« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị luận xã hội về hạnh phúc nằm trong bản lĩnh sống


Tóm tắt Xem thử

- Nghị luận xã hội về.
- hạnh phúc nằm trong bản lĩnh sống.
- Dàn ý Nghị luận xã hội về hạnh phúc nằm trong bản lĩnh sống 1.
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: hạnh phúc nằm trong bản lĩnh sống..
- Bản lĩnh: là khả năng đương đầu với khó khăn, giải quyết mọi vấn đề của cuộc sống một cách bình tĩnh, thông minh và tỉnh táo.
- Bên cạnh đó, bản lĩnh còn là lòng dũng cảm, kiên trì, dám nghĩ dám làm dám chịu trách nhiệm..
- Lợi ích của bản lĩnh:.
- Người có bản lĩnh là người có nhiều đức tính tốt đẹp khác như dũng cảm, kiên trì, mạnh mẽ,… từ đó dễ dàng theo đuổi mục tiêu của mình hơn..
- Bản lĩnh của con người được hun đúc từ kinh nghiệm của cuộc sống, người có bản lĩnh là người có vốn sống phong phú, có kinh nghiệm trong nhiều vấn đề từ đó giải quyết mọi chuyện một cách tinh tế..
- Người có bản lĩnh là tấm gương sáng để người khác học tập theo nhất là thế hệ trẻ, nếu bản lĩnh của con người được tôi luyện sẽ tạo ra một xã hội tốt đẹp hơn..
- Biểu hiện của người có bản lĩnh:.
- Dám nghĩ dám làm, không ngại khó khăn, gian khổ, thử thách, sẵn sàng đứng ra chịu trách nhiệm cho cuộc sống của mình..
- Làm việc có mục tiêu, có kế hoạch, biết sắp xếp cuộc sống khoa học..
- Học sinh tự lấy dẫn chứng về những con người sống có bản lĩnh và đạt được thành công vang dội để minh họa cho bài làm của mình..
- Trong cuộc sống vẫn còn có nhiều người nhút nhát, không dám thể hiện bản thân, theo đuổi những thứ bản thân mình đề ra, lại có những người mới gặp chút khó khăn đã nghĩ đến việc bỏ cuộc, sợ thất bại, sợ vấp ngã,… những người này đáng bị xã hội thẳng thắn lên án, chỉ trích..
- Khái quát lại vấn đề nghị luận: hạnh phúc nằm trong bản lĩnh sống.
- Nghị luận xã hội về hạnh phúc nằm trong bản lĩnh sống mẫu 1.
- Con người khác con vật ở chỗ nó dự phần quyết định vào việc tạo dựng nên nhân cách của nó.
- Chỉ có con người là ngay từ thuở lọt lòng chẳng là gì cả.
- Nó phải làm như thế nào thì nó sẽ được trở thành như thế ấy và nó phải tự làm bằng chính tự do của nó.
- Tôi chỉ có thể trở thành kẻ do chính tôi làm ra".
- Câu nói trên chẳng những nêu bật sự khác nhau giữa con người vật mà còn nhấn mạnh tới vai trò con người trong việc hình thành nhân của mình..
- Thật vậy, mỗi con vật khi sinh ra đều đã là tất cả những gì mà nó có.
- Điều nghĩa là con vật được sinh ra như thế nào thì nó sẽ lớn lên như thế ấy.
- Một con chó sói được sinh ra thì sẽ trở thành con chó sói, một con chim sẻ thành chim.
- Con vật được sinh ra trong trạng thái đã tự đầy đủ..
- Con người thì khác hẳn, khi sinh ra tự nó không đầy đủ, không là gì cả.
- Em sẽ không trở thành người được không biết nói, biết đọc, biết viết, biết giao tiếp với cộng đồng.
- Em sẽ không có chỗ đứng trong xã hội nếu em không có một nghề nghiệp nào đó.
- Rồi có thể có được một nghề nào không, em trở thành người tốt hay xấu, chưa ai có thể quả quyết được.
- Vậy là con người, do khi lọt lòng tự nó không đầy cho nên mỗi người sinh ra đều mang theo một nhiệm vụ, hãy trở thành một con người!.
- Ai chịu trách nhiệm làm cho một con người trở thành CON NGƯỜI? Xã hội cá nhân? Tại sao nhà triết học nói con người làm như thế nào thì nó sẽ trở thành như thế ấy, như vậy có coi nhẹ điều kiện xã hội hay không? Có quá coi trọng vai trò chủ thể cá nhân hay không?.
- Xét về điều kiện, thì gia đình và xã hội là điều kiện để con người trở thành người..
- Xã hội cung cấp trường học, sách vở, kiến thức, ngành nghề.
