« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị luận xã hội về hiện tượng tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục


Tóm tắt Xem thử

- Nghị luận xã hội về hiện tượng tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục.
- Dàn ý nghị luận xã hội về hiện tượng tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục mẫu 1.
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: hiện tượng tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục..
- Chủ quan: các em học sinh lười học, không có ý thức học tập nhưng vẫn muốn được điểm cao hoặc bị bệnh thành tích..
- Gia đình cần dạy dỗ các em đức tính trung thực, không tạo áp lực cho các em và không đặt nặng bệnh thành tích..
- Khái quát lại vấn đề nghị luận: hiện tượng tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, đồng thời rút ra bài học và liên hệ bản thân..
- Dàn ý nghị luận xã hội về hiện tượng tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục mẫu 2.
- Bệnh thành tích trong giáo dục”: Là hiện tượng chạy theo những danh hiệu thi đua của giáo viên, học sinh, các lớp, các trường và các phòng ban thuộc ngành giáo dục… gây nên hiện tượng điểm ảo, thành tích ảo, không phản ánh đúng khả năng và trình độ..
- Nguyên nhân và hậu quả của bệnh thành tích a.
- Nhà trường, các phòng ban muốn có thành tích nhưng không có thực lực..
- Căn bệnh "thành tích".
- Hậu quả của căn bệnh thành tích.
- Đây là hiện tượng xấu để lại hậu quả nghiêm trọng cho ngành Giáo dục.
- Đối với ngành giáo dục: Nền giáo dục trì trệ, chậm phát triển..
- Giải pháp chống tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục Tất cả cần nhận thức đây là việc cần thiết làm mang lại lợi ích cho ngành giáo dục, tạo kỉ cương trong môi trường sư phạm..
- Phê phán những hành vi tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục..
- Rút ra bài học cho bản thân và kêu gọi mọi người nói không với bệnh "thành tích".
- hãy quyết tâm đẩy lùi căn bệnh "thành tích"....
- Nghị luận xã hội về hiện tượng tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục mẫu 1.
- Đó chính là bệnh thành tích trong giáo dục cùng với những tiêu cực trong thi cử..
- Thành tích là kết quả có thể đánh giá được của nỗ lực con người.
- Kết quả đó không chỉ là một lợi ích vật chất hay tinh thần cá nhân, tuy rằng phần lớn yếu tố tạo nên động lực khiến con người phải nỗ lực nhiều hơn, tốt hơn để đạt thành tích chính là lợi ích cho mình.
- Theo định nghĩa đó, nỗ lực đạt thành tích của một cá nhân hay một tập thề là một phẩm chất đạo đức tốt, đáng biểu dương và nhân rộng.
- Hãy tưởng tượng một xã hội mà trong đó mọi thành viên đều nỗ lực để đạt những thành tích cao hơn trong các lĩnh vực hoạt động: Thể thao, văn hóa, nghệ thuật, giáo dục, sản xuất, thương mại, công nghệ.
- Nhưng đến một lúc nào đó, khi chính những nỗ lực đạt thành tích, một phẩm chất tốt và cần thiết của mỗi thành viên trong xã hội lại trở thành một căn bệnh, mà ngày nay chúng ta gọi nó là bệnh thành tích..
- Điều lo ngại chung hiện nay là căn bệnh thành tích đang lan tràn trong ngành giáo dục của nước ta, không phải chỉ lây nhiễm cho một bộ phận những người công tác trong ngành mà còn cho nhiều gia đình trong xã hội.
- Với bệnh thành tích, các phương pháp đánh giá, kiếm tra kết quả học tập trở nên dày đặc, nặng nề, phức tạp nhưng lại mang tính chất rập khuôn, không có chỗ dành cho sự sáng tạo của học.
- Xét từ phía ngành giáo dục, thành tích giáo dục là thước đo sự thành công trong nghề nghiệp của giáo viên nói riêng, của nhà trường và địa phương nói chung.
- Đáng tiếc thay, trong thời gian qua, chính ngành giáo dục lại.
- “thiết kế” ra thước đo trên bằng các chỉ tiêu giáo dục khô cứng.
- “Bệnh thành tích giáo dục” chính là việc nhà trường và địa phương cố gắng đạt được các chỉ tiêu giáo dục bằng mọi giá.
- Giáo dục chính là điểm xuất phát, là nơi sản sinh ra nguồn năng lực cho sự cường thịnh của một nước, một cộng đồng dân tộc.
- Một nền giáo dục tốt và trung thực sẽ tạo nên những con người đạt những thành tích tốt và trung thực.
- Những thành tích tốt và trung thực sẽ tạo nên những bước tiến mạnh mẽ cho cộng đồng dân tộc trên con đường phát triển..
- Cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục'' ngay từ khi mới phát động đã được xã hội quan tâm, nhân dân đồng tình hưởng ứng.
- Bởi ai cũng biết rằng, nếu cứ để ''nạn tiêu cực trong thi cử'' hoành hành và ''bệnh thành tích trong giáo dục'' trở thành một căn bệnh ''mãn tính” thì sẽ dẫn đến lãng phí thời gian, sức lực, tuổi đời của học sinh.
- Điều đáng mừng là nhân dân, xã hội đều quyết liệt tham gia chống lại những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, sẵn sàng lên tiếng phê phán những cá nhân hoặc tổ chức có thái độ không hưởng ứng.
- Trên tiến trình đổi mới giáo dục, bệnh thành tích phải được xóa bỏ.
- Đất nước chúng ta sau này có cường thịnh hay không tùy thuộc vào việc nền giáo dục của chúng ta có đổi mới để có thể sản sinh ra những chân tài thực học hay không.
- Vì vậy, chúng ta hãy cùng chung tay góp sức để đẩy lùi những tiêu cực và bệnh thành tích ấy, để đưa nước Việt Nam ta ngày càng phát triển vững mạnh..
- Nghị luận xã hội về hiện tượng tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục mẫu 2.
- Ngày nay, khi xã hội ngày càng phát triển, một số người đã quên đi những chuẩn mực đạo đức để chạy theo những tiêu cực trong xã hội mà bệnh thành tích trong học tập là một ví dụ.
- Trước tình hình đó, Bộ Giáo Dục nước ta đã vận động nhân dân “nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”.
- “Thành tích” là kết quả của sự nỗ lực mà con người đã bỏ ra.
- Thế nhưng “bệnh thành tích” lại là kết quả của sự “nỗ lực” giả dối, ngụy tạo.
- Sự khác nhau căn bản giữa “thành tích” và “bệnh thành tích” chỉ là sự khác nhau giữa cái thật và cái giả.
- Chính vì thế mà nỗ lực để đạt thành tích của một cá nhân hay một tập thề là một phẩm chất đạo đức tốt, đáng biểu dương.
- Còn những tiêu cực và bệnh thành tích cần phải lên án và xoá bỏ..
- Căn bệnh thành tích và tiêu cực trong thi cử ngày càng trở nên phổ biến ở Việt Nam, nhà trường vì muốn đạt chỉ tiêu của bộ đề ra, giáo viên muốn hoàn thành tốt thi đua của nhà trường nên đã lờ đi đạo đức nghề nghiệp mà cho điểm ảo.
- hiện tượng chạy theo thành tích mà không cần quan tâm đến chất lượng.
- Như vậy, suy cho cùng, phu huynh và học sinh chính là những người đã tiếp tay, để cho bệnh thành tích ngày càng lan rộng và nặng hơn..
- Giáo dục chính là điểm xuất phát, là nơi sản sinh ra nguồn năng lực cho sự cường thinh của một nước, một cộng đồng dân tộc.
- Một nền giáo dục thực sự tốt sẽ tạo nên những con người đạt những thành tích tốt và trung thực.
- Những thành tích ấy sẽ tạo nên những bước tiến mạnh mẽ cho cộng đồng dân tộc trên con đường phát triển.
- vào nền giáo dục của chúng ta có đổi mới để có thể sản sinh ra những nhân tài thực học hay không..
- Cần phải đẩy lùi tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích.
- “nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”..
- Nghị luận về hiện tượng tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục mẫu 3.
- Và trong lĩnh vực giáo dục nói riêng, gần đây nổi lên những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích.
- Trước tình hình đó, Bộ Giáo dục nước ta đã vận động nhân dân “nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”..
- Trước hết, cần phải giải thích tiêu cực trong thi cử là gì? Tiêu cực là hành động không lành mạnh.
- Tiêu cực trong thi cử sẽ gây hậu quả xấu đối với xã hội, làm cho xã hội ta ngày càng đi xuống.
- Vì vậy, mỗi người chúng ta cần nói không với tiêu cực trong thi cử..
- Tiêu cực trong thi cử là thế, vậy bệnh thành tích trong giáo dục là gì? “Thành tích”.
- Kết quả đó không chỉ là một lợi ích vật chất hay tinh thần cá nhân, tuy rằng phần lớn yếu tố tạo nên động lực khiến con người phải nỗ lực nhiều hơn, tốt hơn để đạt thành tích chính là lợi ích cho mình..
- Thế nhưng “bệnh thành tích” lại là kết quả của sự “nỗ lực” giả dối, nguỵ tạo.
- Chính vì thế mà nỗ lực để đạt thành tích của một cá nhân hay một tập thể là một phẩm chất đạo đức tốt, đáng biểu dương.
