« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị luận xã hội về lối sống có trách nhiệm


Tóm tắt Xem thử

- NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ LỐI SỐNG CÓ TRÁCH NHIỆM 1.
- Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề cần nghị luận: lối sống có trách nhiệm trong xã hội..
- Ví dụ: Từ xưa đến nay, con người vẫn được xem là tế bào cấu thành nên một xã hội.
- Ý thức và trách nhiệm của mỗi cá nhân là vô cùng quan trọng.
- Đó là yếu tố thiết yếu giúp chúng ta vừa có trách nhiệm với bản thân vừa có trách nhiệm với xã hội..
- Giải thích khái niệm sống có trách nhiệm:.
- Sống có trách nhiệm là làm tròn nghĩa vụ, bổn phận với xã hội, trường lớp, gia đình và bản thân.
- dám làm, dám chịu trách nhiệm về những hành động của bản thân..
- Sống có trách nhiệm là biết hành xử đúng đắn, biết phân biệt phải trái, biết đối nhân xử thế, giữ lời hứa, dám làm dám chịu hậu quả..
- Tích cực và tự giác thực hiện nhiệm vụ được giao, chủ động làm những việc cần làm, không né tránh hay thờ ơ hay đùn đẩy trách nhiệm cho người khác..
- Ý thức đúng đắn về trách nhiệm của mình trên mọi cương vị, vị trí công việc..
- Vì sao cần phải sống có trách nhiệm?.
- Sống có trách nhiệm là một chuẩn mực để đánh giá nhân cách, sự trưởng thành của một người..
- Biểu hiện của sống có trách nhiệm:.
- Đối với học sinh:.
- Đối với công chức:.
- Đối với công dân:.
- Có trách nhiệm với bản thân, với gia đình và mọi người xung quanh..
- Có trách nhiệm với bố mẹ, với anh chị em, với những lời nói mà mình nói ra hằng ngày đối với họ..
- Khi làm việc gì đó sai lầm, không nên chối cãi, cố tình lảng tránh mà nên có trách nhiệm sửa chữa lỗi lầm..
- Ý nghĩa, vai trò của sống có trách nhiệm:.
- Giúp chúng ta ngày càng tốt đẹp, hoàn thiện bản thân mình hơn..
- Sống có trách nhiệm là một lối sống đúng đắn cần phải được cổ động và thực hiện phổ biến trong cộng đồng..
- Mỗi con người cần phải sống có trách nhiệm để góp sức mình xây dựng quê hương, đất nước..
- Hãy sống có trách nhiệm với cuộc đời mình vì chính bạn là người sẽ đưa bạn tới nơi bạn mong muốn..
- Khái quát lại vấn đề: Trong thời đại ngày nay, lối sống có trách nhiệm với bản thân, với cộng đồng và đất nước rất cần thiết, trở thành động lực để phát triển đất nước và xây dựng văn hóa xã hội lành mạnh, tiến bộ..
- Liên hệ bản thân: Em sẽ học tập tốt để trở thành người có trách nhiệm..
- Đề bài: Trình bày suy nghĩ của em về lối sống có trách nhiệm bằng một bài văn ngắn..
- Cuộc sống càng hiện đại và phát triển thì đi cùng nó cũng là sự bận bịu lo toan cho cuộc sống khiến con người ta mệt mỏi, và một lúc nào đó tự đánh mất sự nghiêm khắc với chính bản thân, nhiều người trở nên vô trách nhiệm với chính việc mình đã làm.
- Ở một khía cạnh khác, công nghệ dần thống trị cuộc sống, để rồi ta tự tách mình ra khỏi cộng đồng chung, ta trở nên ích kỉ hơn, vô trách nhiệm hơn.
- Vậy chúng ta còn chờ đợi gì mà không thay đổi, để sống có tinh thần trách nhiệm, không phải vì xã hội mà là vì chính bản thân bạn đã..
- Vậy để hiểu rõ hơn về vấn đề này trước tiên chúng ta phải biết và hiểu về thế nào là trách nhiệm, thế nào là tinh thần trách nhiệm? Câu trả lời không hề khó khăn như bạn nghĩ, nó đơn giản vô cùng, trách nhiệm.
