.
- Bảo vệ chủ quyền dân tộc là bảo vệ quyền làm chủ quyền độc lập của dân tộc.
- Và chúng ta có quyền tự hào về truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta..
- Từ xưa đến nay, giữ vững chủ quyền dân tộc luôn là khát vọng của nhân loại nói chung và của dân tộc ta nói riêng.
- Dân tộc Việt Nam là một dân tộc luôn luôn khát vọng về tự chủ tự cường mà lịch sử dân tộc chính là bằng chứng sống cho chân lí khát vọng chủ quyền dân tộc ấy..
- Niềm tự hào, tự tôn dân tộc vẫn còn âm vang trong lời thơ của Nguyễn Trãi khi đặt các triều đại của Việt nam ngang hàng với các triều đại của Trung Quốc:.
- “Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập.
- Và đến thời đại Hồ Chí Minh, có thể nói khát vọng về chủ quyền dân tộc thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ luôn cháy bỏng mãnh liệt hơn bao giờ hết: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”.
- Đó chính là minh chứng hùng hồn cho khát vọng bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc.
- Dân tộc ta luôn sẵn sàng đấu tranh để bảo vệ chủ quyền của quốc gia dân tộc..
- Bên cạnh những con người luôn ý thức về giữ gìn chủ quyền dân tộc còn có một bộ phận nhỏ trong đời sống thờ ơ, vô cảm với thời cuộc không có trách nhiệm đối với đất nước, bản lĩnh chính trị yếu kém, dễ dàng bị xúi giục, kích động a dua theo đám đông làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia dân tộc.
- Như vậy, chủ quyền dân tộc là vấn đề thiêng liêng cao quý, là khát vọng ngàn đời của cha ông mà mỗi con cháu đều có trách nhiệm phải giữ gìn.
- Mỗi người dân hãy nâng cao ý thức trách nhiệm lòng tự hào dân tộc để bảo vệ quyền bất khả xâm phạm của dân tộc ta.
- Là một học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, chúng tôi luôn ý thức tu dưỡng phẩm chất đạo đức tích lũy tri thức để đóng góp cả vật chất lẫn tinh thần cho công cuộc giữ vững chủ quyền dân tộc.
- Qua phân tích trên, chủ quyền dân tộc chính là một điều bất khả xâm phạm.
- Đó cũng là điều mà mọi quốc gia trên thế giới đều cần ý thức bảo vệ và giữ gìn..
- thể hiện tinh thần đoàn kết dân tộc.
- Lời phát biểu trên đã đặt ra trong mỗi người những suy nghĩ về vấn đề chủ quyền dân tộc..
- Mỗi quốc gia đều có độc lập chủ quyền dân tộc.
- Và chủ quyền dân tộc được hiểu là quyền làm chủ một cách độc lập, toàn vẹn và đầy đủ trên mọi mặt: từ lập pháp, hành pháp và tư pháp của một dân tộc trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia đó.
- Một dân tộc sẽ thể hiện chủ quyền dân tộc của mình trên mọi phương diện: cả về kinh tế, chính trị, văn hóa, quân sự và ngoại giao.
- Chủ quyền dân tộc là một đặc trưng chính trị và pháp lý thiết yếu của một quốc gia độc lập.
- Tôn trọng chủ quyền dân tộc là một nguyên tắc cơ bản trong luật pháp quốc tế.
- Còn việc bảo vệ chủ quyền dân tộc, chủ quyền quốc gia là thực hiện tổng hợp các biện pháp trên tất cả các lĩnh vực chính trị, văn hóa, kinh tế, đối ngoại và quốc phòng an ninh nhằm đảm bảo quyền làm chủ một cách độc lập, toàn vẹn và đầy đủ về mọi mặt trên phạm vi lãnh thổ của quốc gia.
- Mỗi quốc gia có thể sử dụng toàn bộ lực lượng quân đội an ninh, sử dụng mọi biện pháp để chống lại mọi hành vi xâm phạm phá hoại chủ quyền quốc gia.
- từ đó giữ gìn toàn vẹn chủ quyền dân tộc đối với lãnh thổ quốc gia..
- Khi bàn về vấn đề bảo vệ chủ quyền dân tộc, có ý kiến cho rằng đó chỉ là vấn đề của Đảng và Nhà nước, có ý kiến lại cho rằng đó là vấn đề của thế hệ trẻ - những con người sẽ trở thành chủ nhân dựng xây đất nước trong tương lai.
- Vì bảo vệ chủ quyền dân tộc là trách nhiệm của mỗi một người dân Việt Nam chứ không phải của riêng Đảng và Nhà nước hay riêng một thế hệ nào.
- Mỗi công dân đều phải ý thức trách nhiệm gìn giữ chủ quyền dân tộc giống như một điều tất yếu phải làm.
- Trong lịch sử Việt Nam, có lẽ không ai có thể quên được giai đoạn mà cả đất nước cùng nhau chiến đấu để giành lại độc lập cho dân tộc:.
- vẫn còn đó tên người: Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại - một tấm gương sáng đã chiến đấu không mệt mỏi vì sự nghiệp đấu tranh giành và giữ độc lập chủ quyền của dân tộc Việt Nam.
- Bên cạnh những con người có trách nhiệm ý thức bảo vệ chủ quyền dân tộc, vẫn có những trường hợp thể hiện ý thức thiếu trách nhiệm.
- Hay những lời bôi xấu hình ảnh của các nguyên thủ quốc gia trên các phương tiện truyền thông làm gây hoang mang lòng dân.
- gây nguy hại cho chủ quyền lãnh thổ đất nước.
- Đối với một học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, chúng tôi luôn ý thức tu dưỡng phẩm chất đạo đức tích lũy tri thức để đóng góp cả vật chất lẫn tinh thần cho công cuộc giữ vững chủ quyền dân tộc.
- Tóm lại, chủ quyền quốc gia dân tộc chính là một điều quan trọng.
- Mỗi người dân hãy có ý thức trách nhiệm trong công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước ngày một vững mạnh và cường thịnh hơn nữa.