- Các điều kiện này có ý nghĩa hết sức quan trọng.
- Thử tưởng tượng một con người sinh ra trong một gia đình nghèo ăn không đủ no lại phải làm việc để sống thì sẽ như thế nào? Lại tưởng tượng một người sinh ra trong một gia đình giàu có, đầy đủ tiện nghi sinh học tập thì thế nào? Nếu một con người ở nơi hẻo lánh, xa trung tâm văn hóa thiếu trường sở, ít giao lưu thì thế nào? Một người khác ở thành phố lớn, trường tốt, có nhiều thầy giỏi thì sẽ ra sao?.
- Rõ ràng điều kiện tốt là rất thuận lợi và điều kiện xấu là hết sức khó khăn.
- Nhưng điều kiện không thể quyết định tất cả.
- Ở đây, hoạt động tích cực, chủ động sáng tạo của con người vẫn là yếu tố quyết định sử dụng điều kiện như thế nào.
- Khi nói tôi sáng tạo ra tôi, tôi tự làm ra chính tôi, không có nghĩa là tôi muốn trở thành cái gì cũng được..
- Một người mà không có giọng hát trời phú thì không thể trở thành danh ca, một người không có thể chất tốt không thể trở thành vận động viên triển vọng.
- Nhưng khi đã có một số đã có một số điều kiện nào đó thì việc phát huy điều kiện tốt, khắc phục điều kiện xấu phụ thuộc chủ yếu vào vai trò cá nhân có điều kiện ấy..
- Con người làm như thế nào thì nó sẽ được trở thành như thế ấy.
- Đúng vậy, con người được tự do lựa chọn để tự thực hiện mình theo một lý tưởng nhất định.
- Nhà sư Tuệ Tĩnh đi tu, nhưng ông tự học để trở thành một thầy thuốc vĩ đại của dân tộc..
- Pasteur thi đỗ trường sư phạm, nhưng niềm say mê hóa học làm ông dồn sức vào môn khoa học này và cuối cùng trở thành nhà bác học về vi trùng và phòng dịch vĩ đại.
- Ngay trước cái chết, con người vẫn có cơ hội để khẳng định mình.
- Lịch sử cũng cho thấy có nhiều gương lầm lạc tuy có những điều kiện tốt đẹp nhưng con người đã tự làm hỏng đời mình..
- Rõ ràng đủ điều kiện hoàn cảnh có vai trò quyết định như thế nào người vẫn chịu trách nhiệm trước nhân cách của mình.
- Hiểu được điều mỗi người cần thấy hết trách nhiệm của mình trước cuộc đời mình trong hành động lớn nhỏ..
- Trước mỗi con người, con người mở ra muôn ngả, con người có thể chọn một nghề phù hợp với khả năng sở trường của mình.
- Nhưng khả năng sở trường của con người chỉ có thể thực sự phát huy khi nó gắn liền với mục đích cao đẹp phục vụ con người, phục vụ xã hội và nhân loại..
- Không phải ai cũng hiểu được trách nhiệm của mình đối với cuộc đời của mình..
- Gặp khó khăn trắc trở người ta thường than thở, viện ra nào hoàn cảnh, số phận rồi buông xuôi gặp sao hay vậy.
- Nghị luận xã hội về hạnh phúc nằm trong bản lĩnh sống mẫu 2.
- Cuộc sống không phải lúc nào cũng trải hoa hồng.
- Trên đường đời, sẽ có những lúc ta cần phải tự mình vượt qua những chông gai, thử thách mà không có sự giúp đỡ của người thân hay bạn bè.
- Để có thể làm được điều này, bản thân mỗi người cần phải có nghị lực sống..
- Nghị lực sống là sự dũng cảm, bản lĩnh của con người vượt qua mọi khó khăn và thử thách để vươn tới thành công.
- Nhưng dù có khó khăn đến cỡ nào thì chỉ cần có nghị lực thì chắc chắn chúng ta sẽ vượt qua được.
- Hay nói cách khác, nghị lực sống là cách nhanh nhất để đến với thành công..
- Nghị lực sống tạo cho ta có được sự quyết đoán trong cuộc sống, giúp cho ta dám đương đầu với mọi thử thách.
- Người có nghị lực sống sẽ có bản lĩnh sống ngoan cường, bất chấp mọi trở ngại, dám nghĩ, dám làm.
- “Không có việc gì khó, Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên.”.
- Không phải ai khi sinh ra cũng được trời phú ban cho một cơ thể hoàn thiện.
- Nếu không có nghị lực sống, những người như Nick Vujicic, Nguyễn Ngọc Kí,… sẽ thật khó để hòa nhập với cuộc sống đời thường, khi mà bản thân họ từ khi sinh ra đã không có một cơ thể lành lặn như bao người khác.