- là nhiệm vụ, nghĩa vụ mà ta phải hoàn thành khi được người khác giao cho, người có tinh thần trách nhiệm sẽ luôn sẵn sàng dốc hết sức lực và nhiệt huyết để hoàn thành công việc, dù có khó khăn đến mấy nhưng họ vẫn cố gắng hoàn thành.
- Không dễ dàng gì mà ta có thể làm được mọi việc, tất nhiên sự trọn vẹn ấy chỉ đặt ra cho chúng ta một cách tương đối, làm tốt được việc ta phải làm mỗi ngày, hoàn thành trách nhiệm của một người công dân đối với cộng đồng, ta sẽ cảm thấy ưng ý, cảm thấy vui.
- Thế nhưng nếu tất cả mọi việc ấy không được thực hiện thì tức là ta đã và đang không có trách nhiệm gì đối với cuộc sống này.
- Vì vậy việc xác định trách nhiệm của mỗi người là việc rất cần thiết.
- Là một người học sinh ta phải xác định được trách nhiệm đối với việc học, đối với thầy cô.
- Là một người con thì đó lại là trách nhiệm đối với gia đình, cha mẹ.
- Là một công dân của xã hội, trách nhiệm làm cho xã hội phát triển là điều ưu tiên hàng đầu.
- Mỗi việc làm của mỗi người chúng ta ít nhiều đều góp phần vào việc phát triển của xã hội.
- Đó có phải là lối sống đẹp, lối sống có trách nhiệm đối với môi trường hay không?.
- Đó là một phần nho nhỏ trong ngàn việc ta phải làm để thể hiện mình là người sống có trách nhiệm với môi trường chung của cộng đồng..
- Nếu bạn là một người học sinh, bạn cần có tinh thần trách nhiệm không? Tất nhiên ai cũng cần phải có đức tính này và học sinh cũng không ngoại lệ.
- Học tập là một quá trình khó khăn và đầy thử thách, nếu mỗi chúng ta không tự có trách nhiệm với bản thân mình thì sẽ không thể đạt được kết quả tốt trong học tập..
- Câu trả lời là những em học sinh giỏi đã sớm rèn luyện cho mình phải có tinh thần trách nhiệm trong việc học tập của bản thân..
- Việc vô trách nhiệm trong học tập đó đã khiến một số bạn ngày càng bỏ bê việc học, làm kết quả học tập dần thụt lùi, thua kém bạn bè..
- Thiết nghĩ những người trẻ chúng ta đang hoang phí sự sống để rồi tự hủy hoại ước mơ, hoài bão, lí tưởng của mình cũng như niềm tin tưởng của gia đình, bạn bè và xã hội.
- Thái độ thiếu trách nhiệm ấy còn thể hiện ở việc làm sai mà không thừa nhận và cho rằng đó không phải là nghĩa vụ của mình.
- Và đáng trách hơn nữa là những ai không xác định được mục tiêu, trách nhiệm của mình.
- Suốt ngày ăn chơi lêu lõng, bỏ bê việc học, lãng quên đi trách nhiệm của một người công dân đối với cộng đồng, bổn phận một người con đối với gia đình..
- Vậy ta cần làm gì để có thể giúp cho xã hội phát triển? Bác Hồ có nói: “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức của mình”.
- Trước hết là chúng ta phải ra sức học tập để cống hiến cho xã hội.
- Học cách sống có trách nhiệm là một quá trình kéo dài xuyên suốt trong đó bản thân ta phải là người nỗ lực phấn đấu để làm tốt trách nhiệm của mình đối với cộng đồng..
- Là một học sinh, em cũng nhận ra trách nhiệm của mình không chỉ có mỗi việc học mà còn phải giúp đỡ bố mẹ việc nhà, trở thành một người con ngoan trò giỏi, góp phần xây dựng đất nước phồn thịnh hơn.
- Em sẽ cố gắng trở thành một người có tinh thần trách nhiệm, có ích cho xã hội..
- Từ xưa đến nay, con người vẫn được xem là tế bào cấu thành nên một xã hội.
- Đó là yếu tố thiết yếu giúp chúng ta vừa có trách nhiệm với bản thân vừa có trách nhiệm với xã hội.
- Bởi vậy sống có trách nhiệm chính là lối sống lành mạnh và cần phải phát huy..