- Hàng năm, ngay từ đầu năm học, Bộ Giáo dục rồi Sở Giáo dục thường ban chỉ tiêu xuống cho các trường.
- Những con số báo cáo lên trên, đôi khi là những số liệu khống mà nhà trường phải nâng thành tích của trường mình lên để không bị phê bình, kỷ luật do không đạt được chỉ tiêu đưa ra.
- Thậm chí, còn có nhiều trường học mắc bệnh thành tích đến nỗi mọi số liệu, con số đều khai khống để có thể được coi là có thành tích xuất sắc, được khen thưởng.
- học sinh lớp 9 có khi làm một bài toán lớp 5 còn không làm được,… Vậy nhưng, do bệnh thành tích, các em cứ thế được lên lớp, không thi lại, không ở lại.
- Vì nếu các em ở lại lớp thì sẽ ảnh hưởng đến thành tích của nhà trường.
- quả của bệnh thành tích trong giáo dục không chỉ nghiêm trọng đối với một thế hệ mà còn đối với rất nhiều thế hệ trong xã hội..
- Với bệnh thành tích, các phương pháp đánh giá, kiểm tra kết quả học tập trở nên dày đặc, nặng nề, phức tạp nhưng lại mang tính chất rập khuôn, không có chỗ dành cho sự sáng tạo của học sinh, sinh viên.
- Cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” ngay từ khi mới phát động đã được xã hội quan tâm, nhân dân đồng tình hưởng ứng.
- Bởi ai cũng biết rằng, nếu cứ để ”nạn tiêu cực trong thi cử” hoành hành và ”bệnh thành tích trong giáo dục” trở thành một căn bệnh ”mãn tính” thì sẽ dẫn đến lãng phí thời gian, sức lực, tuổi đời của học sinh.
- Nghị luận về hiện tượng tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục mẫu 4.
- Bệnh thành tích..
- Thực chất, thành tích là kết quả được đánh giá tốt do nỗ lực mà đạt được.
- Như vậy, thành tích là nhóm để biểu dương, nêu gương những kết quả thực tế tốt đẹp.
- Mặt khác thành tích của người này còn là “cú hích” cho người khác cùng “chạy đua” để tiếp tục đi lên.
- Rõ ràng, thành tích là điều tốt đẹp và nó cũng mang lại những điều tương tự cho cuộc sống..
- Tuy nhiên, khi đặt trước từ “thành tích” một chữ “bệnh.
- bệnh thành tích thì vấn đề đã khác.
- “Bệnh thành tích” là thói a dua, là chỉ chăm lo đến vẻ bề ngoài nhằm được tuyên dương khen thưởng nhưng thực chất bên trong vấn đề không đạt mong muốn.
- Nói khác đi, bệnh thành tích là tên gọi của sự không phù hợp giữa hình thức và bản chất: hình thức rất hào nhoáng, sáng bóng, lẫy lừng nhưng bản chất thì xuống cấp, gỉ sét, cong vênh..
- Bệnh thành tích đã tồn tại từ lâu trong đời sống xã hội, đục sâu lan rộng vào nhiều ngành nghề, lĩnh vực.
- Trong giáo dục, bệnh thành tích còn được gọi là bệnh hình thức.
- Có những trường vì thành tích mà luôn cố gắng tập trung luyện “gà.
- bệnh thành tích nằm ở những bản báo cáo được mài cho nhẵn viết cho đẹp.
- Rõ ràng kết quả xa nhau, nó phản ánh thực tế chất lượng giáo dục trong một thời gian dài bị o bế, làm nhiễu.
- Rõ ràng, bệnh thành tích sẽ để lại hậu quả vô cùng tai hại.
- Bệnh thành tích do đó tiếp tục “được” duy trì, phát triển.
- Nhưng bệnh thành tích đã làm đảo lộn truyền thống đạo lý ấy và mỗi hệ thống xã hội đang có nguy cơ lung lay, suy sụp vì chất gỗ bên trong đang mối mọt dần..
- Bệnh thành tích gây hại cho mọi ngành nghề, lĩnh vực.
- Và hậu quả dễ thấy nhất, tai hại nhất thể hiện ở ngành giáo dục.
- Có những trường lớp, vì thành tích mà cho học sinh lên lớp hàng loạt, bất chấp kết quả thực tế.
- Có em đã học lớp 7 mà chưa đọc thông viết thạo! Cũng vì thành tích mà các thầy cô “cấy điểm” cho học sinh giỏi ở những môn các em không thi học sinh giỏi, giúp các em tập trung ôn luyện cho thi cử.
- Bệnh thành tích có căn nguyên sâu xa từ một thói xấu của con người: thói ghen ăn tức ở, “con gà tức nhau tiếng gáy”.
- Nhận rõ hậu quả của bệnh thành tích, xã hội cần đẩy mạnh công cuộc loại trừ nó