- Nhờ nghị lực sống mà họ có thể tự tin về bản thân, khắc phục những thiếu sót mà không hề buông xuôi, nản chí..
- Xã hội phát triển làm cho cuộc sống con người đầy đủ và tiện nghi hơn.
- Điều này dẫn đến việc một bộ phận giới trẻ sống một cách dễ dãi, buông thả vì cho rằng cuộc sống hiện tại của mình như thế là đủ và bản thân không phải cố gắng gì nhiều..
- Thực sự dù ở bất cứ hoàn cảnh nào, mỗi người trong chúng ta đều cần có niềm tin vào bản thân và quan trọng là có nghị lực sống.
- Học tập những tấm gương vươn lên trong cuộc sống sẽ giúp ta có cái nhìn đúng đắn, dám nghĩ, dám làm.
- “nghị lực sống sẽ mở ra cho chúng ta những con đường đi đến thành công!”.
- Nghị luận xã hội về hạnh phúc nằm trong bản lĩnh sống mẫu 3.
- Cuộc sống của chúng ta luôn là một chuỗi khó khăn và thử thách.
- Những nếu có ý chí nghị lực chắc chắn chúng ta sẽ vượt qua để vươn tới thành công.
- Trước hết ta cần hiểu "ý chí nghị lực".
- là gì? Ý chí nghị lực là sự dũng cảm, là nghị lực phi thường, là bản lĩnh của con sống, ý chí nghị lực luôn là người bạn đồng hành cùng con người vượt qua mọi khó khăn và thử thách để vươn tới thành công..
- Biểu hiện của ý chí nghị lực đó là những tấm gương dám sống, dám thành công như chàng trai không tay, không chân Nick Vujicic, thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký, chàng trai Nguyễn Sơn Lâm,… Từ giải thích và những tấm gương tiêu biểu trên, ta thấy ý chí nghị lực có vai trò quan trọng trong cuộc đời mỗi con người..
- Thứ nhất, ý chí nghị lực tạo cho ta bản lĩnh và lòng dũng cảm.
- Người có ý chí và nghị lực là người luôn đương đầu với mọi khó khăn thử thách, là người dám nghĩ, dám làm, dám sống.
- Chàng trai Nguyễn Sơn Lâm, chỉ cao chưa đầy một mét, đi phải chống nạng nhưng lại giỏi ba thứ tiếng, từng thi Việt Nam Idol 2010, năm 2011, anh là người đã chinh phục đỉnh Phanxipăng và trở thành người khuyết tật Việt Nam đầu tiên đặt chân lên đỉnh núi này mà không cần đến sự giúp đỡ của người khác..
- Thứ hai, ý chí nghị lực giúp chúng ta khắc phục những khó khăn và thử thách, rèn cho ta niềm tin và thúc đẩy chúng ta luôn hướng về phía trước, vững tin vào tương lai.
- Đúng như người phương tây từng nói "hãy hướng về ánh sáng, mọi bóng tối sẽ ngả sau lưng bạn", Nick Vujicic từng nói "Không có mục tiêu nào quá lớn, không có ước mơ nào quá xa vời", chị Đặng Thùy Trâm từng nói "Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố".
- tất cả đều chứa đựng trong đó những thông điệp lớn lao về ý chí và nghị lực..
- Thứ ba, ý chí nghị lực giúp con người ta luôn tự tin về bản thân, tự tin với công việc mình làm.
- Chung Ju-yung, chủ tịch tập đoàn Huyndai Hàn Quốc từng là nông dân, công nhân đến ông chủ tập đoàn Huyndai là cả một quá trình "gian nan rèn luyện mới thành công"..
- Ngày nay, xã hội càng phát triển, nhiều cơ hội được mở ra nhưng ta vẫn thấy có những biểu hiện trái ngược.
- Bên cạnh những con người thành công, ta thấy rất nhiều bạn trẻ bây giờ thấy khó khăn thì nản chí.
- Về nhận thức, ta thấy ý chí nghị lực là động lực, niềm tin của con người, là kim chỉ nam của con người.
- Về hành động ta cần: rèn luyện cho mình ý chí và nghị lực;.
- Học tập những tấm gương về ý chí và nghị lực.
- Từ đó ta dám sống và dám đi đến thành công..
- Tóm lại, ý chí nghị lực là thước đo phẩm giá của con người.
- Mỗi chúng ta hãy rèn luyện để có ý chí và nghị lực sống.
- Muốn vậy ngay từ bây giờ bạn hãy là chính bạn với những ước mơ và khát vọng và rèn luyện để vươn tới thành công nhé!