- Sống có trách nhiệm là gì? Sống có trách nhiệm chính là lối sống làm tròn bổn phận, nghĩa vụ, chức trách đối với bản thân mình, với gia đình và xã hội.
- Hơn hết còn phải có trách nhiệm với những suy nghĩ, hành động và việc làm của bản thân mình.
- Mỗi người chúng ta có trách nhiệm làm, có trách nhiệm gánh vác, có trách nhiệm nhận sai khi gây ra lỗi lầm.
- Đó mới chính là một công dân tốt và có ích cho xã hội..
- Trở nên có trách nhiệm với bản thân nghĩa là tập trung vào những mong muốn, nhu cầu của mình đồng thời tìm ra hướng giải quyết cho các vấn đề của bản thân.
- Điều cấm kị nhất đối với mỗi cá nhân là đứng cách ly, tự tách biệt mình với xã hội.
- Phải để bản thân tham gia các hoạt động tập thể, trái nghiệm những cái tốt đẹp và mới mẻ để tự rút ra kinh nghiệm sống cho bản thân.
- Vì thế nên đối với gia đình, ta phải xây dựng cho mình một hình mẫu ngoan ngoãn, lễ phép và yêu quý các thành viên khác.
- Và vấn đề, cũng như trách nhiệm chính yếu của mỗi học sinh chính là học tập.
- Trong học tập, chúng ta cần phải chú tâm và biết tìm tòi, khám phá.
- Giả sử như trong một bài kiểm tra nào đó, ta có hành vi gian lận thì đó chính là vô trách nhiệm với bản thân.
- Đây không phải là trịnh trọng hóa vấn đề, nhưng thử nghĩ xem, ta làm một lần thì khả dĩ sẽ có lần thứ hai, thứ ba, tương lai chúng ta sẽ ra sao nếu như cứ mãi quen thói lừa dối và ỷ lại ? Vận mệnh đất nước sẽ thế nào nếu rơi vào tay một kẻ như thế?.
- Là học sinh, mỗi ngày chúng ta cần phải có trách nhiệm với việc học.
- CHúng ta cần phải trình bày cẩn thận sạch sẽ với chính bài làm của mình, không được cẩu thả, sống buông thả không có trách nhiệm.
- Từ những việc nhỏ thế này mà chúng ta không làm được thì những việc lớn hơn liệu chúng ta có đủ sức và đủ bản lĩnh để làm hay không?.
- Đối với gia đình, chúng ta nên có trách nhiệm với bố mẹ, với anh chị em, với những lời nói mà mình nói ra hằng ngày đối với họ.
- Khi bạn làm việc gì đó sai lầm, bạn nhận ra rằng nó sai, bản thân không nên chối cãi, cố tình lảng tránh nó mà cần thiết nên có trách nhiệm sửa chữa lỗi lầm.
- Đó chính là cách để chúng ta có thể định hình được phương châm sống lâu dài mai sau..
- Sống có trách nhiệm còn được thể hiện qua những hành động rất nhỏ nhặt trong đời sống, những thói quen hằng ngày mà chúng ta dần như quên đi vì nó quá quen thuộc.
- Giả sử như việc đúng giờ, đúng hẹn cũng là sống có trách nhiệm.
- Đó là trách nhiệm với công việc của bản thân, trách nhiệm với uy tín và có trách nhiệm với đối phương..
- Tuy nhiên, hiện nay có không ít người thể hiện lối sống vô trách nhiệm.
- Nhiều người sa ngã vào các tệ nạn xã hội như cờ bạc, ma úy, nghiện hút….
- Đối với một học sinh, trách nhiệm quan trọng nhất đó chính là cố gắng học tập tốt, nghiêm chỉnh chấp hành nội quy của trường, lớp cũng như biết yêu thương bạn bè, kính trọng thầy cô và những người xung quanh..
- Đồng thời, cần phải xác định cho bản thân một ước mơ, một lý tưởng để cố gắng hoàn thành nó và trở thành người có ích trong tương lai..
- Tóm lại, mỗi người cần có ý thức xây dựng cho mình một lối sống có trách nhiệm.
- Cũng như nhà diễn thuyết, tác gia, chính trị gia người Mỹ - Les Brown từng khẳng định: “Hãy có trách nhiệm với cuộc đời mình.
- Kênh học tập miễn phí